Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_6_sach_chan_troi.docx
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Chân trời sáng tạo
- 2 d. Tô chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIẾN SẢN PHẤM - Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: Lựa chọn trang 1. Tổ chức trò choi: Lụa chọn phục đi du lịch vòng quanh thế giới Bước 1: GV trang phục đi du lịch vòng quanh chuyển giao nhiệm vụ học tập thế giói - GV chia lóp thành 4 đội và tổ chức cho HS chơi như sau: GV lần lượt chiếu hình ảnh các địa điếm du lịch. HS quan sát và vẽ phác thảo trang phục mà đội mình chọn mặc để đi đến nơi đó. Đội nào phác thảo trang phục nhanh, phù hợp đội đó sẽ được tính điểm. Chơi 3-5 lần, đội nào được nhiều điểm nhất thì chiến thăng. - GV hỏi đáp nhanh: Em hãy nêu ỷ nghĩa của trò chơi? Tại sao cần lựa chọn trang phục phù hợp nơi mình đến ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - Các đội tham gia trò chơi. - GV ghi nhận kết quả. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tổng kết và hướng dẫn HS các lưu ý khi 2. Chia sẻ cách lựa chọn trang
- lựa chọn trang phục đên nơi công cộng. phục khi đến noi công cộng - Nhiệtn vụ 2: Chia sẻ cách lụa chọn trang - Thực hiện đúng yêu cầu về phục khi đến nơi công cộng trang phục nơi mình đến. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chọn trang phục phù họp với - GV chia lớp thành các nhóm từ 3 - 5 HS, yêu thời tiết và mục đích hoạt động. cẩu từng HS lần lượt chia sẻ trong nhóm về bộ trang phục mình sẽ/ đã chọn để đi đến các địa điếm ở ý 1, nhiệm vụ 5, trang 52 SGK. - GV hỏi đáp nhanh: Em đã chọn bộ trang phục nào khi đến thăm lăng Bác/ Đền Hùng/ ? Vì sao em chọn trang phục đó? Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS chia sẻ trước lóp. - GV tổng kết hoạt động và đề nghị HS luôn chú ý lựa chọn trang phục phù hợp địa điếm, thời tiết và hoàn cảnh trước khi ra khỏi nhà. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. 3. Xử lí tình huống - Nhiệm vụ 3: Xử lí tình huống Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia 6 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và
- sắm vai để xử lí các tình huống sau: • Nhóm 1,2 đọc và xử lí tình huống 1: Cả gia đình chuẩn bị đi chùa vào đầu năm mới, mẹ nhắc hai chị em mặc áo dài, nhưng chị gái em không thích mặc và chọn mặc áo, váy ngắn. Em sẽ nói gì với chị trong tình huống này? • Nhóm 3,4 đọc và xử lí tình huống 2: Em và các bạn rủ nhau đến khu vui chơi. Khi đến nhà bạn H. mọi người đang chờ trước cổng thì H. xuống và mặc nguyên bộ đồ ngủ để đi. Các em sẽ nói gì với bạn trong tình huống này? • Nhóm 5,6 đọc và xử lí tình huống 3: Cả lớp em tô chức đi tham quan ở viện bảo tàng. Bạn T. mặc quần đùi, áo ba lỗ đế đi cùng với lớp. Các em sẽ nói gì với bạn T.? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - HS giải quyết các tình huống nêu trên. - GV nhận xét, tống kết và nhắc nhở HS thói quen lựa chọn và chỉnh đốn trang phục trước
- khi ra khỏi nhà. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. TUẦN 22 - Nhiệm vụ 6: Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên - Nhiệm vụ 7: Giúp đõ’ và chia sẻ vói mọi nguôi Hoạt động 1: Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên a. Mục tiêu: thực hiện những việc làm cụ thê đê bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và hình thành ý thức, thói quen giữa gìn vệ sinh cảnh quan môi trường công cộng. b. Nội dung: - Tổ chức cho cả lớp cùng hát bài hát về bảo vệ môi trường - Chia sẻ các hành vi bảo vệ cảnh quan môi trường của quê hương - Thực hành một số việc làm giữ gìn vệ sinh môi trường c. Sản pham: Ket quả làm việc của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIÊN SẢN PHÁM - Nhiệm vụ 1: Tố chức cho cả lớp cùng hát bài 1. Tổ chúc cho cả lóp cùng hát hát về bảo vệ môi trường bài hát về bảo vệ môi truòng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS nghe và cùng hát bài hát “Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn” sáng tác của nhạc sĩ Vũ Kim Dung. Buóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
- - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS nói về nội dung và ý nghĩa của bài hát. - Đại diện các HS trình bày kết quả thảo luận của hs mình. - GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày. Bu'ó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệtn vụ 2: Chia sẻ các hành vi bảo vệ cảnh quan môi trường cứa quê hương Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các nhóm giới thiệu về các cảnh quan thiên nhiên của địa phương bằng tranh, ảnh đã chuẩn bị và chia sẻ những việc mình đã làm đế giữ gìn môi trường, cảnh quan thiên nhiên đó của địa phương. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 2. Chia sẻ các hành vi bảo vệ - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. cảnh quan môi truồng của quê - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. huong - Bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia vệ sinh trường, lớp, nơi công cộng. - Tham gia chăm sóc và giữ gìn các công trình công cộng - Tuyên truyền trong cộng đồng về ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - GV mời một số HS trình bày trước lớp. - GV cùng cả lóp nhận xét về những việc làm của HS, động viên, khích lệ những việc làm 3. Thực hành một số việc làm giữ của HS. gìn vệ sinh môi truồng Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 3: Thực hành một số việc làm giữ gìn vệ sinh môi trường Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS cùng lau dọn, vệ sinh lớp học. GV phân công cụ thế cho từng tố: + To 1: Lau bàn ghế dãy bên trái + Tổ 2: Lau bàn ghế dãy bên phải + Tổ 3: Quét lóp, lau bảng + Tổ 4: lau chùi cửa số. Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - HS các tổ tham gia dọn vệ sinh. - GV ghi nhận kết quả.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 5: Giúp đõ’ và chia sẻ vói mọi người a. Mục tiêu: phân biệt được các tình huống nào nên giúp đỡ và chia sẻ với mọi người nơi công cộng; cảm nhận được ý nghĩa của những hành vi giúp đỡ, chia sẻ của mình với mọi người. b. Nội dung: - Ke những việc mình đã giúp đỡ và chia sẻ với mọi người ở nơi công cộng - Thực hành nhường nhịn, chia sẻ và giúp đỡ - Chia sẻ cảm xúc khi chia sẻ và giúp đỡ người khác. c. Sản pham: Ket quả làm việc của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÊN SẢN PHÂM - Nhiệm vụ 1: Ke những việc mình đã giúp đỡ và 1. Kể nhũng việc mình đã giúp chia sẻ với mọi người ỏ’ noi công cộng Bước 1: đõ’ và chia sẻ vói mọi ngưòi ỏ’ noi GV chuyển giao nhiệm vụ học tập công cộng - GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu lần lượt từng- Giúp người già qua đường HS chia sẻ trong nhóm những việc mình đã làm đê - Nhường ghế cho người khuyết giúp đỡ, chỉa sẻ với người gặp hoàn cảnh khó lăn tật hoặc phụ nừ mang thai trên xe nơi công cộng. bus - GV trao đối nhanh: Đối tượng mà các bạn trong - Hồ trợ người gặp sự cố trên tranh giúp đỡ là ai? Tình huống căn giúp đỡ là đường gì? Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
- - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp. - Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận của mình. - GV và HS khác có thê đặt câu hỏi cho HS trình bày Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tống kết về những đối tượng cần giúp đỡ là trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật, phụ nữ mang thai hay những người gặp sự cố ở nơi công cộng. 2. Thục hành nhưòng nhịn, giúp - Nhiệm vụ 2: Thực hành nhường nhịn, giúp đỡ đõ’ và chia sẻ và chia sẻ Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thực hành bằng cách sắm vai ứng xử trong các tình huống dưới đây: • Tinh huống 1: Khi em gặp người tàn tật qua đường. • Tinh huống 2: Khi em gặp bà mẹ mang thai đang xách nhiều đồ, • Tinh huống 3: Khi em ngồi trên xe buýt và thấy cụ già lên xe buýt. • Tinh huống 4: Khi em thấy bạn bị ngã
- xe. • Tinh huống 5: Khi em thấy người bán hàng rong bị rơi hàng hoá trên đường. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - Đại diện một số HS sắm vai và xử lí tình huống. - GV nhận xét, động viên HS giúp đỡ mọi người gặp khó khăn nơi công cộng. 3. Chia sẻ cảm xúc Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ - Khi được giúp đỡ người khác, họ học tập thấy cảm thấy vui vẻ, biết ơn và bản - GV nhận xét, kết luận. thân mình cúng có cảm xúc vui vẻ, - Nhiệm vụ 3: Chia sẻ cảm xúc tự hào khi giúp đỡ người khác. Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm từ 4 - 6 HS, tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm về cảm xúc của mình khi giúp đỡ người khác và phán đoán cảm xúc của những người được giúp đỡ. Buóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận •
- - GV mời một số HS chia sẻ trước cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. TUẦN 23 - Nhiệm vụ 8: Thể hiện thái độ trước hành vi thiếu văn minh - Nhiệm vụ 9: Tuyên truyền, vận động ngưòi thân, bạn bè ứng xử văn minh noi công cộng. - Nhiệm vụ 10: Tự đánh giá Hoạt động 1: ủ ng xử trước hành vi thiếu văn minh a. Mục tiêu: thế hiện cách ứng xử hành vi thiếu văn minh nơi công cộng. Từ đó, giúp HS vận dụng đế nhắc nhở bản thân và mọi người xung quanh về việc ứng xử văn minh nơi công cộng. b. Nội dung: - Tranh biện về hành vi thiếu văn mình nơi công cộng - ứng xử trước hành vi thiếu văn minh nơi công cộng c. Sản pham: Ket quả làm việc của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: Tranh biện về hành vi thiếu vãn 1: Tranh biện về hành vi thiếu mình nơi công cộng văn mình noi công cộng
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chen lân, không xêp hàng - GV chia lớp thành 2 đội tranh biện về quan - Không nhưỡng chồ cho người điếm: Những hành vị thiếu văn minh nơi công gia ở nhà chờ xe Bus cộng không thể chấp nhận được trong ruột xã - Vứt rác bừa bãi nơi công cộng hội hiện đại, - Nói chuyện to trong rạp chiếu - GV mời 3 HS: 1 HS chủ toạ, 1 HS uỷ viên và phim. 1 HS thư kí để điều hành phiên tranh biện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV cùng ban chủ toạ điều hành tranh biện. - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến thuyết phục và hướng dần các em lên tiếng, thê hiện thái độ trước những hành vi thiếu văn minh nơi công cộng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. 2. Ung xử trước hành vi thiếu - Nhiệm vụ 2: ủng xử trước hành vi thiếu vãn minh nơi công cộng văn minh nơi công cộng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lóp thành cặp đôi đế rèn luyện thói quen lên tiêng trong các tình huông sau:
- • Tinh huống 1: Bạn em chen ngang khi xếp hàng mua vé tham quan. • Tinh huống 2: Khi đi xe buýt, anh trai em không nhường chồ cho phụ nữ mang thai. • Tinh huống 3: Bạn hàng xóm vứt rác bừa bãi ở công viên. • Tinh huống 4: Đôi bạn bên cạnh em nói chuyện rất to trong rạp chiếu phim. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập • HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. • GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - GV mời một số nhóm sắm vai diễn lại các tình huống. - GV nhận xét, tống kết về thái độ và cách lên tiếng của HS. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2:Tuyên truyên, vận động ngưòĩ thân, bạn bè úng xử văn minh noi cõng cọng
- a. Mục tiêu: giúp HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng của mình đã học được trong chủ đề đế làm sản phẩm và sử dụng sản phẩm tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè của mình ứng xử văn minh nơi công cộng. b. Nội dung: - Giới thiệu sản phẩm tuyên truyền - Tuyên truyền, vận động người thân ứng xử văn minh nơi công cộng c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS Dự KIEN SAN PHÁM - Nhiệm vụ 1: Giới thiệu sản phẩm tuyên 1. Giới thiệu sản phẩm tuyên truyền truyền Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Suy nghĩ, lựa chọn loại sản - GV chia lớp thành các nhóm phù họp với phẩm: vè, thơ, hát, video, không gian để trưng bày và giới thiệu sản phẩm - Xây dựng nội dung cho sản của HS. GV yêu cầu HS sử dụng cả nội dung cùa phâm: các hành vi văn hóa ứng nhiệm vụ 8 khi giới thiệu sản phâm, - GV tô chức xử nơi công cộng, cho HS giới thiệu sản phấm theo nhóm, lần lượt - Thực hiện tạo sản phâm. từng thành viên trong nhóm giới thiệu sản phẩm của mình, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS trong các nhóm giới
- thiệu sản phấm trước lớp. - Đại diện một số HS trong các nhóm giới thiệu sản phẩm trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 2: Tuyên truyền, vận động người thân úng xử văn mình nơi công cộng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Tuyên truyền, vận động ngưòi tập - GV chia lớp thành 4 nhóm, lần lượt từng thân úng xử văn minh noi công HS trong nhóm tuyên truyền, vận động mọi cộng người trong nhóm thực hiện các hành vi ứng xử - Em thực hiện các quy tắc ứng xử nơi công cộng. văn minh nơi công cộng - GV đưa ra một số tiêu chí: - Giữ gìn và bảo vệ cảnh quan + Ngôn ngừ nói: mạch lạc, rõ ràng, thiên nhiên. + Ngôn ngừ cơ thể: sống động, linh hoạt, - Tuyên truyền, vận động bạn bè, + Tính thuyết phục và lan toả đến mọi người: người thân thực hiện ứng xử văn mức độ tốt, khá, trung bình, yếu. mình, thân thiện nơi công cộng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS ở các nhóm tuyên truyền, vận động trước cả lớp. - GV nhận xét, tổng kết và khuyến khích HS tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện hành vi văn minh nơi công cộng. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Tụ- đánh giá
- a. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá về bản thân mình và nhận được sự đánh giá của GV. Từ đó, mồi HS đều biết được hướng rèn luyện của mình tiếp theo. b. Nội dung: - Chia sẻ nững thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề - Tổng kết khảo sát số liệu c. Sản pham: Ket quả làm việc của HS. d. Tổ chúc thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề. - GV yêu cầu HS thực hiện ý 2, nhiệm vụ 10, trang 55 SGK. Sau khi xác định mức cho từng nội dung đánh giá thì chấm điếm như sau: thường xuyên thực hiện được 3 điểm; thỉnh thoảng thực hiện được 2 điểm và chưa thực hiện được 1 điểm. rr Nội dung đánh giế 1 Em tìm hiếu quy tie ứng xù not công cộng mầ «m đền. 2 Em thực Mn cic quy tịc úng xử vin minh nơi cổng cộng. 3 tmgiưgn vibểovẾcỂnh qum thiền nh bền. 4 Em giúp đỡ vễ chúi lẻ vđl nhOng ngư« gệp hoàn cAnh khó khốn à i nơi công cộng. * Em nhic nhở ngưM khâc khí họ có nhưng hốnh vi thiếu vin minh ờ nơl công cộng. Em tưyèn truyền, vện động bện bé, ngưm thin thưc hiện ứng xử ' vển minh, thển thiện nơi cỏng cộng. - GV yêu cầu HS tính điểm tông của mình và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được (điếm càng cao thì sự tuân thú quy định ứng xử nơi công cộng của em càng tốt). - GV mời một sô HS chỉa sẻ kêt quả của mình trước lớp. - GV đánh giá dựa trên sô liệu tông hợp được từ diêm của HS, khích lệ những việc HS đã làm được, động viên các em luôn ghi nhớ thực hiện ứng xử văn minh nơi công cộng.
- Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐÈ 7: TÌM HIÉU NGHÈ TRUYỀN THÔNG Ở VIỆT NAM 1. MỤC TIÊU 2. Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: - Kể tên được một số nghề truyền thống ở Việt Nam; nêu được hoạt động, yêu cầu cơ bản của các nghề đó; chỉ ra được công cụ chính và sự an toàn khi sử dụng các công cụ lao động của nghề truyền thống. - Nhận ra một số đặc điếm của bản thân phù họp với công việc của nghề truyền thống. - Thể hiện sự tôn trọng và có ý thức giữ gìn nghề truyền thống. 3. Năng lục: - Năng lực chung: Giao tiêp, họp tác, tự chủ, tự học, giải quyêt vân đê và sáng tạo. - Nàng lực riêng: + Giới thiệu được các nghề/ nhóm nghề phổ biến ở địa phương và ở Việt Nam, chỉ ra được vai trò kinh tê - xã hội của các nghê đó. \ X 2 -2 « - - 1 + Phân tích được yêu câu vê phâm chât, năng lực của người làm nghê mà bản thân quan tâm. + Chỉ ra được các công cụ của các ngành nghề, những nguy cơ mất an toàn có thể xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp. + Rèn luyện được một số phâm chất và năng lực cơ bản của người lao động + Biết giữ an toàn và sức khỏe nghề nghiệp 4. Pham chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuân bị của GV: \/ • í - í - Yêu câu HS đọc trước SGK và viêt vào vở những nội dung từ đâu đên hêt nhiệm vụ 2. - Tranh ảnh để HS quan sát và tham gia các trò chơi, phiếu học tập. - Giới thiệu yêu cầu về sản phẩm và tiêu chỉ đánh giá sản phẩm mà HS phải hoàn thành
- vào tuần 3, 4 của chủ để đế thế hiện những hiêu biết về địa danh các làng nghề và hoạt động đặc trưng tạo ra sản phấm, tuyên truyền giữ gìn và phát huy nghề truyền thống (giúp HS chuẩn bị tâm thế và dần có ý tưởng về sản phẩm). 2. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập - Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lóp. - Các nguyên vật liệu, dụng cụ để làm nghe truyền thống mà mình yêu thích, lựa chọn. - Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động đặc trưng của nghề truyền thống (nhiệm vụ 2). - Bản tuyên truyền, giới thiệu về nghề truyền thống (nhiệm vụ 6). 111. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 24 - Nhiệm vụ 1: Kể tên nghề truyền thống ỏ’ Việt Nam và sản phẩm tiêu biểu Hoạt động 1: Ke tên nghề truyền thống ỏ’ Việt Nam và sản phẩm tiêu biểu a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được một số nghề truyền thống tiêu biếu 3 miền Bắc, Trung, Nam, về: tên nghề, vị trí địa lí, sản phẩm tiêu biếu. b. Nội dung: - Tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quan tranh” - Chia sẻ về sản phẩm và những giá trị của làng nghề truyền thống c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÊN SẢN PHÁM
- * Nhiệm vụ 1: Tổ chúc trò choi “Du lịch làng I. Kể tên nghề truyền thống ỏ’ nghề quan tranh” Việt Nam và sản phẩm tiêu biểu Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nghề làm tranh khắc gồ dân gian - GV tổ chức trò chơi “Du lịch làng nghề quan Đông Hồ ở Thuận thành, Bắc Ninh tranh”. GV phổ biến cách chơi: với sản phâm: tranh nghệ thuật dân + GV phát cho 2 đội chơi 1 phiếu nội dung theo gian. mẫu sau: - Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên, Hà Nhóm: Nội với sản phấm : tò he STT Nghề truyền Tên địa Sản phẩm - Nghề làm nón làng Chuông ở Thanh Oai, Hà Nội với sản phẩm: thống danh tiêu biếu nón lá. - Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu, 1 Hòa Bình với sản phẩm: quần áo, 2 khăn, mũ thổ cẩm, 3 - Nghề trồng chè tại Tân Cương, 4 Thái Nguyên với sản phấm chè 5 khô. + GV chiêu hình ảnh có liên quan đên các làng - Nghề làm gốm Thanh Hà ở Hội nghề truyền thống. Các nhóm thảo luận và hoàn An với sản phẩm đồ gia dụng và thành phiếu trong thời gian 2 phút, đội nào ghi nghệ thuật bằng gốm. được nhanh và nhiều thì đội đó chiến thăng. - Nghề mây tre đan ở Khoái Châu, Bưóc 2: HS thục hiện nhiệm vụ học tập Hưng Yên với sản phẩm đồ gia + HS dựa vào hiểu biết kết họp đọc sgk và thực dụng và sản phấm mây tre đan hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
- luận • + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ dung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thục hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * Nhiệm vụ 2: Chia sẻ về sản phẩm và nhũng giá trị của nghề truyền thống Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về những giá trị mà nghề truyền thống mang lại theo hướng dần: + Chia thành 4 nhóm, mồi nhóm chọn 1 nghề truyền thống đế thảo luận. • Nhóm 1: Nghề chế tác đá mĩ nghệ. • Nhóm 2: Nghề làm mắm. • Nhóm 3: Nghề làm nón. • Nhóm 4: Nghề trồng hoa. + Ke tên các sản phấm của nghề truyền thống đó. + Nêu những giá trị về: kinh tế, văn hoá - xã hội, của nghề truyền thống đó. - GV tô chức cho các nhóm thảo luận và trình bày kết quả trên giấy A3 dưới dạng sơ đồ
- hoặc sử dụng tranh ảnh, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết họp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thục hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. TUẦN 25 - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hoạt động đặc trung và lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống. - Nhiệm vụ 3: Phỏng vấn nghệ nhân Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động đặc trưng và lưu ý an toàn khi làm nghề truyền thống a. Mục tiêu: giúp HS nhận biết được một số hoạt động đặc trưng của một số nghề, công cụ lao động phù hợp với nghề đó và lưu ý an toàn khi làm về truyền thống. b. Nội dung: - Gọi tên và mô tả các hoạt động đặc trưng của một số nghề truyền thống - Tổ chức triển lãm tranh làng nghề truyền thống ở Việt Nam
- c. Sản phâm: câu trả lời của HS. d. Tô chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÊN SẢN PHÁM * Nhiệm vụ 1: Gọi tên và mô tả các hoạt động đặc II. Hoạt động đặc trưng và lưu trưng của một số nghề truyền thống Bước 1: GV ý an toàn khi làm nghề truyền chuyển giao nhiệm vụ học tập thống - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và đọc thông 1. Gọi tên và mô tả các hoạt tin về hoạt động của một số nghề truyền thống được động đặc trưng của một số giới thiệu trong nhiệm vụ 2, trang 60 SGK, xác định nghề truyền thống đúng các hoạt động đặc trưng của từng nghề được giới - Nghề làm gốm: quy trình tạo thiệu. ra sản phấm gốm gồm: làm đất - - GV yêu cấu HS mô tả các hoạt động của nghề làm > tạo hình sản phẩm gốm => trang trí hoa văn => tráng men gốm, dệt vải. => nung đốt sản phấm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghề dệt vải: quy trình tạo ra + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện sản phẩm thố cẩm truyền thống yêu cầu. gồm: bật bông tơi => kéo thành + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. sợi dài -> xe bông thành chỉ => Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận ngâm màu => phơi khô => dệt + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + thành tấm vải. GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 2. Tổ chức triển lãm tranh Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học làng nghề truyền thống ỏ’ Việt tập Nam + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. Trưng bày các sản phẩm, với + HS ghi bài. * Nhiệm vụ 2: Tổ chức triển lãm tranh làng nghề truyền thống ỏ’ Việt Nam
- Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập tiêu chí: - GV yêu cầu HS trưng bày các hình ảnh hoạt động + Hình thức trình bày: phong đặc trưng của 5-6 nghề truyền thống phú, tự nhiên, sáng tạo (theo mà các em đã sưu tầm, Ví dụ: nghề lụa, son mài, nhóm nghê, có thê theo vùng gốm, dệt chiếu, trồng và chế biến chè, đóng phe miền). xuồng, để tham gia triển lãm. + Nội dung: mô tả đúng hoạt Bưóc 2: HS thục hiện nhiệm vụ học tập động đặc trưng phù họp với + HS trao đổi trong nhóm, tổ về cách thức trình bày nghề truyền thống. các tranh ảnh và nội dung phù hợp với từng bức tranh. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung - GV tống kết và nhận xét phần trình bày của các nhóm theo các tiêu chí: + Hình thức trình bày: phong phú, tự nhiên, sáng tạo (theo nhóm nghề, có thê theo vùng miền). + Nội dung: mô tả đúng hoạt động đặc trưng phù họp với nghề truyền thống. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV khen ngợi nhóm trình bày tốt và khích lệ nhóm trình bày chưa tốt. + HS ghi bài. - Nhiệm vụ 3: kể tên một số dụng cụ lao động 3. Kể tên một số dụng cụ
- truyền thống và chia sẻ cách sử dụng an toàn Bưóc lao động truyền thống và 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức chia sẻ cách sủ’ dụng an toàn trò chơi ghép đôi, một bên là tranh các làng nghề gắn VD: với hoạt động đặc trưng, một bên là dụng cụ lao động. - Nghề đúc đồng cần dụng cụ: VD: tranh về nghề thêu - ghép với công cụ kim kẹp, gắp, khuôn đúc, thêu, - Nghề mộc cần dụng cụ: bào, Bưóc 2: HS thục hiện nhiệm vụ học tập đục, - GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ: - Nghề thêu cần dụng cụ: kim • Nhóm ỉ: thuê, - Sử dụng an toàn dụng cụ lao động: + Sử dụng dụng cụ phù hợp với vật liệu và thao tác + Cần phải có đồ bảo hộ lao + HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện động phù họp yêu cầu. + Không hướng phần sắc nhọn + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. vào mình, vào người khác Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + + Khi làm cần tuyệt và cẩn GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. thận. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Hoạt động 2: Phỏng vân nghệ nhân a. Mục tiêu: giúp HS biết cách xây dựng kế hoạch để tìm hiếu, giao lưu với những nghệ nhân làm nghề truyền thống và được trải nghiệm thực tế, rèn kĩ năng thuyết trình, phỏng vấn. b. Nội dung:
- - Thực hành phỏng vấn nghệ nhân hoặc người làm nghề - Thảo luận c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÊN SẢN PHÁM * Nhiệm vụ 1: Thực hành phỏng vấn 1. Thực hành phỏng vấn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Phỏng vấn nghệ nhân theo các - GV tô chức cho HS chia sẻ nội dung phỏng vấn bước sau: theo nhóm với hình thức sắm vai diền buổi phỏng • Chào hỏi vui vẻ, tạo thiện vấn nghệ nhân dựa vào kết quả phỏng vấn thực tế cảm (vai nghệ nhân, vai người phỏng vấn, ), theo các • Trình bày lí do gặp và phỏng bước sau: vấn nghệ nhân • Chào hỏi vui vẻ, tạo thiện cảm • Đặt câu hỏi theo mục đích • Trình bày lí do gặp và phỏng vấn nghệ nhân phỏng vấn, ghi chép lại • Đặt câu hỏi theo mục đích phỏng vấn, ghi • Làm rõ một số điều chưa rõ chép lại • Nói lời cảm ơn, chào tạm • Làm rõ một số điều chưa rõ biệt • Nói lời cảm ơn, chào tạm biệt Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
- Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - GV có thể mời một nhóm đại diện thực hiện trước lớp làm chất liệu phân tích. - Mồi nhóm thực hành phỏng vấn trong khoảng 5 phút. GV có the cho HS các nhóm đổi vai người phỏng vấn và nghệ nhân (tuỳ theo thời gian của tiết học). - GV quan sát các nhóm thực hành và trình diền. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 2: Thảo luận 2. Thảo luận Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tô chức thảo luận theo 3 nội dung ở ý 1, nhiệm vụ 3, trang 61 SGK: • Tinh cảm của nghệ nhân đối với nghề. • Yêu cầu về phấm chất và năng lực đối với nghề. • Những việc làm HS cần rèn luyện để tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống. Buóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
- Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày. - Những việc làm HS cần rèn luyện đế tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. TUẦN 26 - Nhiệm vụ 4: Rèn luyện phẩm chất, năng lục của nguôi làm nghề truyền F thông - Nhiệm vụ 5: Giữ gìn các nghề truyền thống Hoạt động 1: Rèn luyện nhũng phẩm chất, năng lực của nguôi làm nghề truyền thống a. Mục tiêu: xác định những phẩm chất, năng lực phù hợp với nghề truyền thống và tự rèn luyện bản thân đế phù hợp với nghề truyền thống cũng như tuân thủ quy định về an toàn lao động khi làm nghề. b. Nội dung: - Xác định và phâm chất yêu cầu của người làm nghề truyền thống - Xác định và rèn luyện những phâm chất và năng lực phù hợp với nghề truyền thống mà em yêu thích. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
- 2 d. Tô chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẨM - Nhiệm vụ 1: Xác định và phẩm chất yêu cầu 1. Xác định và phẩm chất yêu của người làm nghề truyền thống cầu của người làm nghề truyền Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - thống GV yêu cầu HS đọc ý 1 trong nhiệm vụ 4, trang - Thận trọng và tuân thủ quy định 61 SGK và chia sẻ quan điếm của em về những - Trân trọng lao động và sản phẩm phẩm chất, năng lực của người làm nghe truyền của lao động thống. - Trách nhiệm với công việc Hqhề ĩrưyén thđnợ Cíinợ như Mĩ tì nghị nào nhóc côn nhùng phđm chót, nóng lực toư. - Sáng tạo trong công việc - Họp tác tốt với mọi người trong Th|n trọng Trin trọng lao động vể tuântbủ vỉ sển phím củđ công việc. Quyổlnh. lao động. ỉ- Hợp tác (Ốt vừ Trịch nMệm VỚI Séngtệo trong mọỉngơa trong công việc. công việc công việc s ___> - GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận theo 2. Xác định và rèn luyện nhũng nhóm (4 HS) trong khoảng thời gian 5 phút, chia phẩm chất và nàng lực phù họp sẻ ý kiến của nhóm đối với quan điếm của bạn với nghề truyền thống mà em K., giải thích vì sao những phẩm chất, năng lực yêu thích. bạn K. đưa ra lại cần thiết với người làm nghề + Tuân thủ những quy định về thời truyền thống nói riêng và người lao động nói gian, không vội vàng, vì vội vàng chung. rất dề vi phạm an toàn lao động. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Sắp xếp ngăn nắp, trật tự đổ - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. dùng, dụng cụ tại chồ làm việc. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. + Tuân thú việc sử dụng công
- Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo cụ an toàn (miêt giây không khéo luận léo và cấn thận cũng sẽ gây đứt - Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày. tay). Bu'ó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm - Ket luận: vụ học tập • Kĩ năng cần có của người - GV nhận xét, kết luận. làm nghề truyền thống: - Nhiệm vụ 2: Xác định và rèn luyện nhũng khéo léo, cấn thận, sáng tạo, phẩm chất và năng lực phù họp với nghề truyền lắng nghe, họp tác, thống mà em yêu thích. • Pham chất cần có của người Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập làm nghề truyền thống: kiên - GV yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị nhiệm vụ trì, chăm chỉ, trách nhiệm, 4 của mình trong SBT về phẩm chất và năng lực kỉ huật, của bản thân phù hợp với nghề truyền thống. - GV tổ chức hoạt động rèn luyện sự cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tác, tuân thủ kỉ luật đế giữ an toàn trong làm việc và tinh thần trách nhiệm với nhóm. - GV giao nhiệm vụ cho 6 nhóm thực hiện công việc: bất cứ con gì mà HS thích với các tiêu chí sau: gấp cẩn thận, sắc nét; có trang trí màu sắc cho con vật; số lượng con vật gấp được; đảm bảo an toàn trong quá trình thực hiện. - GV đặt câu hỏi HS cà lớp: + Công việc được phân công trong nhóm có họp lí không? Mọi người có tuân thủ phân công của nhóm không? Các bạn có họp tác tốt không?
- + Sản phẩm của nhóm có đẹp và sắc nét không? Bao nhiêu con vật đã được gấp? - Tiếp theo, GV yêu cầu HS tìm câu trả lời cho 2 câu hỏi: • Qua hoạt động nhóm gấp hạc giấy, việc tuân thủ kỉ luật lao động đế đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc được thể hiện như thế nào? • Đe có được kết quả cuối cùng của nhóm, mồi cá nhân đã thê hiện mình như thế nào? Các em đã rèn luyện được những phâm chất và năng lực gì thông qua hoạt động này? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. - GV khảo sát HS kết quà lựa chọn, chọn những nội dung lặp lại nhiều nhất trong lớp làm chất liệu tô chức hoạt động rèn luyện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - HS đưa ra kết quả lựa chọn - GV yêu cầu các nhóm để sản phâm trên bàn sao cho đẹp mắt nhất. - Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS tham quan sản phẩm của các nhóm và bình chọn sản phâm của nhóm nào mình thích nhất - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Thực hiện trách nhiệm giữ gìn các nghê truyên thông a. Mục tiêu: giúp HS xác định được những việc làm phù hợp đê thực hiện trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn, phát huy nghề truyền thống của dân tộc. b. Nội dung: - Xác định các việc làm đê giữ gìn được nghề truyền thống - Xác định ý nghĩa của các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống
- - Thực hiện trắc nhiệm giừ gìn nghề truyền thống. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Xác định các việc làm để giữ - Nhiệm vụ 1:X(ỈC định các việc làm đế giữ gìn gìn được nghề truyền thống + được nghề truyền thong Nghề truyền thống là một trong - GV tổ chức cho HS làm việc theo kĩ thuật công những giá trị văn hoá tốt đẹp cân não, đặt câu hỏi, định hướng cho HS: Nhưng việc được gìn giữ, phát huy. Đó là giá trị cần làm đê giừ gìn nghề truyền thống mà em đã tỉnh thần của dân tộc, của những biết? “nghệ nhân”. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Mọi người đều có thể thực hiện - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. một số việc làm góp phân giữ gìn, - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. phát triển nghề truyền thống và văn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo hoá truyền thống của dân tộc. luận • - HS trả lời, ý kiến của HS trả lời sau phải khác với ý kiến của các bạn đã trả lời trước đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ 2. Xác định ỷ nghĩa của các việc học tập làm đế giữ gìn nghề truyền - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 2: Xác định ỷ nghĩa của các việc
- làm đế giữ gìn nghề truyền thống thống - GV tổ chức trò chơi Neu thì HS chia thành 2 - Mồi HS lựa chọn các hình thúc nhóm: nhóm Neu và nhóm Thì, phù hợp với bản thân để thực hiện + Mồi HS nhóm Nếu được phát 1 tờ giấy nhỏ ghi trách nhiệm giữ gìn nghề truyền một trong các câu sau đây: thống. • Trang bị thêm cơ sở vật chất, máy móc hiện - Tuyên truyền, quảng bá nghề đại khi làm nghề truyền thống. truyền thống là một trong những • Cập nhật yếu tố hiện đại, quy trình chuân hình thúc phù hợp nhất đối với HS trong đào tạo nguôn nhân lực tham gia lao lớp 6 trong công tác giữ gìn nghề động các nghề truyền thống. truyền thống. • Quảng bá du lịch gắn với các làng nghề. • Giới thiệu sản phẩm truyến thống ra nhiều nước trên thế giới. • Khuyến khích cộng đồng trong nước sử dụng sản phẩm nghề truyền thống. • Hướng nghiệp cho HS phô thông về nghề truyền thống. + Mồi HS nhóm Thì được phát 1 tờ giấy nhở ghi một trong các câu sau đây : • Định hướng nghề nghiệp cho HS, đồng thời góp phần phân luồng HS cũng như phát triển nghề truyền thống. • Giúp hồi sinh cho các làng nghề truyền thông, tạo ra những thay đôi, thích ứng phù hợp nhằm đáp ứng được yêu cầu
- của thị trường trong nước và quốc tế. • Đảm bảo thu nhập, tương lai cho người lao động và làng nghề. • Tạo cơ hội cho các làng nghề sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ, đồ dùng trang trí, gia dụng đáp ứng nhu cầu của xã hội, trang trí, làm đẹp. • Tăng khả năng đáp ứng nhu cấu của thị trường lao động. • Nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của xã hội cho các làng nghề. - Khi chơi, mồi HS nhóm Neu đọc 1 câu mình được phát, HS nhóm Tìù phải nhanh chóng suy nghĩ xem câu ”Thì" của mình có ghép được với bạn không, nếu được thì nhanh chóng chạy về phía "Nếu” để tạo thành 1 cặp. Cả 2 đọc lại câu hoàn chỉnh. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - HS tham gia trò chơi. - GV tông kết đội thắng thua và trao phần thưởng. 3. Thực hiện trắc nhiệm giữ gìn Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm nghề truyền thống. - Trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ và phát huy nghề truyền thống của mồi người trong xã hội. Mọi
- vụ học tập người cùng chung tay thực hiện để - GV nhận xét, kết luận. những giá trị văn hoá tốt đẹp ngày - Nhiệm vụ 3: Thực hiện trắc nhiệm giữ gìn càng phát triển. nghề truyền thống. - GV chia lớp thành 3 nhóm lớn và giao nhiệm vụ thực hiện trách nhiệm giừ gìn nghề truyền thống phù hợp. • Nhóm 1: Thực hiện giới thiệu nghề truyền thống qua mạng xã hội (tuyên truyền qua các kênh: báo, facebook, zalo, ). • Nhóm 2: Thiết kế mẫu tờ rơi quảng bá nghề truyền thống. • Nhóm 3: Tố chức buổi tư vấn nghề truyền thống. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV cho HS thời gian thảo luận và lập kế hoạch thực hiện công việc của nhóm đế trình bày trước lớp. - GV quan sát các nhóm làm việc, giúp HS hoàn chỉnh kế hoạch. - GV mời đại diện các nhóm trình bày ý tưởng
- của nhóm mình. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. TUẦN 27 - Nhiệm vụ 6: Sáng tạo sản phẩm - Nhiệm vụ 7: Tuyên truyền , quảng bá nghề truyền thống - Nhiệm vụ 8: Tụ- đánh giá Hoạt động 1: Sáng tạo sản phẩm a. Mục tiêu: giúp HS được trải nghiệm làm 1 sản phấm của nghề truyền thống, từ đó hiểu và trân trọng giá trị của nghề truyền thống. Sử dụng sản phâm để giới thiệu tới mọi người về nghề truyền thống. b. Nội dung: các bước làm một sản phâm của nghề truyền thống. c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIÊN SẢN PHÁM - Nhiệm vụ 1: Triển lãm quạt giấy 1: Triển lãm quạt giấy Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS để quạt giấy lên trên bàn và tổ chức cho cả lớp đi xem quạt giấy của các bạn. - GV yêu cầu HS lựa chọn 3 chiếc quạt giấy mà mình thích nhất. Buóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút.
- - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số HS nói về cảm xúc của HS sau khi hoàn thành chiếc quạt giấy. Lên ý tưởng lựa chọn sản phẩm của làng nghề truyền thống - GV giới thiệu một số làng nghề tại địa phương hoặc gần nơi ở của HS. - HS lựa chọn sản phấm để tham gia trải nghiệm trực tiếp. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ phù họp với sân phẩm làng nghề truyền thống Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu chuẩn bị nguyên vật liệu cần đảm bảo yêu cầu về chất lượng và số lượng. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu, - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. dụng cụ phù họp với sân phàm - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. làng nghề truyền thống Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo Ví dụ: GV có thể giới thiệu thêm cho HS cách thực hiện làm sản phâm tò he. • Bước 1: Trộn và nhào bột • Bước 2: Hấp bột • Bước 3: Nhào bột • Bước 4: Nhuộm bột • Bước 5: Nặn tò he
- luận • - HS chuẩn bị nguyên liệu và chuẩn bị để làm sản phàm. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 3: Thực hiện làm sản phấm - GV nhận xét, kết luận. truyền thống đã lựa chọn. - Nhiệm vụ 3: Thực hiện làm sản phấm truyền - Sản phâm của HS thống đã lựa chọn. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Tạo sản phâm truyền thống nên được hướng dần (theo mầu làm quạt giấy trong SGK) và thực hiện tại nhà trước khi đến lóp để có nhiều thời gian cho việc rèn luyện kĩ năng giới thiệu sản phâm, kĩ năng tuyên truyền, giữ gìn nghề truyền thống. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - Đại diện các nhóm trưng bày sản phâm - GV và HS khác nhận xét. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 4: Giới thiệu sản phẩm - GV nhận xét, kết luận. • Sản phấm ấn tượng, chất lượng. • Nội dung giới thiệu đây
- - Nhiệm vụ 4: Giới thiệu sản phẩm Bước 1: đủ, hấp dẫn. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tô • Cách thức trưng bày sáng tạo, chức cho các nhóm HS tham gia hội chợ Sản đẹp mắt, có tính thẩm mĩ. phấm nghề truyền thống. Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV tổ chức cho HS tham quan, giới thiệu về các sản phẩm nghề truyền thống. Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - HS có thê trao đổi sản phâm, tặng hoặc mua sản phấm mà mình yêu thích, ấn tượng nhất. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Hoạt- GV động nhận 2: xét, Tuyên kết luận. truyền, quảng bá nghề truyền thống a. Mục tiêu: giúp HS được tham gia các hoạt động cụ thê giúp giừ gìn, phát huy nghề truyền thống dân tộc b. Nội dung: - Thiết kế tờ rơi quảng bá sản phàm truyền thống - Giới thiệu và quảng bá sản phâm truyền thống. c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIÊN SẢN PHÂM
- - Nhiệm vụ 1: Thiết kế tờ rơi quảng bá sản phẩm 1: Thiết kế tờ rơi quảng bá sản truyền thong phẩm truyền thong Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Lựa chọn sản phâm truyền -GV chia thánh 8 nhóm và thảo luận thống nhất thống: tìm hiểu thông tin về sản các hoạt động đế hoàn thành nhiệm vụ thiết kế tờ phẩm đó. rơi quảng bá sản phấm nghề truyền thống mà các + Chụp ảnh/ vẽ sản phẩm hoặc tìm em chọn. kiếm ảnh sản phẩm trên internet. -GV cung cấp tiêu chí đánh giá tờ rơi để HS có thế + Viết lời bình cho sản phấm, bao dựa theo đó thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ của gồm: nhóm: • Đặc điểm địa lí, điểu kiện • Tranh, ảnh đẹp, bố cục hợp lí, màu sắc hài tự nhiên của làng nghề hoà, truyền thống làm ra sản • Lời bình ngắn gọn, hấp dần. phẩm. • Nội dung sản phẩm chắt lọc, chất lượng. • Nguyên vật liệu thực hiện Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập sản phẩm đó. - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. • Các bước thực hiện để tạo ra sản phâm đó. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. • Các biện pháp nhằm duy trì Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận và phát triển làng nghề -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận truyền thống. của nhóm mình. + Hình thức của tờ rơi, thiết kế tờ -GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi rơi. cho nhóm trình bày • Thuyết trình giới thiệu về Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập làng nghề truyền thống. - GV nhận xét, kết luận. • Phỏng vấn, chia sẻ cùng
- * Nhiệm vụ 2: Giói thiệu, quảng bá sản phẩm nghệ nhân làm nghề truyền nghề truyền thong thống. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập • Cuộc thi tìm hiếu, khám phá - Nhóm HS viết lời bình quảng bá sản phâm quạt làng nghề truyền thống. giấy theo hướng dần ở trên, HS có thế tham khảo • Trải nghiệm, chia sẻ cảm mầu sau: xúc về phát triển làng nghề 3* ® truyền thống. - Làng gốm Bát Tràng nầm bên bở tả ngạn sông Hóng với địa hình bằng phâng, đất đai màu mđ. - Nơi đây cung cấp nguyên liệu chính trong sản xuất gốm sứ là đất sét cao lanh, loại đất sét 2: Giới thiệu, quảng bá sản phẩm tráng bà, chịu nhiệt độ cao, tạo két cáu vững chic - Thợ gốm sẽ thực hiện 5 bước cơ bản: thấu đất, chuốt gồm, trang trí, tráng men và nung đốt sản phắm (tổng thời gian từ 10 - 15 ngày). Ngày nay có sử dụng lò ga hoặc than đế nung sản nghề truyền thống phám được nặn từ đất - Nàm giữa tuyén đường thuỷ két nói thành Tháng Long và phó Hiến, xưa kia là cửa ngỏ thông thương với bên ngoài nên có nhléu điểu kiện phát triển. Đé gốm Bát Tràng ngày càng phát triển, ngày nay cán đáy mạnh công tác tuyên ưưyén, quảng bá, tó chức hoạt động phát trién du lỊch nghé, » . _ IB
- 4 LÀNG DỆT LỤA NỔI TIẾNG MIỄN BÁC Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Các nhóm lựa chọn hình thức và nội dung của tờ rơi và hoàn thiện thiết kết. - GV tổng kết và lựa chọn tờ rơi đẹp nhất, hay nhất và đặc sắc nhất. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- - GV nhận xét, kêt luận. Hoạt động 3: Tụ- đánh giá a.Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá được sự tiến bộ của bản thân và nhận được sự đánh giá của GV. b. Nội dung: - Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề - Khảo sát sau chủ đề. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ những thuận lợi và khó khăn sau khi trải nghiệm chủ đề 7 -GV yêu cầu HS lựa chọn mức độ phù hợp với những việc đã làm ở chủ đề này và đánh giá vào bảng sau: Mức độ Thực hiện STT Tiêu chí đánh giá Thực hiện chưa chua tốt tốt thực •hiện • 1 Em đã kể được một số nghề truyền thống ở Việt Nam và sản phâm của nghề đó 2 Em mô tả được boat động đặc trưng và yêu cầu về phấm chất, năng lực của người lao động khi làm một số nghề truyền thống. 3 Em xác định được mức độ phù hợp của đặc điểm bản thân với nghe truyền thống mà em yêu thích.
- 4 Em chỉ ra được một số công cụ lao động và cách sử dụng chúng an toản, 5 Em đã tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống với bạn bè, người thân. 6 Em làm được một số sản phẩm nghề truyền thống.
- Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐÈ 8: PHÒNG CHÓNG THIÊN TAI VÀ GIẢM THIẾU BIẾN ĐÓI KHÍ HẬU 1. MỤC TIÊU 2. Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: + Nhận biết được những dấu hiệu của mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất và biết cách tự bảo vệ trong một số tình huống thiên tai đó, + Chỉ ra được những tác động của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người. + Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè có ý thức thực hiện những việc làm giảm thiếu biến đối khí hậu. 3. Năng lục: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực riêng: + Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau. + Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống con người, + Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên và xá hội. + Đánh giá được sự họp lí/ chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động. + Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và mọi người trong hoạt động + Rút ra được kinh nghiệm khi học chủ đề này 4. Pham chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: - Yêu cầu HS đọc SGK và làm các bài tập trong SBT. - Sưu tầm tranh, ảnh, tình huống liên quan đến chủ đề. Năm cái áo phao.
- 2. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6. - Thẻ màu xanh, đỏ. - Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp. - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngừ có dấu hiệu của trời sắp mưa, bão. - Thiết kế tờ roi về phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đối khí hậu. 111. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 28 - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về một số thiên tai - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động của biến đổi khí hậu Hoạt động 1: Tìm hiểu một số thiên tai a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được một số thiên tai và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống con người. b. Nội dung: - Hỏi - đáp nhanh về các loại thiên tai - Chia sẻ ảnh hưởng thiên tai đến cuộc sống con người. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIẾN SẢN PHẨM Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -. Một số thiên tai - GV thực hiện hỏi đáp nha với cả lớp về các -Lũ quét, thiên tai thường xảy ra tại noi mình sinh sống. -Sạt lở đất -Lũ lụt -Hạn hán
- - GV chia sẻ những thiên tai đó ảnh hưởng - Bão đến đời sống của người dân địa phương như - Cháy rừng f thê nào? - Xâm nhập mặn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Động đất + HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và - Núi lửa phun trào thực hiện yêu cầu. - Nạn cát bay, + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ dung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiêu tác động của biên đôi khí hậu a. Mục tiêu: HS nhận biết một số nguyên nhân dẫn đến biến đối khí hậu và hệ quả của nó đến cuộc sống con người. b. Nội dung: - Khảo sát nhận thức của HS về biến đôi khí hậu - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu -Chia sẻ hậu quả của biến đổi khí hậu và tác động của BĐKH đến sức khỏe con người. c. Sản phẩm: nguyên nhân và tác động của biến đối khí hậu. d. Tổ chúc thực hiện:
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIẾN SẢN PHẤM * Nhiệm vụ 1: Khảo sát nhận thức của HS về II. Tác động của biến đổi khí hậu biến đổi khí hậu • • - Biến đối khí hậu là sự thay đổi của Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung - GV tổ chức lớp thành hai đội thi. GV trình chiếubình đã được duy trì trong một câu hỏi và các phương án lựa chọn lên bảng. HS khoảng thời gian dài, thường là một của hai đội sẽ chọn phương án trả lời đúng cho cácvài thập kỉ hoặc dài hơn. câu hỏi. GV có thể giải thích khi HS đưa ra đáp án- Nguyên nhân : Biến đối khí hậu có sai và tổng kết lại số câu trả lời đúng của mồi đội. thê là do các quá trình tự nhiên hoặc Đội nào trà lời đúng nhiều hơn, đội đó sẽ chiến do hoạt động của con người. + Các thắng. yếu tố từ tự nhiên như: hoạt động Câu 1: Những thay đối của khí hậu vượt ra khỏi của núi lửa, cháy rừng tự nhiên trạng thái trưng bình đã được duy trì trong nhiều + Hoạt động sống của con người đã năm gọi là gì? can thiệp quá nhiều vào tự nhiên, phá vỡ sự cân bằng trong tự nhiên a) Nóng lên toàn cầu b) Hiệu ứng nhà kính c) Biến như khai thác và sử dụng tài nguyên đôi khí hậu d) Thiên tai quá mức, chặt phá rừng, sử dụng Câu 2: Biến đổi khí hậu sẽ làm mọi khu vực trên phân bón thuốc trừ sâu quá mức, khí Trái Đất nóng lên? thải từ các phương tiện giao thông, a) Đúng b) Sai - Tác động của BĐKH : Câu 3: Những hiện tượng nào sau đây là biểu hiện + Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến của biến đối khí hậu? môi trường sống: băng tan, a) Núi lửa phun trào b) Băng tan c) Nhiệt độ trung bình giảm xuống d) Mực nước biến dăng lên Câu 4: Các hoạt động nào sau đây làm gia tăng hiệu ứng nhà kính?
