Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán (Chuyên) - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Long

doc 1 trang dichphong 4440
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán (Chuyên) - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_chuyen_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán (Chuyên) - Năm học 2018-2019 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Long

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019 TỈNH VĨNH LONG ĐỀ THI MÔN: TOÁN CHUYÊN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Bài I. (2 điểm) x 3 x 2 1 1 a) Cho biểu thức: A : với x 0;x 4. Tính giá trị của A x x 8 x 2 x tại x 14 6 5. b) Tính giá trị của biểu thức: B 12 80 32 3 12 80 32 3 Bài II. (1 điểm) Cho phương trình: x2 (2m 3)x m2 1 0 với m là tham số, x là ẩn. a) Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. b) Giả sử x1;x2 là nghiệm của phương trình. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn x1 x2 3. Bài III. (1,5 điểm) a) Giải phương trình: (x2 9)2 12x 1. 2x y 9 36 x2 0 b) Giải hệ phương trình: y2 xy 9 0 Bài IV. (1,5 điểm) a) Tìm các số tự nhiên x thỏa mãn biểu thức P x 4 x2 14x 49 là số nguyên tố. b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x2 xy y2 2x 3y 2. Bài V. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB 6cm;AC 8cm. Các đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc B lần lượt cắt các đường thẳng AC tại M ;N. Tính diện tích của tam giác BMN. Bài VI. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có (AB AC) và đường cao AH. Vẽ đường tròn (O) đường kính BC. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E (E A;E C) sao cho hai tia AE và BC cắt nhau tại I; AC cắt BE tại N. Kéo dài AH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D, DE cắt BC tại M. a) Chứng minh MN song song với AD. b) Chứng minh tam giác OME đồng dạng với tam giác OEI. Bài VII. (1,0 điểm) Cho a;b;c là các số dương. Chứng minh: a3 b a) a . a2 b2 2 a3 b3 c3 a b c b) . a2 ab b2 b2 bc c2 a2 ac c2 3