Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông (TP Hà Nội) năm học 2019 - 2020 môn thi Hóa học

pdf 4 trang mainguyen 5750
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông (TP Hà Nội) năm học 2019 - 2020 môn thi Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_trung_hoc_pho_thong_tp_ha_noi_n.pdf

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông (TP Hà Nội) năm học 2019 - 2020 môn thi Hóa học

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi:001 Họ và tên thí sinh: .Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: Zn = 65, Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O=16, C=12, Cl=35,5, Ag=108, N=14, Na=23, Ba=137, Ca=40, Mg=24 Câu 1: Cho các chất sau: FeS, FeS2, FeO, Fe2O3. Chất có hàm lượng Fe lớn nhất là? A. FeS B. FeS2 C. FeO D. Fe2O3 Câu 2: Kim loại nào sau đây không phản ứng với oxi ? A. Al, Cu B. Au, Ag C. Zn, Fe D. Mg, Pb Câu 3: Biết dung dịch CuSO4 có màu xanh, khi cho lượng Zn dư vào dung dịch trên, hiện tượng quan sát được là: A. Màu xanh của dd nhạt dần rồi chuyển thành không màu B. Màu xanh của dd đậm dần C. Dung dịch chuyển sang màu đen D. Dung dịch mất màu xanh và chuyển thành màu đỏ Câu 4: Pha 10ml rượu Etylic với 40ml nước. Độ rượu thu được là ? A. 10o B. 20o C. 30o D. 40o Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào cốc đựng mẫu đá vôi, nhỏ cho đến dư. Hiện tượng nào sau đây có thể quan sát được . A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí C. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần và tan hết D. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan Câu 6: Một hidrocacbon có chứa 25% Hidro về khối lượng. Vậy hidrocacbon có CTHH nào sau : A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C4H10 Câu 7: Có 3 bình đựng 3 khí khác nhau: CO2, CH4, C2H4. Để phân biệt chúng ta dùng chất nào sau đây ? A. DD Ca(OH) B. Nước Br2 C. DD Ca(OH)2 và dd Br2 D. Tất cả a,b,c Câu 8: Cho 11,2g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã tham gia phản ứng là : A.32% B.54% C.9,8% D.16,5% Câu 9: Một tấm kim loại bằng vàng (Au) bị bám một ít Fe trên bề mặt. Có thể dùng chất lỏng nào sau đây để hòa tan lớp bột sắt trên ? A.H2O B.Dd HCl C.Dd AlCl3 D.Dd FeCl2 Câu 10: Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của etylen và axetylen là ? A. Hóa trị của nguyên tố hidro B. Hóa trị của nguyên tố cacbon
  2. C. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon D. Liên kết giữa nguyên tố C và H Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,592g kim loại A trong bình chứa khí clo tạo thành 13,325g một muối duy nhất. Kim loại A là: A. Al B. Cu C. Zn D. Fe Câu 12: Để chống ăn mòn kim loại cần : A. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường B.Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn C. Ngâm kim loại vào môi trường axit D. Cả A, B đều đúng Câu 13: Cho các chất sau: (1) CH3-CH3 ,(2) CH2=CH2, (3) CH2=CH-CH3, (4) CH3-CH2-CH3, (5) C6H6,(6) CH3-CH=CH-CH3 . Những chất có phản ứng trùng hợp là ? A. (1), (2), (3), (6) B.(2), (3), (5), C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (6) Câu 14: Có một ống nghiệm chứa nước và dung dịch phenolphtalein, cho oxit nào sau đây vào ống nghiệm trên thì làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng. ? A. CaO B. CO2 C. CO D. NO2 Câu 15: Một loại quặng photphat chứa 60% tạp chất, còn lại là Ca3(PO4)2. Nếu sử dụng 20 tấn quặng này thì lượng P2O5 điều chế được là bao nhiêu ? A. 2,66 tấn B. 3,66 tấn C. 4,66 tấn D. 5,66 tấn Câu 16: Sử dụng thuốc thử nào sau đây để phân biệt 2 chất màu trắng: CaO, P2O5 . A. Dung dịch phenolphtalein B. Giấy quì ẩm C. Dung dịch HCl D. A, B, và C đều đúng Câu 17: Dãy Hidroxit nào dưới đây khi đun nóng đều cho oxit tương ứng ? A. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH B. Mg(OH)2, Al(OH)3, Ca(OH)2 C. Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3 D. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2 Câu 18: Hòa tan 6,4g kim loại A hóa trị II trong bình chứa oxi, người ta thu được 8g oxit. Công thức hóa học của kim loại là? A. Cu B. Fe C. Mg D. Al Câu 19: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta cách nào sau đây ? A.Phun nước vào ngọn nửa B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa C. Phủ cát vào ngọn lửa D. B, C đúng Câu 20: Khí nào có tính tẩy màu trong không khí ẩm ? A. CO2 B. Cl2 C. H2 D. N2 Câu 21: Cho 22,4 lít khí etylen (đktc) tác dụng với nước có xúc tác H2SO4, thu được 13,8g rượu etylic. Hiệu suất của phản ứng trên là? A. 20% B. 25% C. 30% D. 35% Câu 22: Có 4 chất rắn sau : NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH, bằng cách nào để nhận biết có Ca(OH)2 trong 4 chất đó? A.Dùng giấy quì B.Dùng PP C. Dùng H2O D.Dùng Axit Câu 23: Khi đốt cháy hoàn toàn CH3COOH, sản phẩm chiếm chủ yếu là khí A. Khí A là nguyên nhân của hiện tượng hiệu ứng “nhà kính” làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên. Khí A là: A. N2O B. CO C. CO2 D. H2O( hơi) o Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: 1. C6H6 + (A) Fe, t C6H5Cl + (B) 2. (C) + Br2 C2H4Br2
  3. A,B,C làn lượt là? A. Cl2, HCl, C2H4 B. Cl2, HCl, C2H2 C. Cl2, HCl, C2H6 D. Br2 , HCl, C2H4 Câu 25: Cho luồng khí H2 dư đi qua ống sứ có chứa 20g hỗn hợp A gồm MgO và CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn đem cân lại, thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2g. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là? A. 4g, 16g B. 2g, 18g C. 6g, 14g D. 8g, 12g Câu 26: Trong một nhóm nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. Số lớp electetron tăng dần B. Tính phi kim giảm dần C. Tính kim loại tăng dần D. A, B, C, đều đúng Câu 27: Nhúng một thanh kim loại Fe vào dung dịch ZnSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân, thấy khối lượng thanh kim loại : A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không đổi D. A, B đúng Câu 28: Biết 0,01mol Hidrocacbon A có thể tác dụng tối đa với 0,1 lit Brom 0,1M. Vậy A là Hidrocacbon nào sau đây ? A. C3H6 B. C2H6 C. C2H2 D. C6H6 Câu 29: Thổi một luồng CO dư qua ống nghiệm đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng Ca(OH)2 dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hai oxit ban đầu là bao nhiêu ? A. 3,22g B. 4g C. 3,12g D. 4,2g Câu 30: Tinh bột và xenlulozo khác nhau ở điểm nào ? A. Thành phần phân tử B. Cấu tạo phân tử C. Độ tan trong nước D. Phản ứng thủy phân Câu 31: Một hỗn hợp gồm khí C2H2 có lẫn hơi nước, SO2 và CO2. Để thu được khí CO2 nguyên chất có thể tiến hành các bước sau, chọn câu đúng nhất : A.Dẫn hỗn hợp khí lội qua dd nước Brom B.Dẫn hỗn hợp khí lội qua dd kiềm dư C. Dẫn hỗn hợp khí lội qua dd kiềm dư, và bình chứa H2SO4 đặc D. Dẫn hỗn hợp khí lội qua dd Brom dư, và bình chứa H2SO4 đặc Câu 32: Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch sau: Ba(NO3)2, KOH, HCl, Na2CO3. Dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được chúng? A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. CO2 D. NaOH Câu 33: Dãy chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch, khi trộn lẫn chúng với nhau A. KOH, BaCl2, MgSO4 B. BaCl2, Na2SO4, NaNO3 C. KOH, KCl, NaNO3 D. MgSO4, ZnBr2, Ca(NO3)2 Câu34: Chất nào sau phản ứng được với dung dịch KOH tạo khí H2 ? A. Ag B. Cu C. Fe D. Zn Câu 35: Một Hidrocacbon A có tỉ khối hơi đối với H2 là 21. Công thức phân tử của A là. A. C2H2 B. C2H4 C. C3H6 D. C4H8 Câu 36: Phản ứng đặc trưng của Benzen là? A. phản ứng cháy B. phản ứng thế C. phản ứng cộng D.phản ứng trùng hợp
  4. Câu 37: Cho 31g Na2O tan hoàn toàn trong nước thu được 1 lit dung dịch X . Nồng độ của X là? A. 1M B. 0,5M C. 2M D. Kết quả khác Câu 38: Cho phương trình ; A + HCl NaCl + H2O . A là chất nào sau đây ? A. NaOH B. Na2O C. Na2CO3 D. Cả A, B đều đúng Câu 39: Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp là phương pháp dùng để điều chế : A. Nước Giaven B. Khí O2 C. Khí Cl2 D. Nước Cl2 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 6g chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 và 3,6g H2O . A chứa các nguyên tố A. C, H B. C, H, O C. C, H, N D. C, H, O, N Học sinh trả lời đáp án đúng vào bảng dưới đây . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 HS không được phép sử dụng BHTTH hóa học (Giám thị không giải thích gì thêm )