Giáo án Hình Học 6 - Tuần 5, tiết 5: Tia - Trường THCS Thạnh Hưng

doc 3 trang mainguyen 3320
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình Học 6 - Tuần 5, tiết 5: Tia - Trường THCS Thạnh Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_6_tuan_5_tiet_5_tia_truong_thcs_thanh_hung.doc

Nội dung text: Giáo án Hình Học 6 - Tuần 5, tiết 5: Tia - Trường THCS Thạnh Hưng

  1. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 TUẦN 5, TIẾT 5: TIA I. Mục tiờu: a. Về kiến thức: - Học sinh biết định nghĩa mụ tả tia bằng cỏc cỏch khỏc nhau. - Học sinh biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau. b. Về kĩ năng: - Học sinh biết vẽ tia , biết viết tờn và đọc tờn một tia. - Biết phõn loại hai tia chung gốc c. Về thỏi độ: - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học biết ỏp dụng khoa học vào thực tiễn. - Phỏt biểu chớnh xỏc cỏc mệnh đề toỏn học , rốn luyện khả năng vẽ hỡnh, quan sỏt, nhận xột của học sinh. d. Năng lực cú thể hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực tớnh toỏn. II. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, SGK, đồ dựng dạy học. b. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài , đồ dựng học tập. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài *. Cõu hỏi : Cho hai điểm A và B hóy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm trờn và cho biết cú mấy đường thẳng đi qua hai điểm A và B. *. Đỏp ỏn : A B Cú một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B *. Đặt vấn đề: Dựng phấn màu vạch từ điểm A và núi “ Hỡnh gồm điểm A và phần đường thẳng được tụ đậm về phớa B này được gọi là tia AB “ Vậy thế nào được gọi là một tia , tia AB khỏc với đường thẳng AB ở chỗ nào để biết điều đú ta nghiờn cứu bài hụm nay. 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV vẽ lên bảng : + Đường thẳng xy. 1.Tia gốc O (15 phút) + Điểm O trên đường thẳng xy. - HS vẽ vào vở, dùng bút mực khác màu tô x O y đậm phần đường thẳng Ox. Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị - GV giới thiệu : Phần đường thẳng và điểm O chia ra bởi điểm O là 1 tia gốc O. (cong gọi là nửa là một tia gốc O. đường thẳng gốc O). - Thế nào là một tia gốc O ? - GV nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O , không bị giới hạn về phái x. - Cho HS làm bài tập 25. GV: Nguyễn Chớ Bền -1 - Năm học 2018-2019
  2. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 - Đọc tên các tia trên hình : Bài 25: A B A B m A B y O x 2. Tia đối nhau (10 ph) - Hai tia chung gốc. - Tia Ox , Oy trên hình có đặc điểm - Hai tia tạo thành một đường thẳng. gì ?- Quan sát và nói lại đặc điểm của hai tia * Nhận xét : Ox, và Oy trên. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. ?1. x A B y - Yêu cầu HS làm ?1 SGK. - Quan sát hình vẽ , trả lời. a) Hai tia Ax, By không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu 1. b) Các tia đối nhau : Ax và Ay. Bx và By. 3) Hai tia trùng nhau (8 ph) A B x Hai tia trùng nhau là hai tia: - GV dùng phấn xanh vẽ tia AB rồi dùng phấn - Chung gốc. vàng vẽ tia Ax các nét phấn trùng nhau - Tia này nằm trên tia kia. 2 tia trùng nhau. - HS quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia Ax và AB. y - Tìm hai tia trùng nhau trong H28 SGK. - GV giới thiệu 2 tia phân biệt. B ?2. - Yêu cầu HS làm ?2 SGK. O A x - HS quan sát hình vẽ SGK trả lời. a) Tia OB trùng tia Oy. b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc. c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không thoả mãn yêu cầu (2) không tạo thành một đường thẳng. c. Củng cố: (5’) - Yêu cầu HS làm bài tập 22 b, c SGK. Bài 22: - HS trả lời miệng bài tập 22.c c) Hai tia AB và AC đối nhau. - Trên hình vẽ có mấy tia ? Chỉ rõ ? Hai tia trùng nhau : CA và CB BA và BC. GV: Nguyễn Chớ Bền -2 - Năm học 2018-2019
  3. Trường THCS Thạnh Hưng - Giỏo ỏn Hỡnh Học 6 3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2ph). - Hiểu thế nào là một tia gốc O - Phõn biệt tia khỏc với đường thẳng - Hiểu thế nào là hai tia đối nhau, Hai tia trựng nhau. - Làm bài tập 24,26->32 ( SGK- 113) IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: Duyệt Ngày thỏng năm 2018 TT GV: Nguyễn Chớ Bền -3 - Năm học 2018-2019