- a) Giao thông vận tải b) Chặt phá rừng c) Tiết trực nước biển dâng, năng nóng, hạn kiệm điện d) Chăn nuôi gia súc Bước 2: HS thực hán, bão, lũ lụt, giảm đa dạng sinh hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiêu biết học, huỷ diệt hệ sinh thái, dịch bệnh, kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. sạt lô, động đất, dịch bệnh, + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bố sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. - Nhiệm vụ 2: Nêu một số nguyên nhăn dan đến biến đối khí hậu Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm việc nhóm, thảo luận câu hỏi: Nhừng hoạt động nào của người dân ở địa phương em đã làm gia tăng biến đôi khí hậu? - GV tổ chức cho HS thảo luận theo kĩ thuật phòng tranh để giải thích hoạt động đó có thể gây ra biến đối khí hậu như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- + HS dựa vào hiểu biết kết họp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. * Nhiệm vụ 3: Chia sẻ hậu quả của biến đổi khí hậu và tác động của BĐKH đến sức khỏe con ngưòi. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS trao đổi theo nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn về hậu quả của biến đổi khí hậu đến môi trường sống. - GV yêu cầu HS mở ý 2, 3, nhiệm vụ 2 trong SBT và trao đổi về các tác động của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiểu biết kết họp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. TUẦN 29 - Nhiệm vụ 3: Tụ- bảo vệ khi có bão - Nhiệm vụ 4: Tụ- bảo vệ trước lũ lụt Hoạt động 1: Tụ- bảo vệ khi có bão a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được dấu hiệu trười sắp có mưa, bão và tự bảo vệ bản thân trước, trong và sau khi mưa bão. b. Nội dung: - Nhận diện dấu hiệu trời sắp mưa, bão qua câu ca dao, tục ngữ c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: Nhận diện dấu hiệu trời sắp 1. Nhận diện dấu hiệu trời sắp mưa, bão qua ca dao, tục ngữ mưa, bão qua ca dao, tục ngữ Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập • Bầu trời quang đãng, không khí - GV chia lớp thành hai đội, mồi đội sẽ cử đại oi bức, ngột ngạt, lặng gió kéo dài diện đọc một câu ca dao, tục ngừ có dấu hiệu vài
- của trời săp mưa, bão. Đội nào đọc được nhiều câu ngày. hơn sẽ thắng. • Xuất hiện mây vẫn vũ như - GV giải thích một số hiện tượng được mô tả trong nếp nhăn, tích tụ phía cuối câu ca dao, tục ngữ mà HS chưa hiếu rõ (nếu có). chân trời. Trên lóp mây này Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp thường có quầng mây xuất nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS hiện, tây cứ thấp dần, dày, thảo luận, hồ trợ HS khi cần. đen dần, bay nhanh và ngày Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận càng nhiều. - HS các đội đọc các câu ca dao, tục ngừ: “ Gió heo • Chóp xa xuất hiện liên tục, may chuồn chuồn bay thì bão.” “ Bao giờ trời kéo đều đặn, hướng chóp sáng vảy tê nhất là hướng đang có bão Sắp gồng sắp gánh ta về kẻo mưa.” “ Mây đằng hoạt động. Đối với vùng Đông vừa trông vừa chạy Mây đằng Nam vừa làm ven biến nước ta, trước khi vừa chơi” “Tháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thủy” - bão tới thường xuất hiện GV và HS khác có thể đặt câu hỏi cho HS trình bày chóp ở hướng Đông - Nam. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 2: Tìm hiếu các việc cần làm trước, trong và sau khi có bão Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- - GV yêu câu thảo luận theo nhóm 4 HS vê các việc nên làm trước, trong và sau khi có bão. 2. Tìm hiếu các việc cần làm - GV quan sát các nhóm làm việc và hồ trợ khi trước, trong và sau khi có bão cần thiết. • Theo dõi tin bão trên truyền Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập hình, đài báo - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. • Kiểm tra những chồ hư - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. hỏng của nhà mình để kịp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thời sửa chừa luận • Kiểm tra nguồn nước xem - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. có bị hư hỏng không. Các nhóm khác lắng nghe, bô sung ý kiến của mình. Bu'ó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoạt động và chốt lại các việc nên làm trước, trong và sau khi có bão để đảm bảo an toàn của bản thân và gia đình. Hoạt động 2: Tụ- bảo vệ trưóc lũ lụt a. Mục tiêu: tự bảo vệ trước, trong và sau khi lũ lụt b. Nội dung: - Nhận diện dấu hiệu có thế xảy ra lũ lụt và chia sẻ những việc cấn làm trước khi lũ lụt - Chuân bị nhu yếu phâm khi có nguy cơ lũ lụt - Hành động khi xảy ra lũ lụt và sau lũ lụt - Thực hành mặc áo phao
- c. Sản phâm: Kêt quả của HS. d. Tô chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS Dự KIEN SAN PHẤM - Nhiệm vụ 1: Nhận diện dấu hiệu có thế xảy ra 1: Nhận diện dấu hiệu có thế lũ lụt và chia sẻ nhũng việc cấn làm trước khi lũ xảy ra lũ lụt và chia sẻ nhũng lụt việc cấn làm trước khi lũ lụt - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nước sông, suối có màu đục - - GV phỏng vấn nhanh một số HS về những dấu Có tiếng động bất thường cùa hiệu có thể xày ra lũ lụt. đất đá, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một số em chia sẻ về những việc các em đã hoặc sẽ làm trước và trong khi xảy ra lũ lụt. - GV nhắc nhở HS thường xuyên theo dõi thông tin mưa lũ trên đài truyền hình, báo, đài phát thanh đê biết thông tin về mưa lũ, quan sát các dấu hiệu có thể xảy ra lũ lụt đế thực hiện tự bảo vệ. Bu'ó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập 2: Chuẩn bị nhu yếu phấm khi - GV nhận xét, kết luận. có nguy CO’ lũ lụt - Nhiệm vụ 2: Chuẩn bị nhu yếu phẩm khi có - Những nhu yếu phẩm cần chuân bị khi có nguy cơ lũ lụt:
- nguy cơ lũ lụt nước sạch, thực phâm khô/ thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập phâm đóng hộp, đèn pi/ đèn tích - GV tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm đôi về điện và pin dự phòng, thuốc và tình huống và câu hỏi ở ý 1, nhiệm vụ 3 SBT Tình túi cứu thương, áo mưa, ủng lội huống: Neu khu vực em đang sinh sống có nguy nước, điện thoại, đồ dùng vệ sinh cơ tua bão dài ngày, lũ lụt dâng cao, em sẽ chuẩn cá nhân (kem đánh răng, xà bị những vật dụng gì? Vì sao? phòng, ), tiên mặt, quần áo, - GV đặt câu hỏi: Em sẽ chọn tua lương thực, thực phâm với số lượng như thế nào? Vì sao? 0 Mua thật nhiéu đổ Mua đủ dùng cho vài Mua đủ cho vài ngày để dùng thoải mái ngày với mức sử dụng sử dụng thoải mái. cho cả tháng. tiết kiệm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời: Những nhu yếu phấm cần chuẩn bị khi có nguy cơ lũ lụt: nước sạch, thực phâm khô/ thực phâm đóng hộp, đèn pi/ đèn tích điện và pin dự phòng, thuốc và túi cứu thương, áo mưa, ủng lội nước, điện thoại, đồ dùng vệ sinh cá nhân (kem đánh răng, xà phòng, ), tiên mặt, quần áo, - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi 3: Hành động khi xảy ra lũ lụt cho nhóm trình bày và sau lũ lụt Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm - Tim sự hồ trợ của người lớn
- vụ học tập - Di chuyên đên khu vực, vị trí - GV nhận xét, kết luận. ca 0 hơn. - Nhiệtn vụ 3: Hành động khi xảy ra lũ lụt và sau - Mặc áo phao nếu có. lũ lụt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu cho HS và yêu cầu làm theo nhóm đê chia sẻ về những hành động đã và sẽ làm khi xày ra lũ lụt: (bảng bên dưới) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện một số nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác bổ sung nếu có câu trả lời khác. GV tống hợp và lấy ý kiến chung. - GV dặn dò HS thường xuyên theo dõi thông tin mưa lũ trên đài truyền hình, báo, đài phát thanh để chuẩn bị nhu yếu phấm; thực hiện tự bảo vệ trong và sau khi lũ lụt xảy ra theo hướng dần. 4: Thực hành mặc áo phao Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 4: Thực hành mặc áo phao Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- - GV giới thiệu mục đích của hoạt động thực hành mặc áo phao. - GV hướng dần mặc áo phao đúng cách: • GV giơ áo phao và giải thích đế HS nhận biết thế nào là một áo phao đủ tiêu chuẩn an toàn. • GV hướng dẫn cách mặc áo phao. - GV phát cho mồi nhóm 1 áo phao và thực hành mặc áo phao cho bạn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - Các nhóm thực hành mặc áo phao cho bạn. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Đã thực • Không TT Việc làm hiện thực • hiện • Trong khi lũ lụt 1 Tim sự hồ trợ của người lớn. 2 Tắt cầu dao điện và khoá van bình ga. 3 Di chuyển đến khu vực, vị trí cao càng nhanh càng
- tốt. 4 Tránh xa các bờ sông hoặc suối ở các vùng ngập lụt; không đi gần khu vực cầu, cống khi nước đang lên. 5 Mặc áo phao nếu có hoặc sử dụng các đồ vật nổi khác (thùng nhựa, săm xe, thân cây chuối, ). 6 Vớt củi trên sông, suối khi có lũ. 7 Không lội xuống nước gần dây điện hoặc cột điện. 8 Lội qua suối khi có dòng nước chảy xiết. Sau khi lũ rút 1 Tránh xa khu vực dòng nước khi nước lũ rút đi. 2 Tầm rửa thật sạch khi bị ướt do nước lũ tràn vào. 3 Khi đi tránh lũ trở về, cần nhờ người lớn kiểm tra xem cầu dao điện đã được ngắt chưa. 4 Không ăn uống hoặc nấu nướng với thực phẩm hoặc nguyên liệu bị ngập nước mưa. TUẦN 30 - Nhiệm vụ 5: Tụ- bảo vệ khi sạt lỏ’ đất - Nhiệm vụ 6: Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai Hoạt động 1: Tụ- bảo vệ khi sạt lở đất a. Mục tiêu: nhận biết được các dấu hiệu có nguy cơ sạt lở đất và tự bảo vệ trước, trong và sau khi sạt lở. b. Nội dung: - Khảo sát nhận diện dấu hiệu có nguy cơ sạt lở đất - Hành động trước, trong và sau khi sạt lở đất
- c. Sản phâm: Kêt quả của HS. d. Tô chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS Dự KIEN SAN PHÁM - Nhiệm vụ 1: Khảo sát nhận diện dấu hiệu có 1: Khảo sát nhận diện dấu hiệu • • • nguy CO' sạt lở đất có nguy cơ sạt lở đất Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - vết nứt mới xuất hiện trên - Gv cho HS khảo sát dấu hiệu có nguy cơ sạt lở tường, trần, nền, bức tường, lề đất theo bảng dưới đây, HS sử dụng thẻ màu xanh đường hoặc cầu thang không - chọn Đúng, thẻ đỏ - chọn sai để đưa ra ý kiến nguyên dạng. Xuất hiện các vết của mình. (Bảng 1) nứt mở rộng trên mặt đất hoặc Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập trên lối đi. - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - Mặt đất xuất hiện vết nứt, hiện - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. tượng phồng rộp, đường bấp Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo bênh. Nước phun ra từ mặt đất tại luận nhiều vị trí mới. - GV mời HS kể thêm các dấu hiệu sạt lở đất mà - Cây bị nghiêng hoặc di chuyến. em biết. - Hàng rào, tường chắn, cột điện - Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận của bị nghiêng hoặc di chuyên. mình. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 2: Hành động trước, trong và sau khi sạt lở đất Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2: Hành động trước, trong và - GV cho HS làm việc theo cặp chia sẻ những sau khi sạt lở đất
- hành động đã hoặc sẽ làm trước, trong và sau khi Trước khi sạt lở: sạt lở đất: (bảng 2) + Tìm hiêu khu vực gần nhà đã từng Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập xảy ra sạt lở đất + Quan sát đất quanh - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. nơi ở để phát hiện dấu hiệu sạt lở đất - GV quan sát HS thảo luận, hồ trọ HS khi cần. - Trong khi sạt lở đất + Sơ tán theo Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo hướng dần của chính quyền địa luận phương. - Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận + Di chuyến nhanh ra khỏi nơi sạt lở. của cặp đôi mình. + Không đi lại gần cầu, cống khi - GV và HS của các cặp khác có thế đặt câu nước đang lên; không vớt củi, bơi lội hỏi cho cặp trình bày ở sông suối khi có mưa lớn hoặc khi Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ nước chuyển từ trong sang đục. học tập -Sau khi sạt lở - GV nhận xét, kết luận. + Tránh xa khu vực sạt lở vì nền đất chưa ổn định. + Không được vào bất kì ngôi nhà nào nếu chưa được người lớn kiêm tra. Bảng 1 TT Dấu hiệu có nguy CO’ sạt lở đất Đúng Sai 1 Các rãnh thoát nước mưa trên các sườn dốc (đặc biệt là những nơi mà dòng nước chảy tụ lại) xuất hiện dấu vết
- sạt lở. 2 Cây bị nghiêng hoặc di chuyển. 3 Vỡ mạch nước ngầm hoặc nước đang từ trong chuyển sang đục. 4 vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, nền, bức tường, lề đường hoặc cầu thang không nguyên dạng. Xuất hiện các vết nút mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi. 5 Mặt đất xuất hiện vết nút, hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh. Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới. 6 Cây cối rung chuyển, âm thanh lạ trong lòng đất. 7 Hàng rào, tường chằn, cột điện bị nghiêng hoặc di chuyển. 8 Nghe thấy tiếng rơi của đất đá và âm lượng tăng dần, mặt đất bắt đầu dịch chuyển theo chiều dốc. Bảng 2 ị Ị Việc làm Đã (sẽ) Không thực hiện thực hiện Trước khi sạt lở đât 1 Tìm hiếu khu vực gần nhà đã từng xảy ra sạt lở đất 2 Quan sát đất quanh nơi ở để phát hiện dấu hiệu sạt lở đất 3 Chuẩn bị thức ăn, nước, uống và đồ sơ cứu y tế, đèn pin, cuốc, xẻng, cuộn dây, Trong khi sạt lở đất 1 Sơ tán theo hướng dần của chính quyền địa phương. 2 Di chuyển nhanh ra khỏi nơi sạt lở.
- 3 Không đi lại gần cầu, cống khi nước đang lên; không vớt củi, bơi lội ở sông suối khi có mưa lớn hoặc khi nước chuyên từ trong sang đục. Sau khi sạt lở 1 Tránh xa khu vực sạt lở vì nền đất chưa ổn định. 2 Không được vào bất kì ngôi nhà nào nếu chưa được người lớn kiêm tra. Hoạt động 2: Phòng chông dịch bệnh sau thiên tai a. Mục tiêu: HS biết cách phòng chống dịch bệnh sau khi thiên tai xảy ra. b. Nội dung: -Chia sẻ về các địch bệnh xảy ra sau thiên tai và cách phòng chống dịch bệnh sau thiên tai - Phòng chống dịch bệnh ở nước ta c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIẾN SẢN PHẤM - Nhiệm vụ 1: Chia sẻ về các địch bệnh xảy ra 1: Chia sẻ về các địch bệnh xảy ra sau sau thiên tai và cách phòng chống dịch bệnh sau thiên tai và cách phòng chống dịch bệnh thiên tai • sau thiên tai • • Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chọn thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh - - GV cho HS chia sẻ trong nhóm 4 những hiếu Ăn thức ăn nấu chín, đun nước sôi biết về các dịch bệnh thường xảy ra sau thiên tai. - Thường xuyên rửa tay với xà phòng - GV giới thiệu ngắn: Bien đoi khí hậu đã tác - Tiêu diệt loăng qoăng, diệt muồi động mạnh mẽ đến môi trường sổng của con - Thay rửa bế nước, giếng nước, dụng cụ người. Không khí bị ô nhiễm. Nguồn nước chứa nước - Khử trùng nước ăn uống avf sinh
- sạch cũng trở nên khan hiểm. Nhiều nơi mưa ít hoạt theo hướng dần của y tế nên hạn hán thường xuyên. Khí hậu vô cùng thất- Vệ sinh cá nhân hằng ngày thường, những cơn cuồng phong, trận bão gây - Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiềm bệnh nên lũ lụt và thiệt hại nhiều về kinh tế. Dịch bệnhcần đến khám và điều trị tại các cơ sở y cũng thường xuất hiện sau những thiên tai ấy. tế, Tất cả những sự biến đôi này ảnh hường không nhỏ đen súc khoẻ cơn người. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - GV cho các nhóm thảo luận về cách phòng chống dịch bệnh sau thiên tai. - GV bao quát các nhóm trong khi hoạt động. - GV mời một số nhóm chia sẻ kết quả thảo luận, các nhóm khác bô sung. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung. Đây là một số biện pháp phòng chống dịch bệnh sau thiên tai: 2: Phòng chong dịch bệnh ở nước ta
- An thức ân náu chín Vệ si nil cá nhân hằng Tiêu diệt loăng vã uống nuức ngay, rửa chán quãng/ bo gảy. dădunsdi. sachvàbu khò các kẽ diệt muùi. ngón chân sau khi tiếp xúc vói nưúc lu, nưởc bị nhiêm bún. Nưởc rtìt dín đau làm Khi có dấu hiệu nghi ngờ gióng nước, dụng cụ uông và sinh hoạt chứa vệsinh díndáy; thu nhiêm bênh, cán dên nước. theo hướng dân qo«n, xử li và chôn khóm va dléu trị tạl <ac «I • II" 111 VI.-I1 y te. xác súc vỏt. cơ sá y tẻ gán nhát. Nguón: Cue Y tể du phòng, BỘYtế * Nhiệm vụ 2: Phòng chông dịch bệnh ở nước ta Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS chia sẻ về vấn đề: Từ cuối năm 2019 đến 2021, cả nhân loại đã phải trải qua đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid - 19. Hãy chìa sẻ hiêu biết của em và kinh nghiệm mà gia đình em đã làm để phòng chống dịch. Ví dụ: dịch viêm đường hô hấp cấp Covid — 19, tiêu chảy, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một HS ghi nhanh lên bảng câu trả lời của các bạn. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
- vụ học tập - GV nhận xét, tống kết hoạt động và dặn dò. TUẦN 31 - Nhiệm vụ 7: Thực hiện những việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu - Nhiệm vụ 8: Làm tò’ roi - Nhiệm vụ 9: Tụ- đánh giá Hoạt động 1: Thực hiện nhũng việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu a. Mục tiêu: HS thực hiện những việc làm góp phần làm giảm thiểu biến đối khí hậu b. Nội dung: - Thực hiện những việc làm giảm thiêu biến đổi khí hậu c. Sản phàm: các việc làm giảm thiếu biến đôi khí hậu d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÊN SẢN PHÁM Buo’c 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1: Thục hiện nhũng việc làm - GV tổ chức khảo sát nhanh những câu hỏi sau. giảm thiểu biến đổi khí hậu (bảng HS chọn một phưcmg án trả lời đúng nhất. Câu 1. bên dưới) Trong số những hoạt động sau, hoạt động nào không giúp giảm thiếu biến đối khí hậu? a) Giảm ùn tắc giao thông b) Sử dụng điều hoà nhiệt độ c) Tiết kiệm điện d) Đi xe đạp thay vì xe máy Câu 2. Trong các loại bóng đèn sau, bóng đèn
- nào tiết kiệm năng lượng hiệu quả nhất? a) Bóng đèn sợi đốt b) Bóng đèn huỳnh quang c) Bóng đèn LED d) Bóng đèn cao áp Câu 3. Hoạt động nào giúp giảm thiếu biến đối khí hậu? a) Đề đèn sáng khi ra khỏi nhà, khởi lớp b) Chặt phá rừng c) Mua nước uống đóng chai nhựa d) Sử dụng phương tiện giao thông công cộng (đáp án) - Yêu cầu HS mở SGK trang 73 và nhiệm vụ 7 trong SBT, chia sẻ theo nhóm về những việc mình đã làm tại gia đình, nhà trường và nơi công cộng để giảm thiêu biến đối khí hậu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV khảo sát HS về những việc HS đã làm để
- góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu. GV hỏi lần lượt từng câu, HS giơ tay khi mình thực hiện. GV ghi lại số lượng HS trong lớp trả lời. Buó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. STT Việc làm 1 Khóa vòi nước khi không sử dụng 2 Vứt rác đúng nơi quy định và phân loại rác thải 3 Đi bằng phương tiện công cộng hoặc đi bộ đến trường. 4 Khuyên bố mẹ, người thân sử dụng bóng đèn tiết kiệm năng lượng. 5 Mang theo túi vải khi đi siêu thị, đi chợ. 6 Sử dụng nắng lượng mặt trời. 7 Mua nước uống đóng chai nhựa. 8 Sử dụng bóng đèn sợi đốt. 9 Tắt các thiết bị điện trước khi đi ngủ và trước khi ra khỏi nhà, khỏi lớp. 10 Tận dụng thức ăn thừa cho vật nuôi. 11 Tăng cường sử dụng thực phấm của địa phương. 12 Sử dụng điểu hoà nhiệt độ thường xuyên, 13 Khuyên bố mẹ, người thân không dùng nhiều phân bón hóa học 14 Trồng cây xanh 15 Hạn chế sử dụng nhựa, nilon Hoạt động 2: Tuyên truyền, vận động ngưòi thân, bạn bè “ Phòng tránh thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu” (Làm tò’ roi)
- a. Mục tiêu: vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để làm tờ rơi và tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè và mọi người xung quanh về “ Phòng chống thiên tai và giảm thiêu biến đối khí hậu” b. Nội dung: - Giới thiệu tờ rơi tuyên truyền - Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh “ phòng chống thiên tai và giảm thiểu biến đổi khí hậu” c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẨM Bu'ó’c 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Làm tò’ roi - GV chia lớp thành các nhóm từ 5 - 6 HS, lần - Tuyên truyền, vận động người lượt từng HS trong nhóm tuyên truyền, vận động thân, bạn bè “ Phòng tránh thiên tai mọi người trong nhóm thực hiện các hành động và giảm thiểu biến đổi khí hậu” tự bảo vệ trước thiên tai và giảm thiêu biến đổi khí hậu. - GV đưa ra một vài tiêu chỉ đe HS vừa quan sát bạn vừa đưa ra ý kiến của mình về: • Ngôn ngữ nói: mạch lạc, rõ ràng, • Tính thuyết phục và lan toả đến mợi người: mức độ tốt, khá, trung bình, yếu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - GV mời một số bạn ở các nhóm tuyên truyền, vận động trước cả lớp. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Tụ- đánh giá a. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá về bản thân mình vừa nhận được sự đánh giá cùa GV. Từ đó, mồi HS đều biết được hướng rèn luyện tiếp theo của mình. b. Nội dung: yêu cầu HS làm nhiệm vụ 9 và chia sẻ về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ để này. c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: - GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ 9 trong SBT và chia sẻ với các bạn bên cạnh về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ để này. - GV mời một số HS chia sẻ khó khăn, thuận lợi trước lớp. - GV yêu cầu HS thực hiện ý 2, nhiệm vụ 9, trang 74 SGK. Sau khi xác định mức độ cho từng nội dung đánh giá thì chấm điểm như sau: thực hiện tốt: 3 điểm, thực hiện chưa tốt: 2 điểm và chưa thực hiện: 1 điểm. - GV yêu cầu HS tính điểm tông của mình và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được (điếm càng cao thì việc thực hiện càng tốt). - GV mời một số HS chia sẻ kết quả của mình trước lớp về các việc làm tự bảo vệ bản thân trước thiên tai và giảm thiêu biến đổi khí hậu.
- Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐÈ 9: TÔN TRỌNG NGƯỜI LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: - Nhận diện được giá trị của các nghề trong xã hội - Thê hiện thái độ tôn trọng đối với lao động của nghề nghiệp khác nhau. 2. Năng lục: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực riêng: + Chỉ ra được các công cụ của các ngành nghề, những nguy cơ mất an toàn có thể xây ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp. + Rèn luyện được một số phâm chất và năng lực cơ bản của người lao động. + Đánh giá được sự họp lí/ chưa họp lí của kế hoạch hoạt động. + Đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hoạt động. + Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động. + Rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động. 3. Pham chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: - Giao các nhiệm vụ cần chuẩn bị cho HS. - Sưu tầm tranh, ảnh, tình huống liên quan đến chủ để. - Giấy AO. - Phiếu khảo sát. 2. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập
- - "Thẻ màu, bút màu. - Làm sản phâm giới thiệu về giá trị xã hội nghề của bố mẹ, người thân. 111. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 32 - Nhiệm vụ 1: Kể tên một số nghề - Nhiệm vụ 2: Khám phá giá trị của nghề Hoạt động 1: Ke tên một số nghề a. Mục tiêu: giúp HS kê tên được những nghề đã góp phần làm nên ngôi nhà của gia đình và mô tả được về một số nghề đó. b. Nội dung: - Tìm hiếu những nghề quanh em - Tìm hiếu các nghề đã góp phần làm lên ngôi nhà của em c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÊN SẢN PHẦM Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Kể tên một số nghề GV tổ chức trò chơi Em biết được bao nhiêu - Trong xã hội có rất nhiêu nghề khác nghề. GV chia lớp thành hai đội thi. Các thành nhau, rồi nghề đều có vị trí riêng và viên trong đội nối tiếp nhau lên bảng ghì tên đóng góp cho sự phát triến của xã hội. nghề mà mình biết. Cả lớp cùng đếm số lượng + Nghề thợ mộc nghề cùa mồi đội. Trong thời gian 3 phút, đội + Nghề giáo viên nào viết được nhiều tên nghe hơn thì đội đó + Nghề bác sĩ chiến thắng. + Nghề thợ xây - GV yêu cẩu HS trao đổi theo nhóm để thực hiện+ Nghề công nhân + Nghề may yêu cầu của nhiệm vụ 1
- + Kê những nghê góp phân làm nên ngôi nhà + Nghê lái xe của em. + Nghề nhà báo, + Lựa chọn 1 - 2 nghề mà em biết đế mô tả - Mô tả các nghề nghiệp mà em biết công việc cụ thế của những nghề đó. VD : Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập • Thợ mộc là những người sử dụng + HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và các dụng cụ chuyên nghiệp đế tác động thực hiện yêu cầu. lên gồ và tạo nên các vật dụng được sử + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. dụng trong cuộc sống hằng ngày như: Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo giường, tủ, bàn, ghế, luận • Kiến trúc sư là người chịu trách + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ nhiệm cho việc lên kế hoạch, thiết kế, dung giám sát dự án kiến trúc cho công trình + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. từ lúc bắt đầu khởi công đến khi dự án Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm hoàn thành để đảm bảo công trình xây vụ học tập dựng đó được hoàn thiện theo đúng như + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. bản thiết kế, đạt được đúng kĩ thuật và + HS ghi bài. thấm mĩ đã đặt ra. Hoạt động 2: Khám phá giá trị của nghề a.Mục tiêu: giúp HS xác định được sự cần thiết của các nghề với việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong gia đình, từ đó chỉ ra giá trị của các nghề đó đối với cuộc sống con người.
- b. Nội dung: - Tìm thợ sửa chừa để giải quyết các vấn đề phát sinh trong gia đình - Chỉ ra giá trị của nghề đó đối với gia đình em - Chỉ ra giá trị của một số nghề nghiệp với gia đình em và xã hội c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: Tìm thọ’ sửa chữa đê giải II. Giá trị của nghê quyết các vấn để phát sinh trong gia đình 1. Tìm thọ’ sủa chữa để giải quyết Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập các vấn để phát sinh trong gia đình - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 2, trang 77 - Tivi bị hỏng => tìm thợ điện tử SGK, sau đó tố chức trò chơi Tôi là thợ sửa - Đường dây điện bị hỏng => tìm thợ chừa. điện Cách chơi như sau: GV chia lóp chia thành 2 - Tường rào bị đố -> tìm thợ xây đội. Đội 1 sắm vai đồ dùng bị hỏng. Đội 2 đóng - Xe đạp bị hỏng => thợ sửa chừa xe vai thợ sửa chừa. Đội 1 lần lượt nêu các vấn đề đạp cần sửa chừa. Mồi lần đội 1 nêu thì đội 2 nhanh - Đồ gồ trong nhà bị mọt -> tìm thợ chóng nêu tên thợ sửa chừa được vấn đề đó. mộc - Vỡ đường ống nước => tìm thợ sửa Bưóc 2: HS thục hiện nhiệm vụ học tập ống nước + HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và - Song sắt cửa sổ bị rỉ => tìm thợ sơn thực hiện yêu cầu. - Tường bị bẩn và cũ => tìm thợ sơn + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. - Máy tính bị sự cố => tìm thợ sửa Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận máy tính. + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
- + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. - Nhiệm vụ 2: Chỉ ra giá trị của các nghề đối vói gia đình em Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 6 nhóm, tổ chức cho HS chia sẻ với bạn cùng nhóm về hai sự cố phát sinh trong nhà và kết quả sửa chữa. - GV có thể đưa một số sự cố xảy ra cho HS giải quyết: • Sự cố gì đã phát sinh trong nhà em? • Người thợ nào đã sửa chữa, khắc phục các sự cố đó? • Kết quả sửa chữa như thế nào? • Cảm xúc của em khi sự cố được giải quyết. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. - Nhiệm vụ 3: Chỉ ra giá trị của một số nghề nghiệp đối vói gia đình em và xã hội Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm với nhiệm vụ sau: Mồi HS chọn 1 nghề đã mô tả ở nhiệm vụ 1, 2, trang 77 SGK hoặc nghề khác và chỉ ra giá trị của nghề đó với gia đình em và với xã hội, Mồi HS lần lượt chia sẻ cùng các bạn trong nhóm. - GV gợi ý một số nội dung khi nêu giá trị của các nghề trong xã hội: • Xác định công cụ, phương tiện của mồi nghề; • Những sản phấm, tiện ích nghề đó tạo ra cho xã hội; • Sản phâm, tiện ích đó được sử dụng như thế nào trong cuộc sống hằng ngày cùa
- gia đình em, của mọi người; • Chỉ ra giá trị của nghề đó với xã hội. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS dựa vào hiếu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV theo dõi, hồ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. TUẦN 33 - Nhiệm 3: Khám phá một số yếu tố ỏ’ ngưòi lao động tạo nên giá trị của nghề Hoạt động 1: Khám phá một số yếu tố ỏ’ ngưòi lao động tạo nên giá trị của nghề a. Mục tiêu: chỉ ra những yếu tố về phâm chất, kỉ luật lao động và tính chuyên nghiệp của người lao động tạo nên giá trị của nghề. b. Nội dung: 2 _ 2 - a A _ L L e _ a a • 2 - Chia sẻ vê biêu hiện của những yêu tô ở người lao động tạo nên giá trị của nghê
- - Chia sẻ về những việc làm cụ thể trong học tập và lao động để rèn luyện yếu tố tạo nên giá trị của nghề. - Đóng vai thực hành chia sẻ yếu tố tạo nên giá trị của nghề. c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIÊN SẢN PHÂM - Nhiệm vụ 1: Chia sẻ về biếu hiện của nhũng yếu1: Chia sẻ về biếu hiện của nhũng tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề yếu tố ở người lao động tạo nên Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập giá trị của nghề - GV giới thiệu: Tính chuyên nghiệp trong công - Biếu hiện của yếu tố Đúng thời việc là yếu tố quan trọng của người lao động góp gian: đi làm đúng giờ, không đi phần tạo nên giá trị của nghề. Chuyên nghiệp là muộn, về sớm. người có kiến thức chuyên môn vừng vàng, có kĩ - Biếu hiện của yếu tố gọn gàng: năng đê hoàn tất cả mọi công việc chất lượng đủngMọi thứ (đồ dùng, phương tiện, vật quy chuẩn và kịp thời. Mỗi vị trí công việc cần phảiliệu, ) được sắp xếp một cách khoa học và có thứ tự, ngăn nắp, được xác định rõ từng nhiệm vụ và mỗi cá nhân làm đâu gọn đó. phải hiếu rất rõ về công việc của mình, đồng thời - Biếu hiện của yếu tố cần thận: có khả năng thực hiện công việc rmột cách hiệu Làm việc chu đáo, ít xảy ra sai sót, quả nhất. ít mắc lồi, luôn để tâm đến công - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. việc và đảm bảo công việc được - GV hướng dần HS đọc cá nhân và suy ngầm về ý tiến hành chính xác nhất, đảm bảo 1, nhiệm vụ 3 ở trang 78 SGK và ý 1, nhiệm vụ 3 an toàn. trong SBT, lần lượt từng bạn trong nhóm mô tả một - Biếu hiện của yếu tố tận tâm: Cố biểu hiện của người lao động khi thực hiện công việc gắng hết sức, làm hết trách đã góp phần tạo nên giá
- • . -—À trị của nghê. nhiệm và hêt khả năng của bản Quon íár 0/1Ứ09 cđ chú sủa íứng íộỉ nhổ cùa rt) ỊTtộĩ sổ ổô dmg. p nhộn m fT<ột sứ thân để đạt được kết quả tốt đẹp, b&htệnỉùanộu&kỊoỔộngtQữntrigtitrinọhềnạh&ỔUợc hiện như seu ộ KMntri cam kết đạt được mục tiêu đến Các CÔI chú đĩ làm đúng Đế tìm ra chỏ đây đ^n bi cùng bất chấp mợi gian khổ. thời gian quy đinh, đôi khi hổng, cac cổ chú đá phải thử còn ờ lai muộn hon để lâm đl thử lại, kiểm tra đl kiếm ưa xong cấc cống việc của ngày lệỂ khá lâu mà không nin lông - Biểu hiện của yếu tố trung thực: hồm đố Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng o cárthận lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà Cô thợ sơn lản sơn tường rít Chú thơ điện lúc nào cũng đẹp vì %ach tế. gọn gàng nén kiểm ưa xam thang kế đà chic nha p. không phải dọn dẹp chân chưa, đấngát cáu dao và dũng cảm nhận lồi khi mắc nhiéu. đlộn chưa trưởc khí tréo lên diửa tBện. hhiéu lủc chú còn khuyết điểm, luôn tuân thủ chuẩn nhầc p. đúng nchôkhàcđế dim bào an toan mực đạo đức, chân thật trong từng lời nói và hành động. o THmgthực Các cd, chú sủa đường óng câp Bố mẹ p. bộn đi làm. không 06 thoát nước không quán ngai khl người giám sát công việc nhưng làm việc, quín áo và mảt mũi tát cá đéu đảu Vào đíy. Bó me R iám lem, mó hôi ướt súng âo nóí cầc cù. chú áy là những nhưng miệng vân tưoí cười người thợ rSt cố trích nhiệm vì trung thực Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. 2: Chia sẻ về nhũng việc làm - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. cụ thể trong học tập và lao Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo động đế rèn luyện yếu tố tạo luận nên giá trị của nghề.
- - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bu'ó’c 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- - GV nhận xét, kêt luận. - Đi học đúng giờ, hoàn thành - Nhiệm vụ 2: Chia sẻ về nhũng việc làm cụ the bài tập đúng thời gian trong học tập và lao động đế rèn luyện yếu tố tạo - Kiên trì giải các bài tập khó. nên giá trị của nghề. - Đồ dùng để gọn gàng, ngăn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập nắp - GV cho các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn trải - Trung thực, cân thận. bàn, ghi lên giấy AO những việc mà các thành viên trong nhóm đã làm theo 6 từ khoá (không ghi lặp lại những việc làm trùng nhau), sau đó dán sản phẩm của mình lên bảng. Ví dụ: Việc làm rèn luyện tính đủng giờ: tuân thủ thời gian biêu; luôn đến lớp trước giờ vào học ít nhất 10 phút, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời các nhóm nhận xét về việc làm trong học tập và lao động để rèn luyện phấm chất, giá trị của người lao động mà nhóm khác để xuất. - GV nhận xét chung và khuyến khích HS thường 3: Đóng vai thực hành chia sẻ xuyên thực hiện các việc làm để rèn luyện những yếu tố tạo nên giá trị của nghề. yếu tố tạo nên giá trị nghề của người lao động. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
- vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 3: Đóng vai thực hành chia sẻ yếu tổ tạo nên giá trị của nghề. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS đóng vài 4HS/ nhóm để giải quyết tình huống sau: Tình huống: Kì nghỉ hè vừa rồi, đội xây dựng của công ty A đã tham gia xây dựng một số hạng mục của nhà trường, ngôi trường trông khang trang và đẹp hcm. Do thời gian gấp rút nên các cô chú công nhân đã phải làm việc ngày đêm để đảm bảo tiến độ thi công. Sân trường đã được láng xi măng rất phẳng và đẹp, hai bên trồng thêm nhiều cây xanh. Em hãy chia sẻ về trách nhiệm nghề nghiệp mà các cô chú công nhân đã thế hiện trong việc xây dựng trường. Giả sử em là một công nhân xây dựng, em sẽ chia sẻ điều gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - HS các nhóm đóng vai và giải quyết tình huống. - Các nhóm trình bày hướng giải quyêt của mình - GV nhận xét và đưa ra cách giải quyết phù họp nhất.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. TUẦN 34 - Nhiệm vụ 4: Thể hiện thái độ tôn trọng nguôi lao động - Nhiệm vụ 5: Trân quý nghề của bố mẹ - Nhiệm vụ 6: Tụ- đánh giá Hoạt động 1: Thể hiện thái độ tôn trọng nguôi lao động a. Mục tiêu: thể hiện được thái độ tôn trọng đối với người lao động qua những lời nói và hành động. b. Nội dung: - Cách thê hiện thái độ tôn trọng đối với người lao động - Chia sẻ những việc từng làm thế hiện thái độ tôn trọng đối với người lao động - Thực hành những lời nói, việc làm thế hiện thái độ tôn trọng của người lao động c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHÁM * Nhiệm vụ 1: Cách thể hiện thái độ tôn trọng 1: Cách thể hiện thái độ tôn trọng đổi với người lao động đối với người lao động - Hiểu biết Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập về giá trị của các nghề - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 4, trang 79
- SGK và trả lời nhanh: - Cởi mở, chan hòa với người lao • D và H có mấy cách thê hiện sự tôn trọng động ở mọi ngành nghề - sằn với người lao động? sàng hồ trợ, làm cũng với người • Đó là những cách nào? lao động khi cần thiết - Trân - GV chia lớp thành các nhóm, mồi nhóm khoảng trọng sản phâm lao động - Ghi 10 HS. Phát cho mồi nhóm 1 phiếu khảo sát về nhận, ca ngợi những đóng góp mức độ thế hiện sự tôn trọng người lao động. của lao động nghề nghiệp Ví dụ: - GV yêu cầu: Với mồi ý khảo sát chỉ chọn một • Những bạn nào có từ 7 trong ba mức độ thực hiện phù hợp nhất với em: hành động thường xuyên thường xuyên, thinh thoảng hoặc không bao giờ. làm để thể hiện sự tôn trọng Thực hiện khảo sát ở tất cả các ý, không bỏ qua với người lao động? ý nào. • Những bạn nào có từ 4 - 7 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập hành động thường xuyên làm để thể hiện sự tôn trọng - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. với người lao động? - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. • Những bạn nào có dưới 4 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo hành động thường xuyên luận làm để thể hiện sự tôn trọng - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận với người lao động? của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.
- - Nhiệm vụ 2: Chia sẻ nhũng việc tùng làm thế hiện thái độ tôn trọng đổi vói người lao động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chia sẻ theo nhóm đôi: Với mồi cách thế hiện thái độ tôn trọng người lao động, HS đưa ra 2 hành động cụ thể. 2: Chia sẻ nhũng việc tùng làm Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập thế hiện thái độ tôn trọng đối với - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. người lao động - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. - Hiêu biết về giá trị của các Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo nghề: Dành thời gian đọc sách báo luận tìm hiêu về nghề. - GV mời một số nhóm chia sẻ trước lớp về - Cởi mở, chan hoà với người lao cách thể hiện thái độ tôn trọng người lao động động ở mọi ngành nghề: Mời nước của các thành viên trong nhóm. khi có người thợ sửa chừa đến gia - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu đình mình khác phục sự cố. hỏi cho nhóm trình bày - sằn sàng hồ trợ, làm cùng với người lao động khi cần thiết: Giúp Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ đỡ những người thợ sửa chữa khi học tập họ đến nhà mình khắc phục sự cố. - GV nhận xét, kết luận. - Trân trọng sản phâm lao động: - Nhiệm vụ 3: Thực hành nhũng lời nói, việc Sử dụng tiết kiệm, hiệu quà sản làm thế hiện thái độ tôn trọng của người lao phâm của người lao động. Vận động động mọi người sử đụng sản phâm Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập của người lao động. Quảng bá các - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 về hai sản phấm của tình huông sau: người lao động tới mọi người
- • Tình huống 1: Cô c. là nhân viên vệ xung quanh. sinh của nhà trường, cô là một người rất chăm chỉ, làm việc cẩn thận, sạch sẽ. Một hôm, cô đang dọn nhà vệ sinh của trường, bạn N. đi ngang qua nhìn thấy và nói với A.: “Cô c. làm công việc này bân quá, người lúc nào cũng hôi, tớ phải tránh xa ra chứ không thế chịu nổi” Em có đồng ý với bạn N. không? Nếu là A. em sẽ xử lí như thể nào? • Tình huống 2: Trường em có bác bảo vệ rất vui tính, làm việc có trách nhiệm. Vào giờ ra chơi, bạn T. thường ra cống nói chuyện với bác bảo vệ và cùng bác làm một số việc như: đánh trống báo giờ, ghì chép những người ra vào trưởng, Em hãy nhận xét cách ứng xử của bạn T. với bác bảo vệ. Em sẽ giúp đỡ, chia sẻ cùng bác bảo vệ những việc gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát các nhóm thảo luận và hồ trợ khi cần thiết,
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - GV mời một vài nhóm đại diện đưa ra cách giải quyết tình huống và mời các nhóm khác nhận xét. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Trân quý nghê của bô mẹ a. Mục tiêu: giúp HS chỉ ra được giá trị mà nghề/ công việc của bố mẹ, người thân đem lại cho xã hội và thế hiện sự trân quý với nghề của bố mẹ, người thân. b. Nội dung: - Xử lí tình huống thực tế - Thê hiện sự trân quý nghề nghiệp của bố mẹ - Giới thiệu về nghề của bố mẹ, người thân và chia sẻ giá trị về nghề đó. c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: xử tình huống 1. Xử lí tình huống Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập • Vì công việc của bố T nhờ - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để thực công việc ấy mà bố có the lo hiện nhiệm vụ 5, trang 80 SGK: toan cuộc sống cho gia đình. Bố của T. lái xe công nghệ. Mỗi buổi snags bố Hơn nữa, với sự tận tụy của thường chở T. đến trường. Một số bạn tỏng lớp bố mọi người có thể đến nơi xì xào về công việc của bố T. Mặc dù vậy, T. mình cần đúng giờ và an vẫn luôn tự hào về công việc của
- bô. Nhờ công việc ây mà bô có thế lo toan toàn. cuộc sống cho gia đình. Hơn nữa, với sự tận • Neu em là T. em sẽ nói với tụy của bố mọi người có thê đến nơi mình cần nhóm bạn về giá trị nghề đúng giờ và an toàn. nghiệp của bố và khuyên Vì sao T. tự hào về công việc của bố? các bạn phải biết tôn trọng Neu em là T. sẽ ứng xử như thế nào với nhóm nghề nghiệp của mọi người. bạn xì xào về việc của bố mình? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV theo dõi, hồ trợ các nhóm thảo luận. - GV mời một số nhóm đưa ra cách xử lí tình huống. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. - Nhiệm vụ 2: Thế hiện sự trân quý nghề của bố mẹ, người thân 2: Thế hiện sự trân quý nghề Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập của bố mẹ, người thân - GV mời một số HS chia sẻ trước lớp về -Tự hào về nghề nghiệp của bố những việc làm thê hiện sự trân quý nghề của mẹ bố mẹ, người thân. - Cố gắng học tập, rèn luyện đế Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập sau này theo nghề bố mẹ.
- - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - Đại diện một số HS chia sẻ trước lóp. Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét và khen ngợi, khích lệ các việc làm tốt của HS. - Nhiệm vụ 3: Giói thiệu về nghề của bố mẹ, người thân và giá trị xã hội của nghề đó Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho 3: Giới thiệu về nghề của bố mẹ, HS làm một sản phẩm yêu thích để giới thiệu về người thân và giá trị xã hội của giá trị xã hội nghề của bố mẹ, người thân theo nghề đó gợi ý sau: • Suy nghĩ, lựa chọn loại sản phấm: tranh vẽ, thơ, video clip, truyện tranh • Xây dựng nội dung cho sản phẩm: giới thiệu những giá trị nghề đó đem lại cho xã hội; • Thực hiện làm sản phấm. Giới thiệu sản phâm. Buóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi
- cần. Bu'ó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - Đại diện các nhóm trình bày kết quà thảo luận của nhóm mình. - GV và HS của các nhóm khác có thê đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Phản hôi cuôi chủ đê a. Mục tiêu: tự đánh giá được bản thân mình, vừa nhận được sự đánh giá của giáo viên. b. Nội dung: - Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi trải nghiệm chủ đề - Khảo sát c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: - GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn bên cạnh về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ để này. - GV yêu cẩu HS đọc nhiệm vụ 6, trang 80 SGK, với mồi nội dung đánh giá, chọn một mức độ phù hợp với mình, sau đó chấm điểm theo thang diêm: rất đủng được 3 điểm, đủng được 2 điểm và chưa đủng được 1 điểm, - GV yêu cẩu HS tính tổng điểm và đưa ra một vài nhận xét từ số liệu thu được. - Điếm càng cao chúng tô em càng có khả nàng nhận biết giá trị của nghề đó và biết thế hiện sự tôn trọng với người lao động.)
- TUẦN 35 - Nhiệm vụ 1: Chia sẻ nhũng kỉ niệm về lóp 6 của em - Nhiệm vụ 2: Nhìn lại kết quả đạt được của em - Nhiệm vụ 3: Xây dụng kế hoạch hoạt động hè. Hoạt động 1: Chia sẻ nhũng kỉ niệm về lóp 6 của em a. Mục tiêu: - Hoạt động này giúp gợi lại những kỉ niệm đẹp về tình bạn, tình thầy trò trong suốt một năm học b. Nội dung: - Hát về tình bạn, tình thầy trò - Thảo luận, chia sẻ về kỉ niệm c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIÊN SẢN PHÁM Nhiệm vụ 1: Hát về tính bạn, tình thầy trò lĩ Hát về tính bạn, tình thầy trò Buóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV có thể thực hiện như sau: Hát về tình bạn, tình thầy trò - GV yêu cầu cả lớp hát một số bài hát quen thuộc, gợi lại kỉ niệm trong suốt năm lớp 6. Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Buóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận •
- -GV mời một sô bạn đơn ca, song ca, tôp Ca, về những bài hát yêu thích. -GV cũng có thê tham gia tiêt mục của mình. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập -GV và HS chia sẻ cảm xúc về các tiết mục văn nghệ. Nhiệm vụ 2: Thảo luận, chia sẻ về kí niệm 2: Thảo luận, chia sẻ về kỉ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - niệm GV cho cả lớp chia sé theo nhóm với 3 câu hỏi ở nhiệm vụ 1, trang 92 SGK. + Sự việc nào em nhớ nhất về lớp mình? + Người bạn nào em muốn kế nhất với mọi người? Em sẽ nói những gì về người bạn ấy? + Kỉ niệm nào của thầy cô làm em nhớ nhất? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận -Đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả của nhóm. -GV chia sẻ kỉ niệm của mình với lớp Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- - GV nhận xét, kêt luận. Hoạt động 2: Nhìn lại kêt quả đạt được của em a. Mục tiêu: giúp HS nhìn lại kết quả đạt được về mọi mặt của mình cũng như của các bạn, từ đó thêm tự hào về bản thân và biết mình cần cố gắng những mặt nào. b. Nội dung: GV hướng dần, HS thảo luận đưa ra c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Dự KIÊN SẢN PHÁM Bưóc 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về kết quả cá nhân đạt được học tập, thể thao, hoạt động xã hội, các thành tích thi cử, Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - Đại diện các nhóm trình bày. - Một số cá nhân trình bày trước lớp. - GV ghi nhận thành tích của học sinh. Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Xây dụng kê hoạch hè a. Mục tiêu: - HS xây dựng kế hoạc hè của mình
- b. Nội dung: GV hướng dần, HS xây dựng kế hoạch hè c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỤ KIÊN SẢN PHÁM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm về kế hoạch hè của mình và các bạn trong nhóm. - GV yêu của từng cá nhân HS viết bản kế hoạch hè. - GV cho HS hát lời tạm biệt Bu'ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút. - GV quan sát HS thảo luận, hồ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận • - GV mới một số HS chia sẻ trước lóp kế hoạch hè thú vị. GV căn dặn HS giữ an toàn khi nghỉ hè - GV cho cả lớp cùng hát bài hát truyền thống của trường hoặc bài hát yêu thích của lớp, Buóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận.