Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã - Môn: Hóa học 9

pdf 132 trang hoaithuong97 6260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã - Môn: Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_thi_xa_mon_hoa_hoc_9.pdf

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã - Môn: Hóa học 9

  1. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 12 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Tĩnh Gia - Năm học 2009 - 2010 ĐỀ BÀI Câu 1:(1,5 điểm). Nêu tính chất hoá học của H2SO4? Viết phươmg trình phản ứng minh họa? Câu 2 : (2.0 điểm). Chỉ dùng thêm quỳ tím , trình bày phương pháp hoá học để phân biệt 5 lọ dung dịch bị mất nhãn gồm: NaCl, Ba(OH)2,KOH, Na2SO4 , H2SO4 Câu3:(2.5 điểm). Cho Mg, Fe vào dung dịch CuSO4 sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A, dung dịch B . Hỏi A,B gồm những chất gì, viết PTPƯ? Câu4:(4.0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho tất cả SO2 thu được hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0.15M. Tính khối lượng muối tạo thành Câu 5: .(5.0 điểm) B là hỗn hợp gồm Fe, Al, Ba TN1 : Cho m gam B vào nước đến phản ứng xong thoát ra 8,96 lít H2 ở (ĐKTC) TN2 : Cho m gam B vào NaOH dư thoát ra 12.32 lít H2 ở ĐKTC TN3 : Cho m gam B vào dung dịch HCl dư thoát ra 13,44lít H2 ở ĐKTC Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong B Câu 6:(5 điểm) A là dung dịch HCl B là dung dịch Ba(OH)2 Thí nghiệm 1: Trộn 50 ml dung dịch Avới 50 ml dung dịch B thu được dung dịch C. Thêm ít quỳ tím vào C thấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M vào C cho tới khi quỳ trở lại màu tím , thấy tốn hết 50 ml dung dịch NaOH Thí Nghiệm 2: trộn 50 ml dung dịch A với 150 ml dung dịch B thu được dung dịch D. Thêm ít quỳ tím vào D thấy có màu xanh. Thêm từ từ dung dịch HNO3 0.1M vào D tới quỳ trở lại màu tím thấy tốn hết 350 ml dung dịch HNO3 Từ 2 thí nghiệm trên tính nồng độ mol(mol/lit) của các dung dịch A,B Hết 67
  2. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 12 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 Nguồn: Đề thi HSG Hóa 9 –H. Tĩnh Gia - Năm học 2009 - 2010 Câu1: 1. (1.5 điểm) SGK lớp 9 Axít sunfuric loãng và Axít sunfuric đặc có một số tính chất hoá học khác nhau a. Axít sunfuric loãng có tính chất hóa học của một axit - Làm đối màu quỳ tím thành đỏ - Tác dụng với một số kim loại tạo thành muối sunfat và giảI phóng khí hiđro Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 - Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat và nước H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O - Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfat và nước H2SO4 + CuO CuSO4 + 2H2O - Tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới bazơ mới H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl b. Axit sunfuric đặc có tính chất hoá học riêng - Tác dụng vơi kim loại giải phóng khí sunfurơ Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O - Tính háo nước ( tác dụng với đường, bông ,vải .) Câu 2. (2.0 đ)Dùng giấy quỳ tím cho vào 5 mẫu thử: Mẫu làm quỳ tím hoà hồng là dung dịch H2SO4 Mẫu làm quỳ tím hoá xanh là dung dịch Ba(OH)2,KOH Mẫu không làm quỳ tím thay đổi màu là dung dịch Na2SO4, NaCl (0,75đ) Dùng H2SO4 mới nhận biết cho vào 2 mẫu Ba(OH)2,KOH . mẫu tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2, mẫu không hiện tượng là KOH (0,25đ) H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O (0,5đ) Dùng Ba(OH)2 mới nhận biết cho tác dụng với 2 mẫu Na2SO4, NaCl. Mẫu tạo kết tủa trắng là Na2SO4, mẫu không có hiện tượng là NaCl (0,25đ) Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH (0,25đ) Câu 3.(2.5 đ) Phương trình phản ứng : Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) (0,25đ) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) (0,25đ) Trường hợp 1: CuSO4 hết , kim loại còn dư (0,25đ) + chỉ có Mg phản ứng: Fe không phản ứng: chỉ có PƯ (1) (0,5đ) Chất rắn A là Fe,Cu, Mg có thể còn dư, Dung dịch B MgSO4 + Fe phản ứng, Mg hết; có cả PƯ (1,2 ). (0,5đ) Chất rắn A là Fe có thể dư, và Cu Dung dịch B : MgSO4 , FeSO4 Trường hợp 2 : CuSO4 dư , kim loại hết có cả 2 phản ứng 1 và 2 (0,25đ) Chất rắn A là Cu Dung dịch B : CuSO4 ,MgSO4 , FeSO4 (0,5đ) Câu 4: (4.0đ) Các phương trình phản ứng có thể xảy ra: 68
  3. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (1) (0,5đ) SO2 + Ba(OH)2 BaSO3( r) + H2O (2) (0,5đ) 2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2 (3) (0,5đ) Ta có : n FeS2 = 18/120 = 0.15 mol (0,25đ) Theo phương trình 1 nSO2 = 2nFeS2 = 0.3 mol (0,25đ) n Ba(OH)2 = 2.0,125 = 0,25 mol (0,25đ) lập tỷ lệ : nSO2 : n Ba(OH)2 = 0,3 : 0,25 = 1.2 (0,25đ) ta nhận thấy tỷ lệ này : 1 < nSO2 : n Ba(OH)2 = 1.2 < 2 (có thể dựa vào số mol các chất để lập luận để tìm ra 2 muối tạo thành sau phản ứng ) (0,25đ) Vậy có 2 muối được tạo thành sau phản ứng. Gọi x,y lần lượt là số mol của BaSO3, Ba(HSO3)2 ta có (0,25đ) SO2 + Ba(OH)2 BaSO3( r) + H2O (2) (Mol) x x x 2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2 (3) ( mol) 2y y y x + 2y = 0,3 x+ y = 0.25 tính được x = 0.2 mol ; y = 0.05 mol (0,5đ) m BaSO3 = 0,2.217 = 43,4 g , mBa(HSO3)2 = 0,05.299 = 14,95 g (0,5đ) Câu 5: (5.0đ) Các phản ứng xảy ra ở các TN TN1: cho vào nước : Fe không phản ứng (0,75đ) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 Số mol H2 ở thí nghiệm 1 là: n H2 = 0,4 mol TH2: Cho vào NaOH dư xảy ra các phản ứng (0,75đ) Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 Số mol H2 ở thí nghiệm 2 là: n H2 = 0,55 mol TN3: cho vào HCl dư (0,75đ) Ba + 2HCl BaCl2 + H2 2Al + 6HCl AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Số mol H2 ở thí nghiệm 3 là: n H2 = 0,6 mol ở TH1 số mol H2 thu được nhỏ hơn ở TN2 chứng tỏ Al còn dư và Ba(OH)2 phản ứng hết (0,25đ) gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Fe ta có số mol H2 ở mỗi thí nghiệm thu được là: - TN1 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 Mol x x x 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 Mol 2x x 3x (vì Al còn dư nên hoà tan hết lượng Ba(OH)2 ) x+3x = 0,4 x = 0,1 (0,5đ) - Từ TN2 ta thấy NaOH dư do đó Al phản ứng hết Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 Mol x x x 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O Ba(AlO2)2 + 3H2 69
  4. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Mol 2x x 3x Lượng Al còn y-2x mol (0,25đ) 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 Mol y-2x 1,5(y-2x) Số mol H2 thoát ra là: x+3x+1,5(y-2x) = 0,55 x + 1,5y = 0,55 y = 0,3 mol (0,5đ) - Từ TN3 : vì HCl dư nên H2 thoát ra từ Ba + Al vẫn bằng 0,55 mol H2 thoát ra từ Fe là: (0,25đ) z = 0,6 – 0,55 = 0,05 mol (0,25đ) m hỗn hợp = 0,1.137 + 0,3.27 + 0,05.56 = 5,25 gam (0,25đ) phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B là %Ba = (1,37/ 5,25 ) .100 = 26,1% %Al = (1,08 / 5,25 ) .100 = 20,6% %Fe = 100 - (%Ba + %Al) = 53,3% (0,75đ) Câu 6 : ( 5.0 điểm ) Thí nghiệm 1: Các phương trình phản ứng xảy ra : (0,5đ) 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O HCl + NaOH NaCl + H2O Sản phẩm thu được chỉ gồm muối và nước (0,25đ) Thí nghiệm 2 : Các phương trình xảy ra : (0,5đ) 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2H2O 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + 2H2O Sản phẩm thu được chỉ gồm muối và nước (0,25đ) Từ thí nghiệm 1 ta có: nHCl = 2n Ba(OH)2 + nNaOH (0,5đ) CMHCl .V HCl= 2 CMBa(OH)2 .V Ba(OH)2 + CMNaOH. VNaOH thay số vào ta có CMHCl . 0,05 = 2 CMBa(OH)2 .0,05 + 0,1 0,05 CMHCl = 2 CMBa(OH)2 . + 0,1 (1) (0,75đ) Từ thí nghiệm 2 ta có: 2n Ba(OH)2 = nHCl + nHNO3 (0,5đ) 2 CMBa(OH)2 .V Ba(OH)2 = CMHCl .V HCl + CMHNO3. VHNO3 thay số vào ta có 2 CMBa(OH)2 . 0,15 = CMHCl . 0,05 + 0,1 0,35 6 CMBa(OH)2 = CMHCl + 0,7 (2) (0,75đ) Kết hợp 1và 2 CMHCl = 2 CMBa(OH)2 . + 0,1 6CMBa(OH)2 = CMHCl + 0,7 Giải hệ phương trình CMHCl = 0,5M ; CMBa(OH)2 = 0,2M (1.0đ) Ghi chú : Thí sinh làm cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa ứng với phần tương đương - Trong PTHH nếu sai công thức không cho điểm nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện phản ứng trừ đi 1/2 số điểm , nếu bài toán dựa vào PTHH để giải nếu cân bằng sai thì không cho điểm bài toán kể từ khi sai Hết 70
  5. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 13 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1.( 4 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa của nguyên tố Fe (mỗi mũi tên là 1 phản ứng hóa học): H2SO4 HCl đặc HCl Fe Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe (1) (2) (7) (4) NaCl t0 (6) Ba(OH)2 o H2O Fe(OH) t Fe O Fe(OH) (3) 3 (5) 2 3 (8) 3 a. Hãy chỉ ra những chỗ đúng, sai, hoặc thiếu chính xác ở sơ đồ chuyển hóa trên và giải thích vì sao? b. Từ đó hãy chọn hóa chất, điều kiện (ở trên dấu mũi tên) thích hợp và viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa đúng. Câu 2. (4 điểm) a. Chỉ được dùng thêm 2 hóa chất tự chọn. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 5 chất bột chứa trong 5 lọ mất nhãn gồm: Mg(OH)2, Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3, KOH. b. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm BaCO3, CuO NaCl, CaCl2 sao cho khối lượng không thay đổi. Câu 3. (4 điểm) a. Trình bày nguyên tắc, nguyên liệu, các phản ứng chính xảy ra trong quá trình luyện gang. b. Tính khối lượng quặng manhetit (chứa 10% tạp chất trơ) cần dùng để sản xuất được 2 tấn gang chứa 5% cacbon. Biết hiệu suất quá trình đạt 90%. Câu 4. (4 điểm) Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối RCln và BaCl2 vào nước được 200 gam dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với 100 g dung dịch AgNO3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và dung dịch X2. Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,165 gam kết tủa X3. a. Xác định tên kim loại R và công thức hóa học RCln. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch X2 Câu 5. (4 điểm) Cho 12,9 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al vào trong bình đựng khí clo, nung nóng. Sau một thời gian ngừng phản ứng thu được 41,3 gam hỗn hợp chất rắn B. Cho toàn bộ chất rắn B tan vào trong 500 ml dung dịch HCl 1,2M thu được dung dịch C và V lít khí H2 (đktc). Dẫn V lít khí H2 này qua ống đựng 20 gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn nặng 16,8 gam. Biết chỉ có 80% H2 phản ứng. a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A. b. Tính nồng độ CM các chất trong dung dịch C (Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Cho: H=1, O=16, Al=27, Ba=137, Mg=24,S=32, Fe=56, Cl=35,5, Ag = 108, Cu = 64, N= 14, C= 12 Hết 71
  6. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 13 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Câu Nội dung Điểm I 4.0 a (1) chưa chính xác vì: Nếu dung dịch H2SO4 loãng thì chỉ thu được 0.25 FeSO4 Nếu H2SO4 đặc, nguội thì Fe bị thụ động hóa nên không xảy ra phản ứng. Do đó phải dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (2) Sai, vì HCl đặc dễ bay hơi nên không thể đẩy H2SO4 ra khỏi muối 0,25 (3) Phản ứng xảy ra nhưng không nên dùng Ba(OH)2 vì tạo BaSO4 kết tủa lẫn với Fe(OH)3 0,25 (4) Sai, vì Fe(OH)3 là bazơ không tan nên không tác dụng với muối NaCl 0,25 (5) đúng, vì Fe(OH)3 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân 0,25 (6) Sai, Fe2O3 không thể phân hủy thành Fe, cần có chất khử mạnh như 0,25 H2, CO (7) Sai, Vì phản ứng xảy ra chỉ thu được FeCl2 0,25 (8) sai, không thể chuyển hóa trực tiếp vì Fe2O3 không tan trong nước 0,25 b (1) Chọn H2SO4 đặc, nóng 2Fe + 6 H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O 0.25 (2) Chọn BaCl2: Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 0,25 (3) Chọn NaOH Fe2(SO4)3 + 6 NaOH → 2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,25 (4) Chọn dd HCl: to Fe(OH)3 + 3 HCl  FeCl3 + 3 H2O 0,25 (5) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O 0,25 (6) Chọn CO hoặc H 2 to Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3 CO2 0,25 to Fe2O3 + 3 H2  2Fe + 3 H2O 0,25 (7) Chọn Cl2: to 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 (8) không thể chuyển hóa trực tiếp 0,25 II 4.0 a. - Cho các mẫu thử vào nước dư: + Hai mẫu thử không tan là Mg(OH)2 và Al2O3 ( nhóm 1) 0.25 + Ba mẩu thử tan tạo thành 3 dung dịch là Ca(NO3)2 , Na2CO3, KOH ( nhóm 2) - Nhỏ dung dịch HCl vào 3 mẫu thử của nhóm 2: 0,25 + Mẩu nào có bọt khí thoát ra là Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O. Ta biết lọ Na2CO3 0,25 72
  7. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) +Lấy dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết ở trên cho vào 2 dung dịch còn 0,25 lại Mẫu nào có kết tủa trắng là Ca(NO3)2 , Không có hiện tượng gì là 0,25 KOH Na2CO3 + Ca(NO3)2 → CaCO3 + 2NaNO3 0,25 - Nhỏ dung dịch KOH vừa nhận biết ở trên vào 2 mẩu thử rắn ở nhóm 1 b. Mẩu nào tan là Al2O3, không tan là Mg(OH)2 0,25 Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O 0,25 - Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch vừa thu được cho đến khi lượng kết tủa không tăng nữa, lọc kết tủa thu được CaCO3. 0,25 (NH4)2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NH4Cl -Hòa tan CaCO3 trong dung dịch HCl: 0,25 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 0,25 Cô cạn dung dịch ta thu được CaCl2. - Lấy nước lọc có chứa NaCl, NH4Cl, (NH4)2 CO3 (dư) ở trên, Cho HCl 0,25 vào đến khi không còn khí thoát ra: (NH4)2 CO3 + 2 HCl → 2 NH4Cl + CO2 + H2O 0,25 Cô cạn dung dịch, nung ở nhiệt độ cao thu được NaCl 0,25 to NH4Cl  NH3 ↑ + HCl↑ - Cho hỗn hợp chất rắn BaCO3, CuO vào nước, sục CO2 vào tới dư: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 . 0,25 Lọc kết tủa ta thu được CuO. Lấy dung dịch nước lọc đem cô cạn thu được BaCO3 0,25 to Ba(HCO3)2  BaCO3 + CO2 + H2O III 4.0 a Nguyên tắc sản xuất gang: Dùng CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao 0.25 trong lò cao Nguyên liệu: Quặng sắt (hemantit Fe2O3 hoặc manhetit Fe3O4), than cốc, không khí giàu oxi và chất phụ gia ( đá vôi ) 0,25 Các phản ứng chính: - Tạo chất khử CO: 0,25 to C + O2  CO2 0,25 to CO2 + C  2 CO 0,25 - Khử oxit sắt: to 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 0,25 to hoặc 4 CO + Fe3O4  3 Fe + 4 CO2 - Tạo xỉ: to CaCO3  CaO + CO2 0,25 to CaO + SiO2  CaSiO3 0,25 b - Hàm lượng Fe trong gang: 100- 5 = 95 %. 0.25 Khối lượng Fe có trong 2 tấn gang: 2 . 95% = 1,9 (tấn) 0,25 232.1,9 440,8 0,25 Khối lượng Fe3O4 cần dùng để có 1,9 tấn Fe là: ( tấn). 168 168 0,25 0,25 73
  8. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Khối lượng quặng manhetit chứa 10% tạp chất: 440,8 . 100 = 4408 0,25 168 90 1512 0,25 (tấn) 0,25 Vì hiệu suất chỉ đạt 90% nên khối lượng quặng đã lấy là: 4408 . 100 ≈ 3,24 (tấn) 1512 90 IV 4.0 a Gọi a,b là số mol của RCln và BaCl2 có trong 2,665 gam mỗi phần Phần 1: RCln + n AgNO3 → R(NO3)n + n AgCl (1) 0.25 a an a an (mol) BaCl2 + 2 AgNO3 → Ba(NO3)2 + 2 AgCl (2) b 2b b 2b (mol) 0,25 5,74 nAgCl = = 0,04 mol  an + 2b = 0,04 143,5 0,25 Phần 2: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2 HCl (3) b b mol 0,25 2RCln + nH2SO4 → R2(SO4)n + 2nHCl (4) 0,25 Từ phản ứng (3) cứ 1 mol BaCl2 chuyển thành 1 mol BaSO4 khối lượng muối tăng 25 gam. Từ phản ứng (4) cứ 2 mol RCln chuyển thành 1 mol R2(SO4) khối lượng tăng 12,5 n gam. Nhưng khối lượng X3 < m hỗn hợp muối ban đầu. Chứng tỏ (4) không xảy ra. → X3 là BaSO4 1,165 0,25 Số mol BaSO4 = = 0,005 mol  b = 0,005  an = 0,03. 233 mhh = a(MR + 35,5n) + 0,005. 208 = 2,665  aMR = 0,56 0,25 56 aMR / an = 0,56 / 0,03  MR = n 3 n 1 2 3 MR 18,7 37,3 56(Fe) 0,25 Vậy R là kim loại sắt Fe. Công thức hóa học của muối: FeCl3 b. số mol AgNO3 phản ứng theo PTHH (1), (2)=. 0,04 mol 0.25 số mol AgNO3 dư = 0,05 - 0,04 = 0,01 mol Dung dịch X2 gồm: Fe(NO3)3 ( 0,01 mol)  m Fe(NO3)3 = 0,01. 142 = 1,42 g 0,25 Ba(NO3)2 ( 0,005 mol)  m Ba(NO3)2 = 0,005. 261=1,305 g 0,25 AgNO3 dư (0,01 mol)  m AgNO3 = 0,01 . 170 = 1,7 g 0,25 200 0,25 mdd = + 100 - 5,74 =194,26 g 2 1,42 0,25 C% Fe(NO3)3 = .100% = 0,73% 194,26 1,305 0,25 C% Ba(NO3)2 = .100% = 0,671% 194,26 7,1 0,25 C% AgNO3 = .100% 0,875% 194,26 V 4.0 74
  9. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) a. Gọi x, y là số mol Mg, Al phản ứng với Cl2 theo phương trình hoá học: to Mg + Cl2  MgCl2 0.25 x x mol to 2Al + 3Cl2  2AlCl3 y 3y/2 mol 0,25 Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + mCl2 = mB  mCl2 = 41,3 - 12,9 = 28,4 g 28,4 0,25  nCl2 = 4,0 mol  x + 3y/2 = 0,4  2x + 3y = 0,8 (1) 71 Cho B vào dd HCl thấy có khí H2 thoát ra chứng tỏ kim loại còn dư 0,25 gọi a, b là số mol Mg, Al có trong B Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 a a 0,25 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 b 3b/2 nH2 = a + 3b/2 0,25 to H2 + CuO  Cu + H2O khối lượng chất rắn giảm đi chính là khối lượng oxi trong CuO bị khử 0,25  mO = 20 - 16,8 = 3,2 gam pư 2,3 0,25 Theo PTHH nH2 = nCuO = nO = 2,0 mol 16 vì chỉ có 80% H2 tham gia phản ứng nên lượng H2 có trong V lít là 0,2.100 0,25mol  a + 3b/2 = 0,25 2a +3b = 0,5 (2) 0,25 80 Từ (1) và (2) ta có 2(a+x) + 3(b+ y) = 1,3 (4) trong hỗn hợp đầu nMg = (a + x), nAl = (b + y) 0,25 mhh = 24( a + x) + 27 (b +y) = 12,9 (5) Từ (4), (5) ta có hệ PT: 2(a+x) + 3(b+ y) = 1,3 24( a + x) + 27 (b +y) = 12,9 0,25 Giải hệ Pt ta được (a + x) = 0,2 ; ( b + y) = 0,3 mMg = 0,2 . 24 = 4,8 gam; mAl = 0,3 . 27 = 8,1 gam 8,4 1,8 0,25 % mMg = 100% 37,21% ; %mAl = 100% 62,79% 12,9 12,9 b Ta có: bđ pư nHCl = 0,5 . 1,2 = 0,6 mol , nHCl = 2 nH2 = 2. 0,25 = 0,5 mol 0,25 HCl dư. Trong dung dịch C 0,25 nMgCl2 = nMg = 0,2 mol nAlCl3 = nAl = 0,3 mol dư nHCl = 0,6 - 0,5 = 0,1 mol. 0,25 Nồng độ mol các chất trong C 2,0 3,0 1,0 0,25 CM MgCl2 = 4,0 M ; CM AlCl3 = 6,0 M ; CMHCl = 2,0 M 5,0 5,0 5,0 Hết 75
  10. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 14 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1. (6,5 điểm) 1. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X1 và khí X2. Thêm vào X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4 thoát ra. Xác định X1, X2 , X3 , X4. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra. 2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: + NaOH C + E 0 A  t B +NaOH +HCl H + NaOH D +F Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn; B là khí dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa). 3. a. Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2 , SO3 , O2. b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Cu. 4. Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ. Câu 2: (5,5 điểm) 1. Lấy ví dụ bằng phương trình phản ứng cho các trường hợp sau: khi cho một kim loại vào một dung dịch muối sản phẩm tạo thành là a. Muối + kim loại b. Muối + bazơ + Khí c. Hai muối d. Duy nhất một muối 2. Hãy xác định các hợp chất A,B,C,D và viết phương trình hóa học biểu diễn biến hóa sau (1) (2) (3) (4) A B C D Cu 3. Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, C2H4 và C2H2. Trình bày phương pháp dùng để tách từng khí ra khỏi hỗn hợp Câu 3: (4,0 điểm) Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit. 76
  11. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH. a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B. b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA Câu 4: (4,0 điểm) Có hỗn hợp A có khối lượng 12,9 g gồm kim loại M (hóa trị II) và S. Nung hỗn hợp trong bình kín( không có không khí), thu được chất rắn X .Đốt X trong O2 dư thu được oxit kim loại M có khối lượng 8,1g và khí E. Hấp thụ khí E bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 12,8 g a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tìm kim loại M c. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A (Cho: O =16, H =1, C =12, Ca = 40, Ba = 137, Na = 23, S = 32, Cl = 35,5 ) Hết 77
  12. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 14 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Đáp án Điểm Câu 1: 6,5đ 1. 1,5 Các phương trình hóa học: 2Al + 2NaOH + 2H2O NaAlO2 + 3H2  0,5 NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O NaAlO2 + NH4Cl + H2O Al(OH)3 +NH3 + NaCl 0,5 => Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2 - Khí A2 là H2. - Kết tủa A3 là Al(OH)3 - Khí A4 là NH3. 0,5 2. 1,5 Các phương trình hóa học: t 0 MgCO3  MgO + CO2 CO2 + NaOH NaHCO3 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O 0,5 NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl NaHCO + Ca(OH) CaCO + NaOH + H O 3 2 3 2 0,5 Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl => B là CO2 , A là muối cacbonnat dễ bị nhiệt phân như MgCO3, BaCO3 , C là NaHCO , D là Na CO , E là Ca(OH) , F là muối tan của canxi như CaCl , 3 2 3 2 2 0,5 Ca(NO3)2 , H là CaCO3. 3. 2,0 a. 0,5 Cho hỗn hợp qua dd NaOH dư, còn lại O2: SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 0,25 dung dịch thu được tác dụng với H2SO4 loãng: Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2. 0,25 b. 1,5 Hoà tan hỗn hợp trong dd NaOH dư, Al tan theo phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2. 0,25 - Lọc tách được Fe, Mg, Cu không tan. Thổi CO2 dư vào nước lọc: NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 - Lọc tách kết tủa Al(OH)3, nung đến khối lượng không đổi thu được Al2O3, điện phân nóng chảy thu được Al: t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O dpnc 0,25 2Al2O3  4Al + 3O2 - Hoà tan hỗn hợp 3 kim loại trong dd HCl dư, tách được Cu không tan và 78
  13. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) dung dịch hai muối: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 - Cho dd NaOH dư vào dung dịch 2 muối : MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 0,25 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl - Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao: Mg(OH)2 MgO + H2O t0 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O - Thổi CO dư vào hỗn hợp 2 oxit đã nung ở nhiệt độ cao: t0 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 MgO + CO không phản ứng - Hoà tan hỗn hợp (để nguội) sau khi nung vào H2SO4 đặc nguội dư, MgO tan còn Fe không tan được tách ra: 0,5 MgO + H2SO4 (đặc nguội)  MgSO4 + H2O - Tiến hành các phản ứng với dung dịch còn lại thu được Mg: MgSO4 +2NaOH dư Mg(OH)2 + Na2SO4 Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O dpnc MgCl2  Mg + Cl2 0,25 4. 1.5 - Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất: - Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O. Dùng dd HCl nhận được các chất nhóm 1 (Viết PTHH). 0,5 - Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 . 0,5 - Dùng dd HCl nhận được Na2CO3. - Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl2 . Còn lại Na2SO4. Na2CO3 +2HCl 2NaCl + CO2 + H2O 0,5 Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl Câu 2: 5,5đ 1. Các PTHH xảy ra 1,5 a. Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 0,25 b. 6Na + 2 FeCl3 +6 H2O 6 NaCl + 2 Fe(OH)3 + 3 H2 0,5 c.Cu + 2 FeCl3 CuCl2 + 2 FeCl2 0,5 0,25 d. Fe + 2FeCl3 3FeCl2 2. 2,0 - Tìm D: D Cu : D có thể là CuO nếu chất tác dụng là H2, CO : D có thể là dung dịch muối đồng: CuCl2 , CuSO4 ,vv nếu chất tác dụng là kim loại hoạt động mạnh hơn Cu ( Cu,Zn,Mg ) 0,25 - Tìm C: Nếu từ C tạo ra CuO thì C là Cu(OH)2 còn nếu C là CuSO4 thì C là Cu(OH)2 .Do đó B là muối đồng tan như Cu(NO3)2 ,A là muối đồng 0,25 tan CuCl2 Vậy có thể có hai dãy biến hóa 79
  14. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) AgNO3 KOH H2SO4 Fe 0,25 CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuSO4 Cu O BaCl2 NaOH t H2 0,25 Hoặc: CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu PTHH: CuCl2 + AgNO3 Cu(NO3)2 + AgCl 0,25 0,25 Cu(NO3)2 + KOH Cu(OH)2 + KNO3 0,25 Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,25 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 3. 2,0 - Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2dư ; CO2 được giữ lại: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Nhiệt phân CaCO3 thu được CO2: t0 CaCO3  CaO + CO2 0,5 - Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Ag2O dư trong NH3 ; lọc tách thu được kết tủa và hỗn hợp khí CO , C2H4 và NH3: NH3 C2H2 + Ag2O  C2Ag2 + H2O - Cho kết tủa tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thu được C2H2 : t0 0,75 C2Ag2 + H2SO4  C2H2 + Ag2SO4 - Dẫn hỗn hợp CO, C2H4 và NH3 qua dd H2SO4 loãng dư, đun nóng; thu được CO: 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 C H + H O  d. dH2 SO 4 CH CH OH 2 4 2 3 2 0,75 - Chưng cất dung dịch thu được C2H5OH. Tách nước từ rượu thu được C2H4. 0 170C , H2 SO 4 dac CH3CH2OH  C2H4 + H2O Câu 3 . 4,0 a. 1,5 PTHH: + Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (1) Vì quì tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl: HCl + NaOH NaCl + H2O (2) + lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quì hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. 0,5 Thêm NaOH: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (3) + Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta 0,25 có: 0,05.40 500 0,3y - 2.0,2x = . = 0,05 (I) 1000 20 0,3x - 0,2y = 0,1.80 500 = 0,1 (II) 2 1000.2 20 Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l 0,75 b. 2,5 Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư. AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (4) 80
  15. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O (5) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl (6) 0,5 Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol 3,262 n(BaSO4) = = 0,014mol n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014mol . Vậy VA = = 0,02 lít 0,7 3,262 0,75 n(Al2O3) = =0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol. 102 + Xét 2 trường hợp có thể xảy ra: - Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4 , NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol n(NaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol. tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol 0,22 0,75 Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là = 0,2 lít .Tỉ lệ VB:VA = 0,2:0,02 =10 1,1 - Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (7) Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là 0,364 ≃ 0,33 lít 1,1 0,5 => Tỉ lệ VB:VA = 0,33:0,02 = 16,5 Câu 4. 4,0đ a. M + S MS 2MS + 3O2 2 MO + 2 SO2 0,75 Nếu dư S : O2 + S SO2 2 NaOH + 3SO2 2 Na2SO3 + 2 H2O 0,5 b. Tìm kim loại M : n 12,8 0,25 Khí E là SO2 có số mol SO2 = 2,0 64 Khối lượng kim loại : 12,9 – 0,2.32 = 6,5 g 0,5 8,1 6,5 Số mol kim loại : 1,0 mol 16 0,5 5,6 Khối lượng nguyên tử kim loại M = 65 . Vậy kim loại là Zn 0,75 1,0 6,5.100 c. % khối lượng Zn : 50,39% . % khối lượng S = 49,61%. 0,75 12,9 Chú ý khi chấm thi: - Trong các phương trình hóa học nếu viết sai công thức hóa học thì không cho điểm, nếu không viết điều kiện phản ứng hoặc không cân bằng phương trình hoặckhông ghi trạng thái các chất phản ứng hoặc cả ba thì cho 1/2 số điểm của phương trình đó. -Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu của đề ra Hết 81
  16. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 15 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1:( 4đ) 1/ Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào H2SO4 đặc nóng. Cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư. Viết phương trình phản ứng hóa học. 2/ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau: a/ Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4 b/ Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 Câu 2: (4,5đ) 1/ Có 5 mẫu chất khí A, B, C, D, E đựng trong 5 lọ riêng biệt . Mỗi khí có một tính chất sau: a/ Khí A cháy tạo ra chất lỏng(ở nhiệt độ thường) không màu, không mùi, chất lỏng này làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng thành màu xanh. b/ Khí B rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa xanh nhạt sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong. c/ Khí C không cháy, nhưng làm vật cháy sáng chói hơn. d/ Khí D không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa của vật đang cháy e/ Khí E tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp 2 axit có tác dụng tẩy trắng, sát trùng, diệt khuẩn. Hãy cho biết A,B, C,D, E là những khí nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra? 2/ Xác định chất A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K và viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: to , xt A + O2 B+C B + O2  D D + E F D + BaCl2 + E G + H F+ BaCl2 G + H H + AgNO3 AgCl + I I + A J + F + NO + E J + NaOH Fe(OH)3 + K Câu 3:( 5,5đ) Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 20 gam được hòa tan hết bằng axit H2SO4 loãng, thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và chất rắn D. Thêm KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí để xảy ra hoàn toàn phản ứng. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3  Lọc kết tủa và nung đến luợng không đổi cân nặng 24 (g). Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 5 gam. Tìm % khối lượng mỗi kim loại ban đầu? Câu 4:(6 đ) Nung 25,28gam hỗn hợp FeCO3 v à FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 40ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa. 1, Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2, Tìm công thức phân tử của FexOy Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học do Bộ Giáo dục - đào tạo ban hành và máy tính bỏ túi. Hết 82
  17. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 15 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Câu 1 Nội dung đáp án 4đ 1, CO + CuO Cu + CO2 chất rắn A (Cu + CuO dư), khí B(CO2) 0,5đ CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,5đ Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2  + H2O 0,5đ CO+Ca(OH)2 CaCO3  + H2O 0,5đ 2 2, a. Fe + CuSO4 FeSO4  + Cu (d màu xanh+có kết tủa Cu) 0,75đ b, SO2+ CO(HCO3)2 CaCO3  +2CO2+H2O (có kết tủa, có khí  ) 0,75đ 2SO2+Cu(HCO3)2 Ca(HSO3)2 + 2CO2  ( có khí  ) 0,75đ Câu 2 4,5đ 1, Căn cứ vào tính chất đã nêu ta biết: t o a, A là khí H2: H2+ O2  H2O 0,5đ 1 0,75đ b, B là khí CO: CO + O2 CO2 2 0,25đ c, C là khí O2 0,25đ d, D là khí CO2 e, E là khí Cl2: Cl2 + H2O HCl + HClO 0,75đ 2, A: Là FeS2 hoặc FeS FeS2 + O2 SO2 + Fe2O3 0,25đ (B) to , xt SO2+ O2  SO3 0,25đ (D) SO3+ H2O H2SO4 0,25đ (D) (E) (F) SO3+BaCl2 +H2O BaSO4  +2HCl 0,25đ (D) (E) (G) (H) H2SO4+BaCl2 BaSO4  +2HCl 0,25đ (F) (G) (H) HCl +AgNO3 AgCl +HNO3 0,25đ (H) (I) 8HNO3+FeS2 Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO +2H2O 0,25đ (J) (F) (E) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3+ H2SO4+ 3NaNO3 0,25đ (J) (K) Câu 3 5,5đ Cu không tan trong H2SO4 loãng là chất rắn D khi nung trong không t o khí. 2Cu +O2  2CuO 1đ 5 ta có mCu = . 64 = 4 (g) mMg +mFe = 16(g) 80 0,5đ % Cu= 4 x 100 = 20% 20 0,5đ Theo bài ra ta có phương trình: 83
  18. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Fe + H2SO4(l) FeSO4+ H2  0,25đ Mg + H2SO4 MgSO4+ H2  0,25đ FeSO4+ 2KOH Fe(OH)2  +K2SO4 0,25đ MgSO4+ 2KOH Mg(OH)2  +K2SO4 0,25đ 4Fe(OH)2+O2+H2O 4Fe(OH)3  0,25đ t o 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 0,25đ t o 0,25đ Mg(OH)2  MgO +H2O Theo phương trình phản ứng: Lượng oxit bằng 24 – 26 = 18 g 0,5mol 0,25đ Gọi x là số mol của Fe; Gọi y là số mol của Mg 56x 24 y 16 Ta có hệ phương trình: 1,5x y 0,5 x y 2,0 1đ mFe= 0,2 . 56 = 11,2 (g). 11,2 0,25đ %Fe = 100% 56% 20 0,25đ mMg = 4,8(g) %Mg =24% Câu Thu được 7,88 gam kết tủa đó là BaCO3  4 ta có n = 0,14 mol; n = 0,06 mol; n = 0,04mol Fe2 O 3 Ba() OH 2 BaCO3 1, 2đ Theo bài ra ta có phương trình 4FeCO3+ O2 2Fe2O3+ 4CO2  (1) 0,5đ 3x 2 y 0,5đ 2FexOy + ( )O xFe O (2) 2 2 2 3 CO2+Ba(OH)2 BaCO3  +H2O (3) 0,5đ 2CO2+Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (4) 0,5đ 2 4đ Do n n nên có 2 khả năng xảy ra: Ba() OH 2 BaCO3  Nếu Ba(OH) dư (0,02 mol) thì n 0,04mol (không có phản ứng 2đ 2 CO2 (4)) m 25,28 (0,04 116) 20,64(g ) Fex O y 0,04 n tạo ra từ khí FexOy= 0,14 - = 0,12 (mol) Fe2 O 3 2 Số mol Fe= 0,24 (mol) còn số mol O = 0,45 (mol) Tỉ số O : Fe = 1,875 >1,5 (loại ). Vậy n không dư; 0,025 mol Ba(OH) tham dư phản ứng (4) Ba() OH 2 2 khi đó n = 0,04 + 0,04 = 0,08(mol) 2đ CO2 Vậy m 25,28 (0,08 116) 16(g ) Fex O y 0,08 Số mol Fe2O3 tạo ra ở (2) = 0,14 - = 0,1 (mol) 2 m 0,1 160 16(g ) Fe2 O 3 O2 dư phản ứng (2) = 0 và oxit sắt ban đầu là Fe2O3. Hết 84
  19. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 16 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) 1. Nêu các hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ nếu có. a. Cho bột nhôm vào dung dịch Natri hyđrôxit. b. Cho bột sắt vào dung dịch Đồng sunfat. c. Cho miếng Natri vào dung dịch Nhôm sunfat. 2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa: A D E FeCl3 FeCl3 B F Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, F – Viết PTHH. Câu 2: (4 điểm) Nung 10,23g hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO với Cacbon dư, toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong thu được 5,5g kết tủa. Tính thành phần % theo khối lượng các oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: (4 điềm) Có một oxit sắt chưa rõ công thức. Chia lượng oxit này làm hai phần bằng nhau. a/ Để hòa tan hết phần 1, phải dùng 150 ml dung dịch HCl 3M. b/ Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 8.4 gam sắt.Hãy tìm công thức phân tử của oxit sắt trên. Câu 4: (4 điểm) a. Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch muối ăn có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. b. Hòa tan a(g) Natri oxit vào 175,2g nước thu được dung dịch Natri hidroxit 16%. Tính a(g) Natri oxit cần dùng. Câu 5: (4 điểm) Cho các chất Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm H2O hãy nhận biết các chất trên Hết 85
  20. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 16 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Nội dung Điểm Câu 1:a. Hiện tượng: 1. Có bọt khí thoát ra. Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 +3H2  0,25 2. Mất màu xanh của dung dịch. 0,25 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25 3. Có bọt khí thóat ra, có kết tủa và kết tủa tan khi Na dư 0,25 2Na + 2H2O 2NaOH + H2  0,25 6NaOH + Al2(SO4)3 3Na2SO4 + 2Al(OH)3  0,25 NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O 0,25 b. Xác định chất A,B,D,E.F 0,25 A. Fe E. Fe(OH)3B. Cl2 F. HClD. Fe2(SO4)3 0,25 A FeCl3: 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 0,25 B FeCl : 3Cl + 2Fe  2FeCl 3 2 3 0,25 A Fe2(SO4)3: 2Fe + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2  0,25 D Fe(OH)3: Fe2(SO4)3 +6NaOH  2Fe(OH)3  + 3Na2SO4 B HCl : Cl2+ H2  2HCl 0,25 E FeCl : 2Fe(OH) + 6HCl  2FeCl + 3H O 3 3 3 2 0,25 F FeCl3: 6HCl +2Fe(OH)2  2FeCl3 + 3H2O 0,25 to Câu 2: CuO + C  2Cu + CO2  0,25 2x x to 0,5 2PbO + C  2Pb + CO2  2y y 0,5 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 0,055mol 0,055mol 0,5 Số mol CaCO = 5,5: 100 = 0,055mol 3 0,25 Ta có hệ PT: 160x + 446y = 10,23 0,25 x + y = 0,055 0,5 Giải ra ta được: x = 0,05; y = 0,005 0,0 5x 160 x 100 %CuO = = 78,2% 0,5 10,23 0,005x 446 x 100 %PbO = = 21,8% 10,23 0,5 Câu 3: - Số mol HCl là: nHCl = 0,15 . 3 = 0,45 (mol) 0,5 - Số mol sắt là: nFe = 8,4 : 56 = 0,15 (mol) 86
  21. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) - Công thức của oxit sắt trên có dạng: FexOy - Các PTHH: 0,25 * Phần 1: FexOy + 2y HCl  x FeCl2y/x + y H2O (1) 0,25 Mol: 0,45/2y 0,45 0,25 * Phần 2: FexOy + y CO  x Fe + y CO2  (2) Mol: 0,15/x 0,15 0,5 - Theo đề bài: Khối lượng của oxit sắt ở mỗi phần bằng nhau nên ta có 0,25 phương trình: 0,5 0,45/2y = 0,15/x 0,25  0,45x = 0,15.2y 0,25  x/y = 2/3 Nên: x = 2 ; y = 3 0, 5 Vậy, công thức phân tử của oxit sắt đó là Fe2O3. 0,25 Câu 4: 0,25 a. Gọi: Nồng độ % và khối lượng dung dịch ban đầu là C% đ, mdd đ. 0,25 0,25 Nồng độ % và khối lượng dung dịch ban sau là C% S, (mdd đ – 60). - Vì khối lượng chất tan trước và sau không đổi, ta có: 0,25 . . ( 60) 0,25 CC%ñ mddñ %S mddñ mct 100% 100% 0,25 15% . 18% . ( 60) mddñ mddñ 0, 5 100% 100% => mdd đ = 360g 0,5 a b. Số mol Na2O : mol 62 0,5 PTHH : Na2O + H2O 2NaOH a a mol > 2 mol 0,25 62 62 a 0,25 (2 )40 0,25 62 Ta có : C% ddNaOH = .100% 16% (a 175, 2) 0,5 => a = 24,8(g) 0,5 Câu 5: Đánh số các lọ hóa chất 0,25 Trích mỗi ít hóa chất làm mẫu thử 0,25 Cho nước vào các mẫu thử 0,25 Trường hợp có khí thoát ra là Na:Na + 2H2O 2NaOH + H2  0,25 Cho NaOH vào các mẫu thử còn lại 0,25 Trường hợp tạo kết tủa trắng ngả xanh là FeCl2 0,5 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2  + 2NaCl 0,25 87
  22. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Trường hợp tạo kết tủa trắng tan trong NaOH dư là AlCl3 0,5 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3  + 3NaCl 0,25 Trường hợp tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3 0,5 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3  + 3NaCl 0,25 Kết tủa trắng là MgCl2 0,5 2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2  + 2NaCl Hết 88
  23. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 17 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1. (2.0 điểm): Cho m gam hỗn hợp Fe và CuO vào dung dịch HCl, kết thúc phản ứng được dung dịch A có chứa chất rắn B. Cho chất rắn B vào trong 200 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,2M thu được dung dịch C không màu và còn lại chất rắn D không tan trong dung dịch HCl có khối lượng 1,28 gam , cho dung dịch NaOH đã đun sôi để nguội tới dư vào dung dịch A vừa thu được thấy tạo ra kết tủa F nung kết tủa F trong bình chứa khí N2 thì thu được rắn K có khối lượng 9,72 gam . Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được k ết tủa M nung kết tủa M trong không khí thu được rắn N có khối lượng 5,46 gam . a.Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b. Tìm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. (Cho Fe = 56, Cu = 64, O = 16; H = 1) Câu 2. (1.5 điểm ): Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt kim loại này cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và khí B. a. Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính thể tích khí B. b. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch A sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4. 7H2O. Câu 3. (1.5 điểm): Cho m gam kim loại Fe tan hết trong V ml dung dịch HNO3 0,5 M, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,82 gam muối khan. Tìm m và tính V. Câu 4. (2.0 điểm): Hòa tan 16,16 gam hỗn hợp gồm sắt và một oxit sắt bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó nung nóng trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 17,6 gam chất rắn. a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu. b. Xác định công thức của oxit sắt. Câu 5. (3.0 điểm ): Hỗn hợp A gồm ba chất M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam A trong V ml dung dịch HCl 10,52% (có khối lượng riêng D = 1,05 g/ml) dư, thu được dung dịch B và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Chia B thành 2 phần bằng nhau: 89
  24. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Cho phần một phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M, thu được m gam muối khan. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 50,225 gam kết tủa. a. Xác định tên kim loại M. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A. c. Tính giá trị của V và m. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 17 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Câu Đáp án Điểm Câu 1: (2 điểm) Cho m gam hỗn hợp Fe và CuO vào dung dịch HCl, kết thúc phản ứng được dung dịch A có chứa chất rắn B . Cho chất rắn B vào trong200 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,2M thu được dung dịch C không màu và còn lại chất rắn D không tan trong dung dịch HCl có khối lượng 1,28 gam , cho dung dịch NaOH đã đun sôi để nguội tới dư vào dung dịch A vừa thu được thấy tạo ra kết tủa F nung kết tủa F trong bình chứa khí N2 thì thu được rắn K có khối lượng 9,72 gam . Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được k ết tủa M nung kết tủa M trong không khí thu được rắn N có khối lượng 5,46 gam . a.Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. (Cho Fe = 56, Cu = 64, O = 16; H = 1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) x x CuO +2HCl CuCl2 + H2O (2 ) 0,02 0,02 Vì chất rắn B tác dụng với H2SO4loãng cho dung dịch không màu và chất rắn D không tan trong axit nên CuO tan hết trong HCl ở trên và có phản 0.5 ứng: Fe + CuCl2 Cu + FeCl2 (3) ( CuCl2 phản ứng hết) 0,02  0,02< 0.02 0,02 Chất rắn B+ H2SO4: nH2SO4 = 0,2 . 0,1 = 0,02 mol Fe dư + H2SO4 FeSO4 + H2 (4) y y y ( chất rắn D không tan trong HCl là Cu nCu = 1,28/ 64 = 0,02 mol) Dung dịch C có FeSO4 có thể có H2SO4 dư + Ba(OH)2 dư FeSO4 + Ba(OH)2 Fe(OH)2 + BaSO4(5) y y y y 0.5 Axit dư 0,02 – y mol H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O (6) 0,02 – y 0,02 – y 90
  25. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Câu Đáp án Điểm Kết tủa M là : Fe(OH)2 + BaSO4 nung trong không khí BaSO4 BaSO4 (7)( không bị nhiệt phân ) 0,02 – y 0,02 – y 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 2H2O (8) y y /2 Ta có rắn N là BaSO4 0,02 – y + y mol và Fe2O3 y /2 : tổng khối lượng là 233 . ( 0,02 ) + (y/2). 160 = 5,46 => y = 0,01 NaOH đun sôi để nguội không có O2 , NaOH + dd A chỉ có FeCl2 số mol là x + 0,02 mol 0.5 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (9) x + 0,02 x + 0,02 Kết tủa F là Fe(OH)2 nung trong khí N2 khí trơ Fe(OH)2 FeO + H2O (10) x + 0,02 x + 0,02 Chất rắn K là FeO có khối lượng (x + 0,02 ) . 72 = 9,72 gam  x = 0,115 mol  Vậy số mol sắt ban đầu là: ( phản ứng 1,3,4 ) x + y+ 0,02 = 0,115 + 0,02 +0,01 = 0,145 mol 0.5 Khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là:  mCuO = 0,02 . 80 = 1,6 gam  mFe = 0,145. 56 = 8,12 gam Câu 2. (1.5 điểm ): Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe2O3 bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt kim loại này cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và khí B. c. Xác định phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính thể tích khí B. d. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch A sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4. 7H2O. a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO Ta có khối lượng của hỗn hợp: 160x + 72y = 15,2g (1) Phương trình hóa học. t 0 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O x 3x 2x t 0 0.5 FeO + H2  Fe + H2O y y y Số mol của H SO : n 2 . 0,1 = 0,2mol 2 4 H2 SO 4 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (*) (2x + y) (2x + y) (2x + y) mol 91
  26. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Câu Đáp án Điểm Theo PTHH n n 2 n n H2 SO 4 Fe Fe2 O 3 FeO n 2 x y 0,2 mol (2) H2 SO 4 Từ (1) và (2) x = 0,05 mol, y = 0,1 mol m = 0.05 . 160 = 8g; mFeO = 0,1 . 72 = 7,2g. Fe2 O 3 0.5 8 % m = .100% 52,6% Fe2 O 3 15.2 %mFeO = 100% - 52,6% = 47,4%. Theo pư (*): n = n = 2x + y =2. 0,05 + 0.1 = 0,2 mol H 2 Fe V = 0,2.22,4 = 4,48 lít. H 2 b. n = n = 2x + y = 0.2 mol FeSO47. H 2 O FeSO4 m = 0,2 . 278 = 55,6g. 0.5 FeSO47. H 2 O Câu 3. (1.5 điểm): Cho m gam kim loại Fe tan hết trong V ml dung dịch HNO3 0,5 M, sau phản ứng thu được 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,82 gam muối khan. Tìm m và tính V. nNO = 6,72/22,4 = 0,03 mol. - Nếu Fe tác dụng hết HNO3 chỉ tạo ra muối Fe(NO3)3 theo ptpư : Fe+ 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O n = nNO = 0,03 mol m = 0,03.242 = 7,26g 7,82g Fe() NO3 3 Fe() NO3 3 0.5 không t/m điều kiện đề bài (loại). - Nếu chỉ tạo ra muối Fe(NO3)2 theo ptpư : Fe+ 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,03 0,03 0,03 mol Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 0,03 0,045 mol m = 0,045.180 = 8,1 g 7,82g loại Fe() NO3 3 - Vậy : Fe pư với HNO3 tạo ra 2 muối theo các ptpư : Fe+ 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (1) 0.5 0,03 0,12 0,03 0,03 mol Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 (2) x 2x 3x mol Từ (1) và (2) ta có: (0,03 – 2x).242 + 3x.180 = 7,82 x = 0,01 mol. Vậy tổng số mol Fe pư ở (1) và (2) là: 0,01 + 0,03 = 0,04 mol m = 0,04.56 = 2,24g. 0.5 V = 0,12/0,5 = 0,24 lít = 240ml. HNO3 Câu 4. (2.0 điểm): Hòa tan 16,16 gam hỗn hợp gồm sắt và một oxit sắt bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó nung nóng trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 17,6 gam 92
  27. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Câu Đáp án Điểm chất rắn. a)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp đầu. b) Xác định công thức của oxit sắt. a) Fe + HCl FeCl2 + H2 (1) 0,04 mol 0,04 mol Fe O + 2yHCl x FeCl + y H O (2) x y 2y/x 2 1.0 %mFe = 13,86% (0,75 đ) %mFexOy = 100 – 13,86 = 86,14 (%) b) nFe2O3 = 17,6/160 =0,11 2 Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Fe2O3 0,04 mol 0,02 mol 2Fe O Fe(OH) x Fe O x y 3 2 3 1.0 (0,18/x) mol 0,09 mol Từ (1) và (2) ta có: 0,04.56 + (0,18/x) (56x +16y) = 16,16 => x/y = 3/4 => CTPT oxit FexOy là Fe3O4 Câu 5. (3.0 điểm ): Hỗn hợp A gồm ba chất M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam A trong V ml dung dịch HCl 10,52% (có khối lượng riêng D = 1,05 g/ml) dư, thu được dung dịch B và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Chia B thành 2 phần bằng nhau: Cho phần một phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M, thu được m gam muối khan. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 50,225 gam kết tủa. a. Xác định tên kim loại M. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A. c. Tính giá trị của V và m. a. xác định tên kim loại: M2CO3 + 2HCl 2MCl + CO2 + H2O (1) MHCO3 + HCl MCl + CO2 + H2O (2) Dung dịch B: MCl, HCl dư ½ dung dịch B + KOH (3) HCl + KOH KCl + H2O (3) ½ dung dịch B + AgNO3 HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 (4) MCl + AgNO3 AgCl + MNO3 (5) n =5,6/22,4 = 0,25 mol CO2 1.0 nAgCl = 50,225/143,5 = 0,35 mol nKOH = 0,1.1 = 0,1 mol Gọi x,y,z lần lượt là số mol của M2CO3, MHCO3, MCl trong hỗn hợp A (với x,y,z >0) Phương trình theo khối lượng của hỗn hợp A. 93
  28. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Câu Đáp án Điểm (2M +60)x + (M+61)y +(M+ 35,5)z = 30,15 (a) Theo (3) : nHCl dư = nKOH = 0,1 mol Theo (4) và (5): nAgCl = nHCl dư + nMCl = 0,35 mol nMCl phản ứng = 0,35 – 0,1 =0,25 mol Từ (1) và (2): nMCl = 2nM2CO3 + nMHCO3 = 2x + y (b) Phương trình theo tổng số mol MCl trong dung dịch B: 2x+ y + z = 0,25 .2 = 0,5 mol (c) Từ (1) và (2) :nCO2 = nM2CO3 + nMHCO3 = x+ y => x+ y = 0,25 (d) Từ (c) và (d): y = 0,25 –x; z = 0,25 – x Thay y,z vào (a): (2M+ 60)x + (M+61) (0,25 – x) + (M + 35,5) (0,25 – x) =30,15 0,5M – 36,5x = 6,025 => x = (0,5m – 6,025)/36,5 Vì : 0 0 12,05 mNaCl = 0,25.58,5 = 14,625 g nKCl = nKOH =0,1 mol => mKCl = 0,1 .74,5 =7,45 g => m = 14,625 + 7,45 = 22,075 g 1.0 Tính V: Theo (1),(2),(3): nHCl =2nNa2CO3 + nNaHCO3 + 2nKOH = 2x + y+ 0,2 = 2.0,15 + 0,1 + 0,2 = 0,6 mol V= (n.M.100)/(C5.D) = (0,6.36,5.100)/(10,52.1,05)= 198,26ml Hết 94
  29. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 18 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (3,5 đ) 1/ Xác định các chất A,B,C,D,E,H và thực hiện dãy chuyển hóa sau: + O2 B + H2O C A + O2 H H + NaOH D + NaOH E 2/Hãy chọn 5 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch HCl ta thu được 5 chất khí khác nhau. Viết PTHH. Câu 2: (4,0 đ) 1/Nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH khi: a/ Cho Ba vào dung dịch AlCl3 b/Cho Na vào dung dịch CuSO4 c/ Dẫn khí CO dư nung nóng qua ống sứ đựng CuO, MgO, Al2O3, sau đó cho tác dụng với dung dịch HCl. d/ Cho đồng kim loại vào dung dịc HCl có oxi tan. 2/Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3 Viết PTHH. Câu 3: (3,5 đ) Hòa tan hoàn toàn 0,32 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, lượng khí SO2 thu được cho hấp thụ hoàn toàn bởi 45 ml NaOH 0,2 M cho dung dịch chứa 0,608 gam muối. Xác định kim loại . Câu 4: (4,5 đ) Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì ở mỗi thanh có thêm đồng bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22 gam. Trong dung dịch sau phản ứng nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14,5 gam chất rắn. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng đồng bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu. Câu 5: (4,5 đ) Cho hỗn hợp 2 muối ASO4 và B2(SO4)3 có số mol theo tỉ lệ 1: 2, nguyên tử khối của B lớn gấp 1,125 lần nguyên tử khối của A. Hòa tan hoàn toàn 16,08 hỗn hợp trên vào nước để được 200 gam dung dịch. Lấy 100 gam dung dịch này cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư sinh 16,31 gam kết tủa. 1/ Xác định tổng số mol 2 muối có trong hỗn hợp ban đầu. 2/ xác định A, B và nồng độ % của dung dịch ban đầu. (Biết:Mg=24,Al=27,Fe=56,Cu=64,Zn=65,Cl=35,5;Ba=137,S=32,O=16,Na=23,H=1) Hết 95
  30. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 18 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Câu1: 1/ Điểm 1,75 (3,5 đ) A là FeS2 hoặc S, H là SO2, B là SO3, C là H2SO4, D là NaHSO3, E là 0,25 Na2SO4 PTHH: 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 0,25 t0 Hoặc S + O2 SO2 0 2SO + O  t 2SO 0,25 2 2 V2O5 3 SO + H O -> H SO 0,25 3 2 2 4 0,25 SO2 + NaOH -> NaHSO3 NaHSO + NaOH -> Na SO 0,25 3 2 3 0,25 H2SO4 + Na2SO3 -> Na2SO4 + SO2 + H2O 2/ 1,75 5 chất khí đó là: Cl2, H2, SO2, CO2, H2S 0,25 5 chất khí đó là: MnO2, kim loại đứng trước H2, Na2CO3, NaHSO3, 0,25 FeS PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 0,25 MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O 0,25 Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O 0,25 FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S 0,25 NaHSO3 + HCl -> NaCl + SO2 + H2O 0,25 Câu2 1/ 2,0 (4,0 đ) a/ Có khí không màu thoát ra do: Ba + H2O -> Ba(OH)2 + H2 0,25 Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần do: 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 -> 2Al(OH)3 + 3BaCl2 0,25 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 -> Ba(AlO2)2 + 4H2O b/ Có bọt khí không màu thoát ra do: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 0,25 Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ do: CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 0,25 c/ Xuất hiện chất rắn màu đỏ: t0 CuO + CO Cu + CO2 0,25 Sau đó cho dd HCl vào thấy còn lại duy nhất một chất rắn màu đỏ trong dung dịch: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 0,25 Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + H2O d/ Dung dịch chuyển sang màu xanh do: 0,5 2Cu + 4HCl + O2 -> 2CuCl2 + 2H2O 2/ 2,0 Dẫn khí qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện nhận biết 0,25 được SO3: 96
  31. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) SO3 + H2O + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl 0,25 Còn lại 3 khí: CO, CO2, SO2 cho đi qua dung dịch nước Brom, khí SO2 làm dd brom bị mất màu: 0,25 SO2 + 2H2O + Br2 -> 2HBr + H2SO4 0,25 Dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch nước vôi trong dư xuất hiện kết tủa trắng nhận biết được CO2: 0,25 CO2 + CaCO3 -> CaCO3 + H2O 0,25 Khí còn lại đem dẫn qua bột đồng oxit nung nóng thấy xuất hiện kết 0,25 tủa đỏ, hấp thụ sản phẩm bằng dd nước vôi trong có vẩn đục là CO: t0 CuO + CO Cu + CO2 0,25 CO2 + CaCO3 -> CaCO3 + H2O Câu3 3,5 (3,5 đ) Số mol NaOH là: 0,045.0,2 = 0,009 mol 0,25 Gọi R là kim loại hóa trị II , n là số mol của R tham gia phản ứng: R + 2H2SO4 đ/nóng -> RSO4 + SO2 + 2H2O 0,25 n(mol) n(mol) Khi SO2 hấp thụ hết với dd NaOH có thể xaỷ ra các trường hợp: TH1: Chỉ tạo muối trung hòa: Na2SO3 (x mol) 0,25 SO2 + NaOH -> Na2SO3 + H2O (2) Theo PT (2) ta có: 2x = 0,009 => x = 0,0045 (mol) Khối lượng của Na2SO3 là: 0,0045.126 = 0,567 (g) NaHSO3 (3) Theo PT (3) ta có: y = 0,009 (mol) Khối lượng của NaHSO3 là: 0,009.104 = 0,936 (g) > 0,608 g (loại) 0,25 TH3: tạo hỗn hợp 2 muối: Na2SO3 và NaHSO3 0,25 SO2 + NaOH -> Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH -> NaHSO3 Gọi a,b lần lượt là số mol của 2 muối Na2SO3 và NaHSO3 tạo thành 0,25 Ta có hệ PT: 126a+104b=0,608 a=0,004 0,5 => Mà n = a + b = 0,005 2a+b=0,009 b=0,001 0,32 0,5 => R = = 64 đvC => R là nguyên tố đồng, ký hiệu HH là Cu 0,005 Câu4 a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra: 2,0 (4,5 đ) Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1) 0,25 Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2) 0,25 Dung dịch sau phản ứng gồm: ZnSO4, FeSO4 và có thể có CuSO4 còn 0,25 lại. Cho tác dụng NaOH dư: ZnSO4+ 4NaOH Na2ZnO2 + Na2SO4 + 2H2O (3) 0,25 FeSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Fe(OH)2(4) 0,25 CuSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2(5) 0,25 Lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi t0 4Fe(OH)2 + O2  Fe2O3 + 2H2O (6) 0,25 97
  32. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) t0 Cu(OH)2  CuO + H2O (7) 0,25 b. Tính khối lượng Cu bám vào các thanh kim loại và nồng độ 2,5 moldung dịch CuSO4 Gọi x là số mol Fe phản ứng với CuSO4 số mol ZnSO4 = 2,5x mol 0,25 Theo (1), (2) số mol Cu bám vào thanh Zn = 2,5x mol, số mol Cu bám vào thanh sắt là x mol 0,25 Theo đề bài ta có: 8x - 2,5x = 0,22 x = 0,04 mol x 0,25 Số mol Fe2O3 = 0,02 mol Khối lượng Fe2O3 = 0,02 160 = 3,2 g 2 0,25 (14,5 3,2) Số mol CuO = 0,14125 mol 80 0,25 Khối lượng Cu bám trên thanh kẽm = 2,5x 64 = 2,5.0,04.64 = 6,4 g Khối lượng Cu bám trên thanh sắt = 64x = 64 0,04 = 2,56 gam 0,25 Số mol CuSO4 ban đầu = 2,5x + x + 0,14125) = 0,28125 mol 0,25 Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu 0,25 0,28125 0,5 CM = = 0,5625M 5,0 Câu5 1/ 2,5 (4,5 đ) Gọi số mol ASO4 trong 100g dd hỗn hợp 2 muối là: x, thì số mol 0,5 B2(SO4)3 là: 2x Khi cho dd hỗn hợp tác dụng với dd BaCl2 dư, kết tủa thu được là 0,25 BaSO4. ASO4 + BaCl2 -> BaSO4 + ACl2 0,25 x(mol) x(mol) B2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 3BaSO4 + 2ACl3 0,5 2x(mol) 6x(mol) Ta có tổng số mol BaSO4 là: x + 6x =7x =16,31 => x = 0,01 mol 0,25 =>tổng số mol muối trong 100 gam dd là: x+2x=3x=3.0,01=0,03mol 0,25 Tổng số mol 2 muối có trong 200g dd hay trong hỗn hợp là: 0,5 0,03.2 =0,06 mol 2. 2,0 Gọi khối lượng mol của A là a(g); của nguyên tố B là b(g) 0,25 Theo đề bài ta có: b = 1,125.a (1) 0,25 Trong 16,08g hỗn hợp có: 0,2 mol ASO4 và 0,4 mol B2(SO4)3 0,25 Ta có: (a+96)0,02 + (2.b + 96.3)0,04 = 16,08 (2) 0,25 Thay (1) vào (2) ta có:(a+96)0,02 + (2.1,125.a + 96.3)0,04 = 16,08 0,25 Giải ra ta có: a = 24 => A là Magie: Mg B =27 => B là Nhôm: Al 0,25 0,02.120 C% của dd MgSO = 100= 1,2% 4 200 0,25 0,04.342 0,25 C% của dd Al (SO ) = 100= 6,84% 2 4 3 200 Hết 98
  33. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 19 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu I ( 3,0 điểm): Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hiđro, thu được 1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,488 lít khí H2 (ở đktc). Xác định công thức của oxit sắt. Câu II (5,0 điểm): 1. Dung dịch A là dung dịch HCl. Dung dịch B là dung dịch NaOH. a/ Lấy 10 ml dung dịch A pha loãng bằng nước thành 1000 ml thì thu được dung dịch HCl 0,01M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A. Để trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính nồng độ % của dung dịch B. b/ Hoà tan hết 11 gam hỗn hợp Al, Fe bằng dung dịch A vừa đủ thu được 8,96 lít khí H2(đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch thu được. 2. Hỗn hợp X chứa CO2, CO, H2với % thể tích tương ứng là a, b, c; % khối lượng b, , tương ứng là a’, b’, c’. Đặt x = a' , y = , z = c và f = x + y + z. Hỏi f có giá trị trong a b c khoảng nào? Câu III (3.5 điểm) Hoàn thành các phản ứng sau a) A + B C + H2 b) C + Cl2 D c) D + NaOH E + F d) E Fe2O3 + H2O Câu IV: (2,5 điểm ) Có 4 chất rắn: Đá vôi, xô đa (Na2CO3), muối ăn và Kalisunphát. Làm cách nào để phân biệt chúng khi chỉ được dùng nước và một hoá chất khác. Viết các PTHH của các phản ứng(nếu có). CâuV: (6,0 điểm) 1. Cho 3,81 (g) muối Clorua kim loại M hoá trị (II) tác dụng với dung dịch AgNO3 chuyển thành muối nitrát(có hoá trị không đổi) và số mol bằng nhau thì khối lượng hai muối khác nhau là 1,59 (g).Tìm công thức hoá của muối clorua kim loại M. 2. Cho a (g) dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp hai kim loại Na và Mg (dùng dư) thì khối lượng khí Hiđrô tạo thành là 0,05 a(g).Tính A Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hết 99
  34. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 19 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 Câu I:( 3,0 điểm) Các phản ứng : ( Mỗi phương trình viết đúng 0,25 đ) t CuO đ + H2(k) Cu đ + H2O (h) (1) t FexOy + y H2 x Fe + y H2O (2) Cu + HCl Không xảy ra phản ứng Fe r + 2HCldd FeCl2 dd + H2 k (3) Gọi n là số mol của mỗi oxit, theo điều kiện bài ra, ta có các phương trình: 0,25đ 80n + ( 56x + 16 y)n = 2,4 64n + n x.56 = 1,76 0,75 đ 0,488 nFe = n x = n H2 = = 0,02 (mol) 0,5đ 22,4 Giải hệ phương trình trên ta được : x =2 ; y = 3. 0,25đ Vậy công thức của sắt oxit là Fe2O3 . 0,25đ Câu II (5,0 điểm) 1.(4,0đ) a/ *Trong 1000ml (1 lit) dung dịch HCl 0,01M có: nHCl = 0,01mol 0,125đ Vì khi pha loãng dung dịch bằng H2O, số mol HCl trong dung dịch là không đổi. Trong 10ml (0,01 lit) dung dịch A có: nHCl = 0,01mol 0,01 0,125đ Nồng độ mol/l của dung dịch A là: CM = = 1(mol/l) 0,01 * Trung hoà 100 gam dung dịch B cần 150ml dung dịch A. -3 Ta có: nHCl = 150 x 10 x 1 = 0,15 (mol) 0,125đ Phương trình hoá học: NaOH + HCl NaCl + H2O (1) 0,125đ Theo (1): nNaOH = nHCl = 0,15 mol 0,25đ Trong 100 gam dung dịch B có: mNaOH = 0,15 x 40 = 6 (gam) 0,25đ 6 0,25đ C% của dung dịch B: C%(NaOH) = x100% = 6% 100 b/ Gọi a,b lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp kim loại. Ta có: mhh = 27a + 56b = 11 gam (*) 0,25đ Hoà tan hỗn hợp kim loại bằng dung dịch A(dd HCl 1M) vừa đủ, phương trình hoá học: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2  (2) 0,125đ Fe + 2HCl FeCl2 + H2  (3) 0,125đ 3 8,96 Theo (2), (3):  n = a + b = = 0,4 (mol) ( ) H2 2 22,4 0,25đ Từ (*) và ( ) suy ra: a = 0,2 mol, b = 0,1 mol 0,25đ Thành phần % về khối lượng: %Al = 27x 0,2 x 100% = 49,1% 11 0,25đ 100
  35. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) % Fe = 100% - 49,1% = 50,9% 0,25đ Theo (2), (3): n = 2  n = 2 x 0,4 = 0,8 mol 0,25đ  HCl H2 0,8 Thể tích dung dịch A cần dùng : V = = 0,8 (lit) 1 0,25đ Vì khi hoà tan hỗn hợp rắn vàodung dịch A thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể dung dịch thu được có thể tích bằng 0,8 lit. Trong dung dịch thu được có: 0,2 nAlCl = nAl = 0,2 mol CM(AlCl ) = = 0,25 (mol/l) 3 3 0,8 0,5 0,1 nFeCl = nFe = 0,1 mol CM(FeCl ) = = 0,125(mol/l) 2 2 0,8 0,5 2.(1,0đ) Hỗn hợp X chứa CO2, CO, H2. V * CO có: %V = CO2 x 100%. Vì trong hỗn hợp khí:%V =%n 2 CO 2 VX n a= %V = %n = CO2 x 100% (*) CO 2 CO 2 0,25đ nX , mCO 44.nCO a = %m = 2 = 2 x100% ( ) 0,25đ CO 2 mX nXX. M , Từ (*) và ( ) ta có: x = a = 44 a M X , , M b M CO 28 c H2 2 *Tương tự : y = = = ; z = = = 0,25đ b M X M X c M X M X Ta có : f = x + y + z = 44 28 2 = 74 M X M X Vì M < M < M 2 < M < 44 H 2 X CO 2 X 74 74 74 < < 1,68 < f < 37 0,25đ 44 M X 2 Câu III. (3,5 điểm): E là Fe(OH)3 (0,25điểm) F là NaCl (0,25điểm) D là FeCl3 (0,25điểm) C là FeCl2 (0,25điểm) A là Fe (0,25điểm) B là HCl (0,25điểm) ptpư 1) Fe + 2HCl FeCl + H (0,5điểm) to 2 2 (k) 2) FeCl2 + 3Cl2(K) 2FeCl3 (0,5điểm) 3) FeCl + 3NaOH o Fe(OH) + 3NaCl (0,5điểm) 3 t 3 4) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (0,5điểm) Câu IV ( 2,5điểm): Hoà tan bốn chất rắn vào nước có một chất không tan là CaCO3 . Ba chất rắn tan là Na2CO3 ; NaCl và K2SO4. (0,5 đ) 101
  36. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, cho mỗi mẫu thử tác dụng với a xít HCl. Mẫu thử nào có khí bay ra là Na2CO3 (0,25đ) Na2CO3 + 2 HCl  2 NaCl + H2O + CO2  (0,25đ) Sau đó cho dung dịch HCl vào đá vôi để được dung dịch CaCl2 (0,25đ) CaCO3 + 2 HCl  2CaCl2 + H2O + CO2  (0,25đ) Lấy dung dịch CaCl2 nhỏ từ từ vào hai mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào có xuất hiện kết tủa là K2SO4 (0,25đ) K2SO4 + CaCl2  CaSO4  + 2 KCl (0,25đ) Mẫu thử không phản ứng với CaCl2 là NaCl (0,5đ) Câu V (6,0điểm): 1. (3,0điểm) Phương trình hoá học: MCl2 + 2 AgNO3  M(NO3)2 + 2 AgCl (0,5đ) Theo bài ra thì khối lượng M(NO3)2 thu được lớn hơn MCl2 là 1,59 (g). Mà 1(mol) M(NO3)2 có khối lượng lớn hơn MCl2 là: 124-71 = 53 (g) (0,5đ) 1,59 Vậy số mol muối MCl2 = số mol muối M(NO3)2và bằng = 0,03(mol) (0,5đ) 53 3,81 Khối lượng mol của MCl2 là =127 (g) (0,5đ) 0,03 Vậy M +35,5 .2 =127 M = 127 –71 =56. Vậy M là Fe. (0,5đ) Công thức của muối sắt là: FeCl2. (0,5đ) 2. (3,0 điểm): Phương trình hoá học : Mg + H2SO4  MgSO4 + H2  (1) (0,25đ) 2 Na + H2SO4  Na2SO4 + H2  (2) (0,25đ) Vì hỗn hợp dùng dư nên Na tác dụng với H2O 2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2  (3) (0,25đ) Nếu lấy a =100 (g) dung dịch thì khối lượng H2SO4 là A (g) và khối lượng của nước là (100 – A) (g) (0,25đ) Khối lượng H2 tạo thành là: 0,05 . 100 = 5 (g) (0,25đ) Theo PTHH (1) và (2) Cứ 98 (g) H2SO4 tác dụng với kim loại cho 2 (g) H2 2A Vậy A (g) H2SO4 tác dụng với kim loại cho (g)H2 (0,25đ) 98 Theo PTHH (3) 36 (g) H2O tác dụng với Na cho 2 (g) H2 bay ra 2(100 A ) Vậy(100 – A) (g) H2O tác dụng với Na cho (g) H2bay ra (0,25đ) 36 Theo bài ra ta có phương trình: 2A + 2(100 A ) = 5 (0,5đ) 98 36 Giải PT trên ta có A = 15,8. Tức là A% =15,8 % (0,75đ) Lưu ý: Các phương trình hoá học nếu thí sinh ghi thiếu điều kiện và chưa cân bằng giám khảo trừ 1/2 số điểm của phương trình. Thí sinh có cách giải khác đáp án nhưng đúng trọn vẹn vẫn cho điểm tối đa. Hết 102
  37. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 20 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI CâuI (2,5đ) Trộn 5,6 lít CO ở đktc với 3,36 lít khí B (gồm các nguyên tố C, H) ở đktc thu được hỗn hợp khí X nặng 11,5 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X người ta thu được 24,2 gam khí CO2. a/ Tính khối lượng mol phân tử của B. b/ Tìm công thức phân tử của B. CâuII:( 2,5đ) Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). a/ Xỏc định kim loại M, oxit M2O3 và gọi tên. b/ Tìm m. Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 trong hỗn hợp bằng 1:1. Câu III: (4.5đ) 1/ Trình bày phương pháp tách Al2O3 ra khỏi hỗn hợp các chất :Fe2O3, SiO2 2/ Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd : HCl, H2SO4 và NaOH có cùng nồng độ mol/l.Chỉ dùng phenolphtalein .Hãy nhận biết 3 dd trên Câu IV(5 đ): Trộn dd AgNO3 1,2M và dd Cu(NO3)2 1,6M với thể tích bằng nhau được dd A. Thêm 1,62 g bột nhôm vào 100 ml dd A được chất rắn B và dd C a/ Tính khối lượng B b/ Trình bày PPHH để tách lấy từng d chất ở B c/ Thêm 240 ml dd NaOH 1M vào dd C được kết tủa D .Lọc lấy D nung nóng đồng thời cho khí CO đi qua cho đến khi chất rắn có khối lượng không đổi được chất rắn E . E gồm những chất gì ? khối lượng mỗi chất rắn trong E là bao nhiêu. Câu V(5,5đ): 1/ Khi cho bột nhôm tác dụng với NaOH đun nóng thu được dd X1 và khí X2. Thêm vào X1 một ít thể tích NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X3 và có khí X4 thoát ra 2/ Xác định các chất từ A1 đến A11 và viết các PTHH sau: A1 + A2 A3 + A4 103
  38. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) A3 + A5 A6 +A7 A6 +A8+ A9 A10 to A10  A11 + A8 «t A11 + A4  A1 + A8 Biết A3 là muối sắt clorua 3/ Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: Cho sắt dư vào H2SO4 đặc nóng được dd A . Cho A vào dd NaOH dư được kết tủa B. Lọc kết tủaB. Lọc kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi Xác định X1,X2, X3, X4 .Viết PTHH biểu diễn phản ứng trên Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 20 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 CâuI (2,5 điểm) CTPT khí B : CxHy ( x,y N*) Số mol CO : n = 6,5 = 0,25 (mol) 22,4 3,36 Số mol CxHy : n = + 0,15 (mol) 1,0đ 22,4 Theo bài toán: 0,25 . 28 + 0,15 .MB = 11,5 MB = 30 0,5đ Mặt khác: 12x + y = 30 Chỉ có x = 2 , y = 6 là thoả mãn điều kiện bài toán Vậy CTHH của B là: C2H6 1,0đ Câu II (2,5 điểm) Ta có: nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3(mol) PTHH: M2O3(r) + 3CO(k) → 2M(r) + 3CO2(k) 0,5đ Từ PTHH ta thấy nO trong oxit bằng nCO2. Do đó trong hỗn hợp rắn có: nO = 0,3 (mol) → mO = 0,3.16 = 4,8 0,5đ Suy ra: m = 21,6 – 4,8 = 16,8 (gam) 0,5đ Ta có: nM2O3 = nO : 3 = 0,3:3 = 0,1 (mol) mM2O3 = 21,6 – mM (ban đầu) < 21,6 Suy ra: MM2O3 < 21,6:0,1 = 216 MM < (216 – 16.3):2 = 84 M là kim loại có hoá trị III và có nguyên tử khối bé hơn 84. M có thể là: Fe, (Al, Ga, Ni, Co, Mn, Cr, V, Ti, Sc). 1,0đ 104
  39. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Câu III: (4,5đ) 1/ Đun nóng hỗn hợp với dd NaOH loãng dư: Al2O3 + 2NaOH 2 NaAlO2 + H2O 0,5đ - Chất không tan là Fe2O3 và SiO2 ,lọc bỏ chất không tan, dd thu được là NaOH dư vàNaAlO2 0,5đ Axit hoá dd thu được bằng cách thổi CO2 dư vào: NaOH + CO2 NaHCO3 (2) NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3 (3) 1đ - Chất rắn thu được là Al(OH)3 đem rửa sạch ,nung đến khối lượng không đổi thu được to Al2O3: 2Al(OH)3  Al2O3 + H2O 0,5đ 2/ Dùng phenolphtalein nhận được dd NaOH do phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. Hai dd axit không đổi màu được nhận biết như sau: 0,5đ -Lấy 2 ống nghiệm đựng 2 thể tích bằng nhau của 2 dd axit và 2 ống nghiệm đựng 2 dd NaOH với thể tích gấp đôi . 0,5đ Vì có cùng nồng độ mol/l nên số mol của HCl = số mol H2SO4 -Lần lượt cho mỗi ống nghiệm chứa dd NaOH vào từng dd axit có phản ứng: NaOH + HCl NaCl + H2O 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2 H2O 0,5đ Dùng phenolphtalein thử sane phẩm thu được ở 2 ống nghiệm ,nếu ống nghiệm nào làm hồng phenolphtalein thì ống đó chứa dd HCl ,ống còn lại ,chứa H2SO4 0,5đ Câu IV (5đ): a/ nAgNO3= 0,05.1,2=0,06 mol nCu(NO3)2= 0,05.1,6=0,08 mol 1,62 nAl= =0,06mol 0,5 đ 27 Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag 0,02 0,06 0,02 0,06 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu 0,04 0,06 0,04 0,06 0,5 đ - Al hết , dd C gồm: 0,06 mol Al(NO3)3 và 0,08 – 0,06 = 0,02mol Cu(NO3)2 dư - Chất rắn B gồm: Cu và Ag nCu= 0,06 mol mCu= 0,06.64= 3,84 g nAg= 0,06mol mAg= 0,06.108=6,48 g Vậy B: mB=6,48+3,84= 10,32 g 0,5 đ to b/ Nung B trong oxi: 2Cu +O2  2CuO 105
  40. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Ag không phản ứng Thu được hỗn hợp CuO và Ag. Hoà tan hỗn hợp này vào dd HCl dư có CuO tan CuO +2HCl CuCl2 + 2H2O CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 0,5 đ Lọc lấy Cu(OH)2 nung nóng 1 thời gian rồi cho CO đi qua ta thu được : «t Cu(OH)2  CuO + H2O to CuO +CO  Cu + CO2 0,5 đ c/ nNaOH= 0,24 mol Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 +2NaNO3 0,02mol 0,04 0,02 Al(NO3)3 + 3 NaOH Al(NO3)3 + 3NaNO3 0,06 0,18 0,06 nNaOH dư= 0,24 –( 0,18+0,04)=0,02 mol 0,5 đ Al(NO3)3 + NaOH NaAlO2 + H2O 0,02 0,02 nAl(NO3)3 còn là: 0,06-0,02=0,04 mol 0,25 đ «t Cu(OH)2  CuO + H2O 0,02mol 0,02 mol to 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 0,04 mol 0,02 mol CuO + CO Cu + CO2 0,02 0,02mol 0,75 đ E gồm: Cu và Al2O3 mCu= 0,02 .64=1,28 g mAl2O3= 0,02.102=2.04 g 0,25 đ Câu V (5,5đ): 1/ Al + 2NaOH +2H2O NaAlO2 + 3H2 0,25đ NaOH + NH4 NaCl + NH3 + H2O 0,25đ Na AlO2 + NH4Cl + H2O Al(OH)3 + NH3 +NaCl 0,25đ dd X1 chứa NaOH dư và Na Al2O3 0,25đ 106
  41. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) - Khí X2: là H2 ; kết tủa X3 là Al(OH)3 ; khí X4 là : NH3 0,5đ 2/ A1:Fe A3: FeCl2 A5:NaOH A7:NaCl A9: O2 A11: Fe2O3 A2:HCl A4:H2 A6:Fe(OH)3 A8: H2O A10: Fe(OH)3 (Xác định đúng mỗi chất cho 0,25đ) to 3/ 2Fe +6 H2SO4  Fe2(SO)4 + 3 SO2 + 6H2O Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4 FeSO4 +2NaOH Na2SO4 +Fe(OH)2 to 4 Fe(OH)2 +O2  2 Fe2O3 + 4 H2O ( xác định đúng các chất vào mỗi PTHH 0,5đ) Hết 107
  42. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 21 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1(4 điểm): Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A, khí D. Hòa tan chất rắn A trong nước dư, thu được dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D (dư) vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. Xác định A, B, C, D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2(4 điểm): 1. Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy nhận biết 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng minh họa. 2. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau: a. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí. b. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3. Câu 3(4 điểm): 1. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất NaCl, FeCl3, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp rắn mà không làm thay đổi khối lượng của mỗi chất. Viết đầy đủ các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Có hỗn hợp các chất sau: Al2O3 và Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để điều chế riêng từng kim loại: Al, Fe từ hỗn hợp trên. Câu 4(4 điểm): Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88gam kết tủa. 1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra 2) Tìm công thức phân tử của FexOy. Câu 5(4 điểm): Hỗn hợp A có khối lượng 6,1g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Hòa tan hoàn toàn A cần 130ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đen nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được 3,2g chất rắn. Tính khối lượng từng oxit trong A. Cho: Na = 23 ; O = 16 ; H = 1 ; Ba = 137 ; S = 32 ; Al = 27 ; C = 12 ; Cu = 64 ; Fe = 56. Hết 108
  43. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 21 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Câu Đáp án Điểm + Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ: t0 BaCO3  BaO + CO2 0,5 đ t0 0,5 đ MgCO3  MgO + CO2 t0 Al2O3  không 1 BaO (4 điểm) 0,5 đ Chất rắn A MgO Khí D: CO2. Al2 O 3 + Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ: BaO + H2O Ba(OH)2 0,5 đ MgO + H2O không Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O 0,5 đ 2 MgO d B:() Ba AlO2 2 Kết tủa C Al2 O 3 () du 0,5 đ + Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3  + Ba(HCO3)2 0,5 đ + Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ: MgO + NaOH không Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O 0,5 đ (Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO). 1. Nhận biết: 2 + Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6. (4 điểm) + Nhỏ từ từ dd NaOH cho tới dư vào các mẫu thử trên. 0,25 đ - Nếu không hiện tượng là K2CO3. - Nếu xuất hiện khí mùi khai là (NH4)2SO4. 0,25 đ 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (mùi khai) - Nếu xuất hiện kết tủa trắng không tan là dd MgSO4. 0,25 đ MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2  + Na2SO4 - Nếu xuất hiện kết tủa keo sau đó tan dần là dd Al2(SO4)3. Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,25 đ Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O - Nếu xuất hiện kết tủa xanh lơ sau đó hóa nâu trong không khí là FeSO4. FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 0,25 đ (xanh lơ) 4Fe(OH)2 + O2 2H2O 4Fe(OH)3 0,25 đ 109
  44. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) (xanh lơ) (nâu đỏ) - Nếu xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2(SO4)3 0,25 đ Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,25 đ (nâu đỏ) 2. Nêu hiện tượng và giải thích: a. + Ban đầu có kết tủa màu xanh lơ: 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2  + 2NaCl 0,5 đ (xanh lơ) + Để lâu trong không khí thì kết tủa màu xanh lơ dần chuyển sang màu nâu đỏ: 0,5 đ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 b. + Ban đầu viên Na tan dần đến hết, xuất hiện khí không 0,5 đ màu thoát ra, có kết tủa keo: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2  3NaOH + AlCl3 Al(OH)3  + 3NaCl + Sau đó kết tủa keo tan dần tạo thành dung dịch: 0,5 đ Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 1. Tách hỗn hợp: + Cho toàn bộ hỗn hợp trên vào dd NH3 dư, có 2 kết tủa tạo 0,5 đ thành: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3  + 3NH4Cl 3 FeCl3 + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3  + 3NH4Cl (4 điểm) Còn NaCl không phản ứng. + Tách riêng kết tủa và nước lọc A (chứa NaCl và NH4Cl). 0,25 đ + Cho kết tủa vào NaOH dư, khi đó Al(OH)3 tan hết do phản 0,25 đ ứng: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O 0,25 đ + Lọc lấy chất rắn không tan là Fe(OH)3 cho tác dụng hết với dung dịch HCl rồi cô cạn, ta được FeCl3 tinh khiết: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O 0,25 đ + Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 còn lại: NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3  + NaHCO3 0,25 đ + Lọc lấy Al(OH)3 cho tác dụng với dung dịch HCl rồi cô cạn, ta thu được AlCl3 tinh khiết: Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O 0,25 đ + Cô cạn dung dịch A, ta thu được NaCl tinh khiết do: t0 NH4Cl  NH3  + HCl 2. Điều chế từng kim loại Al, Fe: 0,5 đ + Hòa tan 2 oxit vào NaOH dư, khi đó Al2O3 tan hết do phản ứng: Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O 0.5đ + Lọc lấy chất rắn không tan là Fe2O3 đem nung nóng đỏ rồi cho luồng khí H2 đi qua, ta được Fe tinh khiết: t0 0,5đ Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 110
  45. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) + Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 còn lại: 0,25đ NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3  + NaHCO3 + Lọc lấy Al(OH)3 đem nung ở nhiệt độ cao, ta được Al2O3: 0,25đ t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O + Điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt của criolit, ta thu được Al tinh khiết: dpnc 2Al2O3  4Al + 3O2 n a() mol FeCO3 1. + Đặt: 116.a b .(56 x 16 y ) 25,28 n b() mol 0,25 đ Fex O y 116.a + 56.bx + 16.by = 25,28 (*) 4 + Các PTHH: t0 (4 điểm) FeCO3  FeO + CO2 (1) 0,25 đ amol amol amol t0 4FeO + O2  2Fe2O3 (2) 0,25 đ amol a mol 2 t0 4FexOy + (3x – 2y)O2  2xFe2O3 (3) bmol bx mol 0,25 đ 2 Ba(OH)2 + CO2 BaCO3  + H2O (4) 1mol 1mol 1mol 0,25 đ Có thể có: Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 (5) 1mol 2mol 0,25 đ 2. + Ta có: n C. V 2 0,15.0,4 0,06(mol ) Ba() OH2 M d m 7.88 0,25 đ n 0,04(mol ) BaCO3 M 197 m 22, 4 n 0,14(mol ) Fex O y M 160 a bx + Theo PTHH (2) và (3): 0,14(mol ) 2 2 a bx 0,28 (2*) 0,25 đ + Vì: n n nên có 2 trường hợp xảy ra: Ba() OH2 BaCO3 a. TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (4), tức là: Ba(OH)2 dư = 0,06 – 0,04 = 0,02 (mol). Và CO2 hết. - Theo PTHH (1) và (4): nCO n BaCO 0,04( mol ) 2 3 0,25 đ Hay: a = 0,04 (3*) thay vào (2*) ta được: bx = 0,24 (4*) thay vào (*) ta được: 0,25 đ by = 0,59 (5*) bx 0,24 - Lấy (4*) chia cho (5*) ta được: 0,25 đ by 0,59 x 24 Loại. y 59 0,25 đ b. TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng (4) và (5): 111
  46. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Ba(OH)2 + CO2 BaCO3  + H2O (4) 0,04mol 0,04mol 0,04mol Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 (5) 0,25 đ 0,02mol 0,04mol n 0,04 0,04 0,08(mol) CO2 0,25 đ a 0,08 (6*) thay vào (2*) ta được: bx = 0,2 (7*) thay vào (*) ta được: by = 0,3 (8*) bx 0,2 x 2 x 2 Lấy (7*) chia cho (8*) ta được: 0,25 đ by 0,3 y 3 y 3 Vậy công thức của oxit sắt là: Fe2O3 0,25 đ nCuO a() mol + Đặt: n b() mol 80a 102 b 160 c 6,1( g ) (*) 0,25 đ Al2 O 3 nFeO c() mol + Ta có: n C. V 2 1.0,13 0,13(mol ) H2 SO 4 M d 0,25 đ + Hòa tan A bằng dd H2SO4 loãng ta có PTPƯ: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (1) 0,25 đ amol amol amol 5 Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (2) 0,25 đ (4 điểm) bmol 3bmol bmol FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (3) 0,25 đ cmol c(mol) c(mol) + Theo PTPƯ (3), (4), (5) ta có: a + 3b + c = 0,13 (mol) ( ) 0,25 đ CuSO4 a() mol 0,25 đ + Trong dd B: Al2()() SO 4 3 b mol FeSO4 c() mol + Khi cho dd B tác dụng với dd NaOH dư ta có PTPƯ: 0,25 đ CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2  + Na2SO4 (4) amol amol 0,25 đ Al (SO ) + 8NaOH 2NaAlO + 3Na SO + 4H O (5) 2 4 3 2 2 4 2 0,25 đ FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2  + Na2SO4 (6) cmol cmol + Khi nung kết tủa, ta có PTPƯ: t0 0,25 đ Cu(OH)2  CuO + H2O (7) amol amol 0,25 đ t0 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O (8) cmol c mol 2 + Theo PTPƯ (4), (5), (6), (7), (8): 0,25 đ 80.a + 160.c = 3,2(g) ( ) 112
  47. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) + Giải hệ (*), ( ), ( ) ta được: 0,25 đ a 0,02 mol b 0,03 mol c 0,02 mol 0,5 đ + Vậy: mCuO n. M 0,02.80 1,6(g ) m n. M 0,03.102 3,06(g ) Al2 O 3 mFeO n. M 0,02.72 1,44(g ) Hết 113
  48. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 22 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu I: ( 1,5 điểm) Viết 6 phương trình phản ứng điều chế ZnCl2, mỗi phương trình đặc trưng cho một phương pháp. (Tránh trùng lập) Câu II: (4,5 điểm) 1/ Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4 , Na2CO3 , Na2SO3, BaCl2 , Na2S. 2/ Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất khí đựng trong các bình riêng biệt: metan, etilen, hiđro, axetilen.2 Câu III: ( 5 điểm) Trong cốc đựng 19,88 gam hỗn hợp MgO, Al2O3 . Cho 200 ml dung dịch HCl vào cốc, khuấy đều. Sau khi phản ứng kết thúc, cho bay hơi dung dịch thấy còn lại trong cốc 47,38 gam chất rắn khan. Cho tiếp vào cốc 200 ml dung dịch HCl (ở trên) khuấy đều. Sau kh kết thúc phản ứng, làm bay hơi dung dịch, thấy còn lại trong cốc 50,68 gam chất rắn khan. 1/ Tính CM của dung dịch HCl. 2/ Tính % khối lượng mỗi ôxit trong hỗn hợp đầu. Câu IV: (4 điểm) Hỗn hợp A gồm 64% Fe2O3 , 34,8% Fe, 1,2% C. Cần bao nhiêu kg hỗn hợp A trộn với 1 tấn gang chứa 3,6% C, còn lại là sắt. Để luyện được một loại thép chứa 1,2%C trong lò Mác Tanh. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, C bị ô xi hoá thành cacbon oxit do Fe2O3 trong quá trình luyện thép. Câu V: (2 điểm) Có 2 nguyên tố X, Y tạo thành 2 hợp chất A1 và A2. Trong A1 nguyên tố X chiếm 75% về khối lượng, Y chiểm 25%, trong A2 nguyên tố X chiếm 90%, Y chiểm 10%. Nếu công thức hoá học của A1 là XY4 thì công thức hoá học của A2 là gì? Câu VI: ( 3 điểm) Cho 80 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 95,2 gam chất rắn. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 gam chất rắn. 1/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 đã dùng. 2/ Cho 40 gam bột kim loại R (hoá trị II) vào 1/10 dung dịch B, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách được 44,575 gam chất rắn không tan. Hãy xác định kim loại R. Thí sinh được dùng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hết 114
  49. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 22 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . NỘI DUNG ĐIỂM Câu I: 1/ Các phương trình: to (1,5 a. Zn + Cl2  ZnCl2 1,5 đ điểm) b. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 c. Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu d. ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O e. Zn(OH)2 + 2HCl  ZnCl2 + 2H2O g. ZnCO3 + 2HCl  ZnCl2 + CO2 + H2O ( Mỗi phương trình cho 0,25 điểm) Câu II 2/ Chia nhỏ các chất cần nhận biết thành nhiều phần: 2,5 đ (4.5điểm) - Nhận NaHSO4 = quỳ tím > đỏ - Nhỏ NaHSO4 vào các mẫu thử còn lại. NaHSO4 + Na2CO3 > Na2SO4 + H2O + CO2 NaHSO4 + Na2SO3 > Na2SO4 + H2O + SO2 NaHSO4 + Na2S > Na2SO4 + H2S + Nhận ra Na2CO3 ; có khí không mầu, không mùi. + Nhận ra Na2SO3 ; có khí mùi hắc. + Nhận ra Na2S ; có mùi trứng thối. - còn lại dung dịch BaCl2. ( Mỗi chất cho 0,5 điểm) - Nhận biết C2H2 bằng phản ứng: 2,0 đ ddNH 3 CH = CH + Ag2O  Ag - C = C - Ag + H2O mầu vàng - Nhậ biết C2H4 bằng nước Br2 bị mất mầu. C2H4 + Br2 > C2H4Br2 - Đốt cháy CH4 và H2 cho sản phẩm đi qua nước vôi trong dư: CH4 + 2O2 > CO2 + 2H2O 2H2 + O2 > 2H2O Nếu có vẩn đục > nhận CH4 CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3 + H2O - Còn lại là H2 ( Nhận biết mỗi chất cho 0,25 điểm) Câu III 1/ Các phản ứng xảy ra: 1,0 đ (5 điểm) MgO + 2HCl > MgCl2 + H2O (1) Al2O3 + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2O (2) + Vì sau khi cô cạn dung dịch sau lần thứ 2 khối lượng chất rắn khan tăng lên, chứng tỏ sau lần thứ nhất các ôxit chưa tan hết, nói cách khác HCl thiếu. + Theo phản ứng (1,2) 1,0 đ 2 mol HCl tham gia phản ứng làm cho khối lượng chất rắn tăng: 71 - 16 = 55 115
  50. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Vậy số mol HCl phản ứng: 47,38 19,88 1 1,0 đ x 2 = 1(mol) => CM HCl = = 5 (M) 55 2,0 2/ Sau lần thêm dung dịch HCl thứ hai, các ôxit phải tan hết, vì nếu chưa tan hết tức HCl thiếu hoặc đủ thì khối lượng muối tăng 55 gam (vì nHCl = 5. 0,4 = 2 mol) Thực tế chất rắn chỉ tăng: 1,0 đ 50,68 - 19,88 = 30,8 (g) Gọi x,y là số mol của MgO, Al2O3 ta có phương trình: 40x + 102y = 19,88 95x + 133,5y = 50,68 => x = y = 0,14 % MgO = 40.0,14.100 = 28,17% 19,88 1,0 đ % Al2O3 = 71,83% to Câu IV Viết phản ứng xảy ra: Fe2O3 + 3C  2Fe + 3CO 0,5 đ (4 điểm) Trong 1 tấn gang (1000kg) : m C= 0,012 (kg) Trước khi phản ứng: ( trộn m kg hỗn hợp và 1000kg gang) mC = (0,012m + 36) kg => nC = (0,012m + 36/12 (Kmol) (hoặc 0,012m 36 . 103 (mol) 12 nFe2O3 = 0,64/ 160 = 0,004m (Kmol) 1,5 đ Theo phản ứng (*): Lượng C đã phản ứng: 0,012m(Kmol) 0,144m(kg) Lượng CO : 0,012m (Kmol) 0,336m (kg) Lượng C còn dư trong thép: 0,012+36 - 0,144m =(36 - 0,132m) (kg) Khối lượng thép (áp dụng định luật bảo toàn khối lượng) 1,0 đ (1000 + m) - mCO  = 1000 + m - 0,336m = 1000 + 0,644m 36 0,132m Vậy ta có: = 0,012 => m = 171,428 (kg) 1000 0,664 1,0 đ Câu V A1: XY4 (2 điểm) => %mX = X .100% = 75% (1) X 4Y và % mY= 4Y . 100% = 25% (2) X 4Y Từ (1) và (2) suy ra: 1,0 đ X 75 = 3 =>X = 12Y (a) 4Y 25 A2 : XXYY Ta có % mX = Xx . 100% = 90% (3) Xx Yy và %mY = Yy . 100% = 10% (4) Xx Yy 116
  51. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) từ (3) và (4) => Xx = 9 (b) Yy x 9 3 Từ (a) và (b) => y 12 4 CTHH: A2 là X3Y4 1,0 đ Câu VI Cu + 2AgNO3 > Cu(NO3)2 + 2Ag (3 điểm) x 2x x 2x Số mol x = 95,2 80 = 0,1 216 64 Pb + Cu(NO3)2 > Pb(NO3)2 + Cu 0,1 0,1 0,1 0,1 Theo phương trình nếu chỉ có phản ứng thì độ giảm lượng kim loại (do mất Pb = 207 và tạo Cu = 64) là: ( 207 - 64). 0,1 = 14,3 (gam) > 80 - 67,05 = 12,95 (gam) 1,0 đ Chứng tỏ trong dung dịch vần còn muối AgNO3 dư để có phản ứng: Pb + 2AgNO3 > Pb(NO3)2 + 2Ag y 2y y 2y Phản ứng này làm tăng lượng (216 - 207)y. Vậy ta có: ( 216 -207)y = 14,3 - 12,95 = 1,35 > y = 0,15 Số mol AgNO3 ban đầu 2x + 2y = 0,5 (mol) 1,0 đ > Nồng độ mol = 5,0 = 2,5 M 2,0 Dung dịch D chứa Pb(NO3)2 = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol) R + Pb(NO3)2 > R(NO3)2 + Pb 0,025 0,025 0,025 0,025 Độ tăng kim loại = (207 - R) . 0,025 = 44,575 - 40 = 4,575 (gam) 1,0 đ => R = 24 => Mg Chú ý - Các cách giải khác đúng đáp số, không sai bản chất hoá học vẫn cho đủ điểm. - Phương trình phản ứng hoá học viết sai 1 công thức hoặc không cân bằng không tính điểm. - Các phương trình phản ứng phải viết đủ trạng thái của các chất. - Có thể chia nhỏ biểu điểm chấm ( thống nhất trong tổ chấm) Hết 117
  52. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 23 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu I: (5 điểm) 0 Nồng độ dung dịch KAl(SO4)2 bão hoà ở 20 C là 5,66%. 0 a. Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 20 C. 0 b. Lấy 900 gam dung dịch bão hoà KAl(SO4)2 ở 20 C đem đun nóng để làm bay hơi hết 300 gam nước, phần còn lại được làm lạnh đến 200C. Hỏi có bao nhiêu gam tinh thể phèn KAl(SO4)2.12H2O kết tinh? Câu II : ( 3 điểm) 1.(1 đ) : Một loại phân bón phức hợp NPK có ghi trên nhãn : 20.10.10. Thông tin trên cho ta biết điều gì ? 2. (2 đ): Bằng sơ đồ, hãy tách từng chất ra khỏi hỗn hợp các chất rắn gồm: Cu, ZnSO4, CuO. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. Câu III: (4 điểm) Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch D. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch D là 15,757%. a. Xác định nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch D b. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X. Câu IV: (4 điểm) 1. (1,5 đ). Cho 3,8 g hỗn hợp P gồm các kim loại : Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp chất rắn Q có khối lượng là 5,24 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng (tối thiểu) để hoà tan hoàn toàn Q. 2. (2,5 đ). Dẫn khí H2 dư đi qua 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 , MgO, CuO (nung nóng ) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8 gam chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl 2,0 M. a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. b. Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X. Câu V: (4 điểm) Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lượng là 37,2 gam. Hoà tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch H2SO4 0,5M a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ? 118
  53. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước, lượng H2SO4 vẫn như cũ thì hỗn hợp mới này có tan hết hay không? c) Trong trường hợp (a) hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 23 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 Câu 1: (5 điểm) a) Dung dịch 5,66% là 100 gam dung dịch có 5,66 gam chất tan và 94,34 0,5 đ gam H2O 100.5,66 g 0,5 đ 100g H2O 94,34 = 6g 0 Độ tan của KAl(SO4)2 ở 20 C là 6g. 900.5,66 0,25đ b) Khối lượng KAl(SO4)2 = 50,94g 100 Trong 900g dd có 50,94g KAl(SO4)2 và 849,06 g H2O Khi làm bay hơi hết 300 g nước thì khối lượng nước còn lại = 849,06 – 300 = 0,25đ 549,06(g) 0,25đ Gọi m KAl(SO ) .12 H O kết tinh là x g 4 2 2 0,25đ 258x 258x m KAl(SO4)2 (kết tinh) = = g 258 126 474 0,25đ 258x m KAl(SO4)2 còn lại trong dung dịch =50,94 - g 474 0,25đ 216x m H2O(kết tinh) = g 474 0,25đ 216x m H2O còn lại trong dd =( 549,06- )g 474 0 Ở 20 C: 100g H2O hoà tan 6g KAl(SO4)2 0,5đ 216x 258x ( 549,06 - )g H2O → (50,94 - )g 474 474 0,25đ 258x 216x 100. (50,94 - ) = 6.( 549,06 - ) 474 474 0,5đ 5094 - 258x . 100 = 3294,36 - 216x . 6 474 474 0,25đ 1799,64 = 25800x - 1296x 474 853029,3 = 24504 x 0,25đ X = 34,8 (g) 0,25đ 119
  54. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Có 34,8 gam tinh thể phèn KAl(SO4)2.12 H2O kết tinh 0,25đ Câu II : ( 3 điểm) 1.(1đ). - Tỉ lệ : 20.10.10 cho ta biết tỉ lệ khối lượng các thành phần của N. P2O5. K2O trong mẫu phân được đóng gói 0,25đ - Ta tính được hàm lượng các nguyên tố : N, P, K. 0,25đ + Hàm lượng của nguyên tố N là : 20 % 31.2 0,25đ + tỷ lệ P trong P2O5 là : 0,44 142 Hàm lượng của nguyên tố P trong phân bón trên = 0,44 .10% =4,4 % 39.2 0,25đ + Tỉ lệ K trong K2O là : 0,83 94 Hàm lượng của nguyên tố K trong phân bón trên = 0,83 .10% = 8,3 % 2.( 2đ) Sơ đồ : cô cạn Cu ZnSO4 ( tan) ZnSO4 +H O CuO 2 Cu + HCldư Cu ( không tan) 1đ + NaOH dư ZnSO4 CuO CuCl2 Cu(OH)2  to CuO ( không tan) HCl dư Các PT: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 1đ HCl + NaOH → NaCl + H2O to Cu(OH)2  CuO + H2O Câu III: (4 điểm) a) n Fe = x , mFe = 56x , n Mg = y , m Mg = 24 y 0,25đ Fe + 2 HCl → Fe Cl2 + H2 x 2x x x / mol 0,25đ Mg + 2 HCl → Mg Cl2 + H2 y 2y y y / mol m KL = 56 x + 24 y 0,25đ m dd HCl = (2x + 2y) . 36,5 . 100 = 365 . (x +y) 20 0,25đ m H = (x + y) . 2 2 0,25đ m dd sau phản ứng = 56 x + 24 y + 365 (x + y) – (x + y) . 2 = 419 x + 387 y 0,25đ m FeCl2 = 127 x 120
  55. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) 127x .100 C% FeCl2 = = 15,757 419x 387 y 0,25đ Giải phương trình được x = y m MgCl2 = 95 y 0,5đ 95 y .100 95 y .100 C% MgCl2 = = = 11,787 0, 25đ 419x 387 y 806y 0,5đ b) m Fe = 56 x , m Mg = 24 x (x = y) 1đ % Fe = 56x .100 = 70 56x 24 y Câu IV : ( 4 điểm) 1. (1,5đ). Gọi a, b, c, d lần lượt là số mol Mg, Al, Zn, Cu to 2Mg + O2  2MgO (1) a 0,5a a to 4Al + 3O2  2Al2O3 (2) 0,5đ b 0,75b 0,5b to 2Zn + O2  2ZnO (3) c 0,5c c to 2Cu + O2  2CuO (4) d 0,5d d Q gồm: (MgO, Al2O3, ZnO, CuO) MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O (5) a 2a Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (6) O,5b 3b 0,5đ ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O (7) c 2c CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (8) d 2d Theo ( 5, 6, 7, 8) nHCl = 2a + 3b + 2c + 2d Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho (1, 2, 3, 4) m P+ m O2 = mQ 0,25đ => mO2 = mQ - mP = 5,24 - 3,18 = 1,44 g => nO2 = 1,44 : 32 = 0,045 mol Theo (1,2,3,4) : nO2 = 0,5a + 0,75b + 0,5c + 0,5d = 0,045 mol Ta thấy: nHCl= 4.(0,5a + 0,75b + 0,5c + 0,5d) = 4nO2 = 4 . 0,045 = 0,18 mol n 0,18 => VHCl cần tìm = 0,18 ( l) = 180( ml) CM 1 0,25đ Có thể giải cách khác : Sau khi tìm ra số mol O2 là 0,045. Nhận xét: Trong các cặp chất phản ứng : 1,5; 2,6; 3,7; 4,8 thấy số mol axit luôn gấp 4 lần số mol O2. 121
  56. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Do đó: tìm ra số mol HCl = 4.0,045 = 0,18. Tìm ra thể tích dd là 180 ml to 2.( 2,5đ) H2 + CuO  Cu + H2O to 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O to H2 + MgO  không pư 1đ 2HCl + MgO  MgCl2 + H2O 8HCl + Fe3O4  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O * Đặt n MgO = x ( mol) , n Fe3O4 = y ( mol) , nCuO = z (mol) trong 25,6 0,25đ gam X Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 ( I ) 0,25đ Và 40x + 168y + 64z = 20,8 ( II) 0,25đ * Đặt n MgO = kx ( mol) , n Fe3O4 = ky ( mol) , nCuO = kz (mol) trong 0,15 mol X Ta có : k ( x + y + z ) = 0,15 ( III) 0,25đ Và 2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV) Giải hệ (I),(II), (III), (IV) ta được x = 0,15 mol, y = 0,05 mol, z = 0,1 mol 0,25đ 0,15 1,0 % nMgO = 100 50% , % nCuO= 100 33,33% 3,0 3,0 0,25đ % nFe3O4 = 100 - 50 - 33,33 = 16,67 % Câu V : ( 4 điểm) Gọi n Zn = x , m Zn = 65x 0,25đ n Fe = y , m Fe = 56y Ta có: 65x + 56y = 37,2 (I) n H2SO4 = 2.0,5 = 1 mol 0,25đ Giả sử hỗn hợp tan hết ta sẽ có phương trình phản ứng: 0,25đ Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1) x x x 0,25đ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) y y y a) * 65x + 56y = 37,2 0,5đ 56x + 56y 65x + 56y 0,5đ 65x + 65y > 37,5 65(x+y) > 37,5 x + y > 37, 2 = 0,57 65 0,5đ Theo (1), (2) n H2SO4 = x + y = 1 mol Mà n2 kim loại 0.57 < x + y < 0,66 122
  57. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Nên kim loại tan hết, axit dư b) Nếu dùng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi thì cũng lý luận như trên 0,25đ Ta có: 1,14 < x + y < 1,32 Mà n H2SO4 = 1 mol 0,25đ Do đó axit phản ứng hết, kim loại dư (không tan hết) to c) H2 + CuO  Cu + H2O 0,25đ (x+y) (x+y) nCuO = x + y = 48 = 0,6 (II) 80 0,25đ Từ (I) và (II) ta có: 65x + 56y = 37,2 0,25đ x + y = 0,6 x = 0,4, y= 0,2 mZn = 0,4 . 65 = 26 (g) 0,25đ mFe = 0,2 . 56 = 11,2 (g) Hết 123
  58. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 24 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1.(2 điểm). 1. Không dùng hoá chất nào khác, nêu phương pháp nhận biết 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn sau: Na2CO3 , BaCl2 , NaCl, HCl 2. Cho sơ đồ biến hóa sau: to CaCO3 CaO A B C CaCO3 (1) (2) (3) (4) (7) (8) (5) (6) D B Hãy tìm các chất ứng với các chữ cái: A, B, C, D. Biết rằng chúng là những chất khác nhau. Viết phương trình phản ứng. Câu 2: (2,5 điểm) 1) X, Y, Z là các hợp chất của Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z. Khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic. Đun nóng Y cũng thu được khí cacbonic và Z. Hỏi X, Y, Z là những chất gì? Cho X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch CaCl2 . Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2) Trộn lẫn 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M vào 301 gam dung dịch H2SO4 3M (D = 1,29 g/ml). Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4 nhận được. 3) Hoà tan vừa đủ ôxit của kim loại M có công thức MO vào dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 4,9% được dung dịch chỉ chứa một muối tan có nồng độ 7,69%. Xác định tên kim loại M. Câu 3: (1,5 điểm) Cho 7,8g hỗn hợp 2 kim loại là R hoá trị II và Nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (đktc) 1) Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra? 2) Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng ? 3) Xác định R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là 1 : 2 Câu 4: (1,5 điểm) Nung 16,8 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi. Dẫn toàn bộ khí thu được vào 180ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 33,49 gam kết tủa. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp X. Câu 5.(2,5 điểm). Cho 0,51 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Fe và Mg vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, lọc, thu được 0,69 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm dung dịch NaOH dư vào C, lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, được 0,45 gam chất rắn D. 124
  59. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) a) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. c) Hòa tan hoàn toàn chất rắn B trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được V lít khí SO2 duy nhất ở đktc. Tính V? (Cho H = 1; S = 32; O = 16; Al = 27; Mg = 24; C = 12; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Na = 23) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 24 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 . Câu ý Nội dung Điểm 1 - Đánh số thứ tự các lọ theo thứ tự từ 1 đến 4. - Trích mỗi hoá chất ra ống nghiệm làm mẫu thử rồi đánh 0,25 số thứ tự tương ứng. - Lần lượt đem các mẫu thử đun nóng + Mẫu thử nào bay hơi hết thì đó là dung dịch HCl. - Dùng mẫu thử HCl nhận biết được ở trên nhỏ vào 3 mẫu thử còn lại. 0,25 + Mẫu thử nào có khí bay lên là dung dịch Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl NaCl + CO2 + H2O 0,25 - Dùng dung dịch Na2CO3 vừa nhận biết ở trên nhỏ vào 2 mẫu thử còn lại. 0,25 + Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch BaCl2. Câu 1 BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (2điểm) - Chất còn lại là NaCl to 2 (1) CaCO3  CaO + CO2 0,125 (2) CaO + H2O Ca(OH)2 ( A) 0,125 (3) Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2 H2O ( B ) 0,125 (4) CaCl2 + 2 AgNO3 Ca(NO3)2 + 2 AgCl ( C ) 0,125 (5) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 ( D ) 0,125 (6) Ca(HCO3)2 + 2 HNO3 Ca(NO3)2 + 2 H2O 125
  60. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) + 2CO2 0,125 ( C ) (7) Ca(NO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2 NaNO3 0,125 (C) (8)CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O 0,125 (B) 1 Vì khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl có khí cacbonic thoát ra, X tác dụng với Y thành Z, đun nóng Y lại thu được khí cacbonic và Z chứng tỏ: - Z là muối cacbonat Na2CO3, Y là muối natrihidrocacbonat NaHCO3, X là natrihidroxit NaOH Các phương trình hóa học: 0,5 Na2CO3 + 2HCl NaCl + H2O + CO2 NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O 0,25 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 Các phản ứng hóa học khi cho A, B, C phản ứng với dung dịch CaCl2: 2NaOH + CaCl2 Ca(OH)2 + 2NaCl 0,25 NaHCO3 + CaCl2 không phản ứng Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl 2 n H2SO4(trong dung dịch 2M) = 0,2 x 1,5 = 0,3 mol 301x 3 n H2SO4(trong dung dịch 3M) = = 0,7 mol. 1,29x 1000 0,25 Thể tích của dung dịch H2SO4 sau khi trộn = 0,2+0,233 = 0,433 lit 0,25 Vậy: Nồng độ H2SO4 sau khi trộn = (0,3+ 0,7): 0,433 = 2,3 M 3 PTHH: MO + H2SO4 MSO4 +H2O 0,25 Câu 2 Gọi x là số mol của MO (2,5điểm) Khối lượng MO: (M+16)x (g) 0,25 Khối lượng của H2SO4 là:98.x(g) 98.x .100 0,25 Khối lượng dung dịch H2SO4 : = 2000.x 9,4 Khối lượng chất tan sau phản ứng:(M+96)x(g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng: (M+16)x + 0,25 126
  61. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) 2000.x Theo đề bài ta có: (M 96) x .100 =7,96 (M 16) x 2000 x Giải ra ta được M= 64. Vậy M là kim loại đồng nH2 = 8,96/ 22,4 = 0,4 (mol) a) R + H2SO4 RSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 0,25 b) Từ (1) và (2) ta có nH2SO4 = nH2 = 0,4 mol 0,25 Theo ĐLBTKL ta có : 0,25 m muối = m hỗn hợp kim loại + m H SO – m H . 0,25 Câu 3 2 4 2 = 7,8 + 0,4 x 98 – 0,4 x2 = 46,2 (g) (1,5điểm) Thể tích dung dịch H2SO4 : V = 0,4/2 = 0,2 (lít) c) Gọi a là số mol của kim loại R thì số mol của Al là 2a Theo đề bài ta có hệ phương trình. 0,5 axR + 2a x 27 = 7,8 a + 3a = 0,4 Suy ra : a= 0,1 ; R = 24 (Mg) Số mol Ba(OH)2 = 0,18 (mol) Số mol BaCO3 = 0,17 (mol) 0,125 to MgCO3 → MgO + CO2 0,125 xmol xmol to CaCO3 → CaO + CO2 0,25 ymol ymol ta có : 84x + 100y = 16.8 (I ) 0,25 Vì Số mol BaCO3 < Số mol Ba(OH)2 nên bài toán xảy ra 2 Câu 4 trường hợp : 0,25 (1,5điểm) * TH1 : Thiếu CO2, dư Ba(OH)2 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,17mol 0,17mol Ta có : x +y = 0,17 (II) Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình : 84x 100 y 16,8 x 0,0125 x y 0,17 y 0,1575 0,25 Thành phần % 2 muối : %MgCO3 = 6.25%; %CaCO3 = 93.75% * Trường hợp 2: dư CO2, kết tủa tan một phần 127
  62. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O O,18mol 0,18mol 0,18mol CO2 + BaCO3 + H2O→ Ba(HCO3)2 0,01mol 0,01 mol Ta có : x +y = 0,19 (III) 84x 100 y 16,8 x 0,1375 x y 0,19 y 0,0525 Thành phần % 2 muối : 0,25 %MgCO3 = 68.75%; %CaCO3 =31.25% Theo đề: Lúc đầu dùng 0,51 gam hỗn hợp Mg và Fe, qua những biến đổi chỉ thu được 0,45 gam MgO và Fe2O3 0,25 CuSO4 thiếu, Fe dư. Các phương trình hóa học: 0,25 Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) 0,25 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) Vì Mg mạnh hơn Fe nên Mg phản ứng hết, Fe phản ứng 0,25 0,25 với phần CuSO4 còn lại và Fe dư. Do đó chất rắn B gồm Cu và Fe dư. 0,25 MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 (3) 0,25 FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (4) Nung kết tủa trong không khí: t0 Mg(OH)2 MgO + H2O (5) Câu 5 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (6) (2,5điểm) Gọi x, y lần lượt là số mol của Mg và Fe có trong 0,51 gam hỗn hợp, a là số mol Fe tham gia phản ứng (2). Ta có: 24x + 56y = 0,51 (I) 56(y – a) + 64(x + a) = 0,69 (II) 40x + 160.a/2 = 0,45 (III) 0,25 Kết hợp (I), (II) và (III) ta có: x = 0,00375 ; y = 0,0075 ; a = 0,00375 a) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4: 0,00375.2.1000 CM(CuSO ) = 0,075 M 4 100 b) Thành phần % khối lượng của hỗn hợp A. 0,00375.24 %mMg = .100% 17,65% 0,51 %mFe = 100% - 17,65% = 82,35% 128
  63. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) c) Thể tích khí SO2 sinh ra (đktc). Chất rắn B gồm Fe dư và Cu. Khi cho B tác dụng với H2SO4 đặc, nóng: 0,25 2Fe + 6H2SO4(đặc,nóng) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (7) Cu + 2H2SO4(đặc,nóng) CuSO4 + SO2 + 2H2O (8) 3 3 3 (7) nSO = nFe dư = (y – a) = (0,0075 – 0,00375) 2 2 2 2 = 0,005625 mol (8) nSO 2 = nCu = x + a = 0,0075 + 0,00375 = 0,01125 mol 0,25 VSO 2 = 22,4.(0,005625 + 0,01125) = 0,378 lít. Hết 129
  64. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỀ SỐ: 25 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Caâu1. (4, 0 ñieåm) Vãeát pâö zèá tììèâ pâaûè ö ùèá céù tâek xaûy ìa cïûa caùc tìö zøèá âzïp íaï: 1. Tìéäè dïèá dxcâ KHCO3 vzùã dïèá dxcâ Ba(OH)2 2. Câé maãï Aæ2O3 vaøé dïèá dxcâ KHSO4. 3. Câé âéãè âzïp câö ùa Fe vaø Fe3O4 vaøé dïèá dxcâ HCæ. 4. Câé tö ø tö ø èö zùc véâã tìéèá vaøé bìèâ câö ùa kâí CO2. Caâu 2. (2, 0 ñieåm) Héãè âzïp A câö ùa Aæ2O3, Fe3O4 vaø CïO. Héøa taè A tìéèá dïèá dxcâ NaOH dö , tâï ñö zïc dïèá dxcâ C vaø câaáy ìaéè D. Tâeâm tö ø töø dïèá dxcâ H2SO4 æéaõèá vaøé dïèá dxcâ C câé ñeáè kâã pâaûè ö ùèá keát tâïùc. Nïèá D tìéèá éáèá câö ùa kâí H2 (dö ) zû èâãeät ñéä caé ñö zïc câaát ìaéè E. Héøa taè E tìéèá axãt H2SO4 ñaëc, èéùèá. Vãeát caùc pâö zèá tììèâ pâaûè ö ùèá xaûy ìa. Caâu 3. (4, 0 ñieåm) Câé âéãè âzïp X céù tâaøèâ pâaàè kâéáã æö zïèá èâö íaï: %MáSO4 = %Na2SO4 = 40%, pâaàè céøè æaïã æaø MáCæ2. Héøa taè a áam X vaøé èö zùc ñö zïc dïèá dxcâ Y, tâeâm tãeáp Ba(OH)2 vaøé Y câé ñeáè dö tâï ñö zïc (a+17, 962) áam keát tïûa T. 1. Tìm áãaù tìx a. 2. Nïèá T èáéøaã kâéâèá kâí ñeáè kâéáã æözïèá kâéâèá ñékã ñö zïc b áam câaát ìaéè Z. Tìm b. Caâu 4. (4, 0 ñieåm) Héaøè tâaøèâ câïéãã pâaûè ö ùèá íaï ñaây (vãeát pâö zèá tììèâ pâaûè ö ùèá, xaùc ñxèâ caùc câaát ö ùèá vzùã méãã câö õ caùã (A), (B), (C) . . .) (A) + (B)  (D) + Aá  (E) + HNO3  (D) + H2O (D) + (G)  (A) (B) + HCæ  (L) + HNO3 (G) + HCæ  (M) + H2  (M) + (B)  (L) + Fe(NO3)2 Caâu 5. (3, 0 ñieåm) Ñéát câaùy âéøaè téøaè câaát âö õï cz A câæ tâï ñö zïc CO2 vaø âzã H2O. Kâéáã æözïèá cïûa 0, 05 méæ A baèèá vzùã kâéáã æö zïèá cïûa 0, 1125 méæ kâí éxã. Xaùc ñxèâ céâèá tâö ùc pâaâè tö û cïûa A. Caâu 6. (3 ñieåm) 130
  65. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) Oxãt caé èâaát cïûa èáïyeâè téá R æaø R2O5. tìéèá âzïp câaát vzùã âãñìé, R câãeám 91, 17% veà kâéáã æözïèá. 1. Xaùc ñxèâ céâèá tâö ùc âéùa âéïc éxãt caé èâaát cïûa R. 2. Vãeát pâözèá tììèâ pâaûè ö ùèá xaûy ìa kâã câé éxãt tìeâè vaøé dïèá dxcâ KOH. Cho: H = 1, C = 12, N = 14, Cl = 35, 5, S = 32, P = 31, Br = 80, Na = 23, Mg = 24. K = 39, Fe = 56, Zn = 65, Ag = 108, Ba = 137. Hoïc sinh ñöôïc söû duïng baûng heä thoáng tuaàn hoøan. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 25 ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: HÓA HỌC- LỚP 9 Caâu Noäi dung Ñieåm 1 1. 2KHCO3 + Ba(OH)2 K2CO3 + BaCO3  0, 5 (4ñ) KHCO3 + Ba(OH)2 KOH + BaCO3  + H2O 0, 5 2. Aæ2O3 + 6KHSO4 3K2SO4 + Aæ2 (SO 4)3 + 3H2O 1,0 3. Fe3O4 + 8HCæ FeCæ2 + 2FeCæ3 + 4H2O 0, 25 Fe + 2HCæ FeCæ2 + H2  0, 25 Fe + 2FeCæ3 3FeCæ2 0, 5 4. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0, 5 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 0, 5 (èếu Ca(OH)2 không dư so với CO2) 2 Aæ2O3 + 2NaOH NaAæO2 + H2O 0, 25 (2ñ)đđ D: Fe3O4, CïO, C: NaAæO2, NaOH dö 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O 0, 25 2NaAæO2 + 4H2SO4 Aæ2(SO4)3 + Na2SO4 + 4H2O 0, 5 to Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O 0, 25 to CïO + H2  Cï + H2O 0, 25 E: Fe, Cï to Cï +H2SO4  CïSO4 + SO2 + H2O 0, 25 to 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0, 25 3. 1. MáSO4 + Ba(OH)2 BaSO4  + Má(OH)2  0, 25 (4ñ) Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4  + 2NaOH  0, 25 MáCæ2 + Ba(OH)2 BaCæ2 + Má(OH)2  0, 25 m BaSO4 + mMá(OH)2 = a + 17, 962 0, 25 131
  66. Đề thi HSG cấp huyện môn Hóa học lớp 9 (25 đề + đáp án) 2, 33a (40/12000 + 40/142000 + 20/ 9500 = a + 17, 962 1,0 Gãaûã pâö zèá tììèâ, ta céù: a = 24 áam 0,5 to 2. Má(OH)2  MáO + H2O 0,5 B = (24 + 17, 962) – 18, 24 (40/12000 + 20/9500) = 39, 6 (áam) 1,0 4 Fe(NO3)2 + 2AáNO3 Fe(NO3)3 + Aá (4ñ) (A) (B) (D) 0, 5 Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (E) 0, 5 Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 0, 5 (G) HCæ + AáNO3 AáCæ  + HNO3 0, 5 (L) Fe + 2HCæ FeCæ2 + H2 0, 5 (M) FeCæ2 + 2AáNO3 2AáCæ + Fe(NO3)2 0, 5 Ñïùèá caùc câö õcaùã: A, B, C 1,0 5 A: CxHyOz (z 0) 0,25 to (3ñ) CxHyOz + (x+y/4 – z/2) O2  xCO2 + y/2H2O 0,25 MA = 0,1125 x 32/0,05 = 72 0, 25 12x + y + 16z = 72 0, 25 z 0 1 2 3 12x + y 72 56 40 24 4x0,5 x 5 4 3 2 y 12 8 4 0 CTPT C5H12 C4H8O C3H4O2 æéïaã 6 1. Hzïp câaát vzùã âãñìé: RH3 0, 25 (3ñ) R/3 = 91, 17/ 100 – 91, 17 0, 25 R = 31 (P) 0, 5 Oxãyt caé èâaát: P2O5 0, 5 2. P2O5 + 6KOH 2K3PO4 + 3H2O 0, 5 P2O5 + 4KOH 2K2HPO4 + H2O 0, 5 P2O5 + 2KOH + H2O 2KH2PO4 0, 5 Hết 132