Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra định kì đại số - Năm học 2018 - 2019 - Trường THCS Phúc Trạch

docx 8 trang dichphong 4360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra định kì đại số - Năm học 2018 - 2019 - Trường THCS Phúc Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_9_tiet_29_kiem_tra_dinh_ki_dai_so_nam_hoc_201.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra định kì đại số - Năm học 2018 - 2019 - Trường THCS Phúc Trạch

  1. Ngày dạy : 12/12/2018 Tiết 29 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐẠI SỐ I. Mục tiêu : - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản trong chương II Đại số và kĩ năng vận dụng kiến thức của HS - Rèn kĩ năng trình bày bài toán, kĩ năng phân tích và tổng hợp khi để giải quyết bài toán. - Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận và thái độ học tập đúng đắn cho HS để hình thành kĩ năng làm bài thi tập dượt cho kì thi vào lớp 10 THPT cuối năm học. II . Các hoạt động dạy học chủ yếu : Ma trận đề kiểm tra phần trắc nghiệm Bài Số Số Mức độ Nhận Thông Vận Vận Tỉ lệ tiết câu biết hiểu dụng dụng Nội dung thấp cao Hàm số bậc nhất 1 1 2 2 2 Tổng 1 1 20% 3 2 3 Đồ thị hàm số bậc nhất 2 1 Tổng 2 1 30% 4 2 3 Vị trí tương đối của hai 1 1 1 đường thẳng Tổng 1 1 1 30% Hệ số góc của đường thẳng 1 1 5 2 2 y = ax + b Tổng 1 1 20% Tổng 10 2 4 3 1 100%
  2. TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học : 2018-2019 Điểm Môn : Toán 9 ( Đại số) – Tiết PPCT :29 Ngày kiểm tra 12/12/2018. Thời gian: 45’ Họ và tên: Lớp : 9C MS: 01 Phần 1: Trắc nghiệm Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh vào chữ cái đứng trước mỗi ý trả lời. Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ? A. y = 5x2 + 1 B. y = -2x + 3 C. y = 5 D. y = 7 x Câu 2: Hàm số y = (a – 2)x + 5 luôn đồng biến khi : A. a > 2 B. a < 2 C. a = 2 D. a 2 Câu 3: Đồ thị của hàm số y = 2x – 2 là : A. B. C. D. Câu 4: Đồ thị hàm số y = (1 -3m)x + m + 3 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 khi : 2 A. m = 1 B . m = -1 C. m = 5 D. 5 2 2 2 2 Câu 5: Đồ thị hàm số y = x + 2 và đồ thị hàm số y = x + 1 : A. Cắt nhau B. song song C. Vuông góc D. trùng nhau Câu 6: Hai đường thẳng y = (m+3)x + 1 và y = (2m - 1)x + 3 song song với nhau khi giá trị của m bằng : A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng : (d1) : y = 2x + 1 ; (d2) : y = 2x +3 ; (d3) : y = x + 1. Khi đó : A. (d1) // (d2) // (d3) C. (d1) cắt (d2)và (d1) cắt (d3) B. (d1) cắt (d2) và (d1) // (d3) D. (d1) // (d2) và (d1) cắt (d3) ; (d2) cắt (d3)
  3. Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm A(1;3) và song song với đường thẳng y = -3x +5 là đồ thị của hàm số A. y = -3x B. y = -3x+3 C. y = -3x + 6 D. y = 6x – 3 Câu 9: Cho đường thẳng y = (2m + 1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi : A. m > -1 B. m β Phần II : Tự luận Câu 1 (3 điểm) : Cho hai hàm số y = 2x + 4 và y = 3x - 2 a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên? Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m-3)x + m + 2 (m 3) và y = (2-m)x –m (m 2) a) Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng trên song song với nhau? Cắt nhau b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (m-3)x + m + 1 tạo với trục Ox một góc tù?
  4. Đáp án và thang điểm : Trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ý B A D C B D D C B A Tự luận : Câu 1: a) Vẽ đúng hai đồ thị : 2 điểm b)(1 điểm) Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình : 2x + 4 = 3x -2 suy ra x = 6. Thay x = 6 vào y = 2x + 4 ta được y = 2.6 + 4 = 16 vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó là (6;16) Câu2 : a)(2 điểm) Hai đường thẳng song song khi : 5 a a' m 3 2 m m 5 2 m = b b' m 2 m 2 m 1
  5. Vậy m = 5 thì hai đường thẳng trên song song với nhau. 2 5 +) Hai đường thẳng trên cắt nhau khi a a’ m – 3 2 – m m 2 c) ( 1 điểm)Đồ thị hàm số y = (m-3)x + m + 1 tạo với trục Ox một góc tù khi : a < 0 m-3 < 0 m < 3. Vậy m < 3 thì đồ thị hàm số y = (m-3)x + m + 1 tạo với trục Ox một góc tù.
  6. TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN II TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học : 2018-2019 Điểm Môn : Toán 9 ( Đại số) – Tiết PPCT :29 Ngày kiểm tra 12/12/2018. Thời gian: 45’ Họ và tên: Lớp : 9 MS: 02 Phần 1: Trắc nghiệm Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh vào chữ cái đứng trước mỗi ý trả lời. Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ? A. y = 5x - 1 B. y = -2x2 + 3 C. y =6 D. y = 6 x Câu 2: Hàm số y = (a – 2)x + 5 luôn nghịch biến khi : A. a > 2 B. a < 2 C. a = 2 D. a 2 Câu 3: Đồ thị của hàm số y = 2x + 2 là : A. B. C. D. Câu 4: Đồ thị hàm số y = (1 -3m)x + m + 2 là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 khi : 2 A. m = 1 B . m = -1 C. m = 3 D. - 3 2 2 2 2 Câu 5: Đồ thị hàm số y = -x + 2 và đồ thị hàm số y = x + 1 : B. Cắt nhau B. song song C. Vuông góc D. trùng nhau Câu 6: Hai đường thẳng y = (2m+5)x + 1 và y = (3m - 1)x + 3 song song với nhau khi giá trị của m bằng : A. 5 B. 6 C. -1 D. 5 6 Câu 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng : (d1) : y = 3x + 1 ; (d2) : y = x +3 ; (d3) : y = x + 1. Khi đó : A. (d1) // (d2) // (d3) C. (d1) cắt (d2)và (d1) cắt (d3)
  7. B. (d1) cắt (d2) ; (d1) cắt (d3) và (d2) // (d3) D. (d1) // (d2) và (d1) cắt (d3) Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm A(1;3) và song song với đường thẳng y = -4x +5 là đồ thị của hàm số B. y = -4x B. y = -4x + 6 C. y = -4x+7 D. y = 6x – 3 Câu 9: Cho đường thẳng y = (2m + 1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi : A. m > -1 B. m > β > 900 Phần II : Tự luận Câu 1 (3 điểm) : Cho hai hàm số y = 3x + 6 và y = 2x - 3 c) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy d) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên? Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m-3)x + m - 2 (m 3) và y = (-2-m)x –m (m - 2) a) Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng trên song song với nhau? Cắt nhau b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = (m-3)x + m -2 tạo với trục Ox một góc nhọn?