Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 36

doc 3 trang dichphong 7750
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_36.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 36

  1. Tuần 36: Ngày soạn: / ./ Ngày dạy : Lớp 9C: ./ ./ . Tiết 69: KIỂM TRA CUỐI NĂM (Cả đại số và hỡnh học) I. Mục tiêu: + Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về cỏc phần giải phương trỡnh bậc hai, phương trỡnh trựng phương; cụng thức tớnh thể tớch hỡnh cầu; tứ giỏc nội tiếp, gúc nội tiếp. + Kỹ năng: Rốn kỹ năng vẽ hỡnh, Rốn kỹ năng tớnh toỏn, Rốn kỹ năng trỡnh bày bài. + Thỏi độ: Thỏi độ làm bài nghiờm tỳc, tự giỏc. II. Phương tiện dạy học: - GV: Chuẩn bị đề kiêm tra - HS: Kiến thức III. Tiến trình dạy học: Ma trận 2 chiều Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Hệ hai phương trình bậc 2 1 1 4 nhất 2 ẩn 0,5 1 1 2,5 Hàm số y = ax2 ( a 0). 2 2 1 5 Phương trình bậc 2 một 0,5 0,5 2 3 ẩn số Góc với đường tròn 2 1 2 1 6 0,5 1 0,5 1 3 Hình trụ, hình nón, hình 2 1 3 cầu 0,5 1 1,5 9 6 3 18 Tổng 3 3 4 10 Đề bài A - Trắc nghiệm khách quan * Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:. Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: 2x – y = 3 x + 2y = 4 A. (3; 2) B. (2; 1) C. (1; 2) D. (2; 2)
  2. 3x y 3 Câu 2: Có kết luận gì về số nghiệm của hệ phương trình: 2x 6y m A. Hệ có 1 nghiệm duy nhất B. Hệ có vô số nghiệm C. Hệ vô nghiệm D. Số nghiệm của hệ phụ thuộc vào m. Câu 3: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn. 1 A. x2 – 4 = 0 C. 4x2 + – 5 = 0 x B. x2y + 4x – 2 = 0 D. 5x2 – 8x + 2 = 0 1 Câu 4: Cho hàm số y = - x2. Kết luận nào đúng? 2 A. Hàm số trên luôn đồng biến. B. Hàm số trên luôn nghịch biến. C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x 0 Câu 5: Điểm C(1;2) thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau: A. y = 1 x2 B. y = -1 x2 C. y = 2x2 D. y = -2x2 2 2 Câu 6: Phương trình x2 – 6x + 5 = 0 có nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = 5 B. x1 = –1; x2 = 5 C. x1 = 1; x2 = – 5 D. x1 = –1; x2 = – 5 Câu 7: Hình nào trong các hình dưới đây nội tiếp được trong một đường tròn: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình thang vuông Câu 8: cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn. Số đo của cung nhỏ ằAB bằng: A. 120o B. 90o C. 60o D. 240o Câu 9: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc: A. có đỉnh tại tiếp điểm B. có 1 cạnh là tiếp tuyến, cạnh kia chứa dây cung C. có đỉnh là tiếp điểm và 2 cạnh chứa dây cung D. có đỉnh tại tiếp điểm, 1 cạnh là tiếp tuyến, cạnh kia chứa dây cung Câu 10: Nếu độ dài đường tròn tăng thêm cm thì bán kính đường tròn tăng: 1 A. 3 cm B. cm C. 2 cm D. cm 2 Câu 11: Cắt hình nón cụt bởi mặt phẳng chứa đường cao của hình nón cụt thì mặt cắt là: A. 1 hình chữ nhật B. 1 hình thang cân C. 1 hình thang D. 1 hình thang vuông
  3. Câu 12: Cắt hình trụ bởi mặt phẳng vuông góc với đáy thì mặt cắt là: A. 1 hình bình hành B. 1 hình chữ nhật C. 1 hình tròn D. 1 hình thang B. tự luận: (k 1)x y 5 Câu 1: (2 điểm) Cho hệ phương trình: x y 1 a. Với giá trị nào của k hệ phương trình trên vô nghiệm? b. Giải hệ phương trình trên với k = 1. Câu 2: ( 2 điểm) Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A đi đến B. Biết vận tốc của xe du lịch lớn hơn vận tốc của xe khách là 20 km/h. Do đó nó đến B trước xe khách 50 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đuờng AB dài 100 km. Câu 3:( 2 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AC lấy 1 điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Kẻ MB cắt đường tròn tại D. Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. Chứng minh rằng: a. ABCD là tứ giác nội tiếp b. ãABD = ãACD Câu 4: ( 1 điểm) Một hình trụ có bán kính đáy bằng 6 cm, chiều cao của hình trụ là 8 cm. Tính diện tích toàn phần của hình trụ. GV: Nhận xét gioqf kiểm tra. *) Hướng dẫn về nhà. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án: