Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm học 2017 - 2018 môn thi Hóa học

doc 7 trang mainguyen 8200
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm học 2017 - 2018 môn thi Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_quang_tri_nam_hoc_2.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm học 2017 - 2018 môn thi Hóa học

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2017 – 2018 MÔN THI: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 02 trang) Câu 1. (2,5 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4. b) Cho mẫu kim loại kali từ từ đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. c) Cho FeS2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. 2. Chỉ dùng một thuốc thử thích hợp, hãy phân biệt 5 chất rắn gồm MnO2, Al2O3, Al4C3, CuO và Ag2O đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Cho 31,6 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, dư và đun nóng thu được một lượng khí X. Dẫn toàn bộ khí X vào 1 lít dung dịch KOH 2M trong điều kiện thích hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch Y (giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể). Câu 2. (2,75 điểm) 1. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Biết: Các chất A, B, D là hợp chất của Na; các +X +X+ A B D P chất M và N là hợp chất của Al; các chất P, Q, R là hợp chất của Ba; các chất N, Q, R không +Y +X+ +Y tan trong nước; X là chất khí không mùi, làm M N Q R đục dung dịch nước vôi trong; Y là muối Na, dung dịch Y làm đỏ quỳ tím. 2. Hỗn hợp E gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam E vào nước dư, chỉ thu được dung dịch G và hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào G, được m 1 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m1. 3. Cho m2 gam hỗn hợp gồm Al và Fe xOy, nung nóng hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (chỉ xảy ra phản ứng tạo thành Fe và nhôm oxit). Hỗn hợp sau phản ứng được chia làm 2 phần, phần 1 có khối lượng là 9,39 gam. Hòa tan hoàn toàn phần 1 bằng axit HCl dư thì thu được 2,352 lít khí (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 900ml dung dịch NaOH 0,2M thấy giải phóng 0,672 lít khí (đktc). Xác định công thức hóa học của Fe xOy, tính giá trị m2 (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Câu 3. (1,75 điểm) 1. Hỗn hợp A gồm CaCO 3, Cu, FeO và Al. Nung nóng A (trong điều kiện không có không khí) một thời gian thu được chất rắn B. Cho B vào nước dư, thu được dung dịch C và chất rắn D (không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH). Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Xác định thành phần của B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
  2. 2. Cho 3,64 gam hỗn hợp E gồm một oxit, một hiđroxit và một muối cacbonat trung hòa của một kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 117,6 gam dung dịch H 2SO4 10%. Sau phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch muối duy nhất có nồng độ 10,867% (khối lượng riêng là 1,093 gam/ml); nồng độ mol là 0,545M. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M. b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp E. Câu 4. (3,0 điểm) 1. Axit acrylic là một axit hữu cơ có công thức phân tử là C 3H4O2. Hãy viết công thức cấu tạo và hoàn thành các phương trình hóa học của axit acrylic lần lượt với H2, dung dịch Br2, Na, NaOH, Na2CO3 và C2H5OH (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). 2. Cho hỗn hợp T gồm CH 4, C2H4 và C2H2. Lấy 4,3 gam T tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 24 gam. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp T (đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được 18 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp T. 3. Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2. a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y. b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được chất hữu cơ P (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam P cần vừa đủ 14,56 lít O 2 (đktc), sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4. Mặt khác, nếu cho 3,44 gam P tác dụng với 20ml dung dịch NaOH 2M thì thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của P và Z. (Cho: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Fe=56; K=39; Ca=40; Mn=55; Ag=108). HẾT * Giám thị không giải thích gì thêm. * Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
  3. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM 2017 – 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN HÓA HỌC (Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang) Câu Ý Nội dung Điểm Câu 1 2,5 điểm a) Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần kim loại màu đỏ bám trên đinh sắt: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu b) Có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan: 1 0,75 K + H2O KOH + ½ H2  6KOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3  + 3Na2SO4 KOH + Al(OH)3 KAlO2 + 2H2O c) Chất rắn tan ra, dung dịch có màu vàng nâu và có khí không màu mùi hắc thoát ra: t 0 2FeS2 + 10H2SO4  Fe2(SO4)3 + 9SO2  + 10H2O Đúng mỗi trường hợp được 0,25 0,25x3 = 0,75 điểm - Dùng dung dịch HCl cho vào các mẫu thử trên, nếu: + Tan tạo dung dịch trong suốt là Al2O3. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O + Tan và có khí không màu thoát ra là Al4C3. Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4  2 + Tan và có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2. 0,75 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2  + 2H2O + Tan tạo dung dịch màu xanh là CuO. CuO + 2HCl CuCl2 + H2O + Tan và tạo kết tủa trắng là Ag2O. Ag2O + 2HCl 2AgCl + H2O Nhận biết và viết đúng phương trình 1-2 chất được 0,25; 3-4 chất được 0,5; 5 chất được 0,75; - Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol) - Phương trình phản ứng: t 0 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O 0,2 0,5 0,25 điểm * Ở điều kiện nhiệt độ thường: 3 1,0 Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O 0,5 1,0 0,5 0,5 - Dư 1,0 mol KOH CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M) 0,25 điểm * Ở điều kiện đun nóng trên 700C: t 0 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O 0,5 1,0 5/6 1/6 - Dư 1,0 mol KOH CM (KCl) = 5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M). 0,5 điểm Câu 2 2,75
  4. Câu Ý Nội dung Điểm điểm - Xác định các chất: A là NaOH; B là Na2CO3; D là NaHCO3; M là NaAlO2; N là Al(OH)3; P là Ba(HCO3)2; R là BaSO4; Q là BaCO3; Y là NaHSO4; X là CO2 - Các phương trình phản ứng: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 t 0 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2  + H2O 1 1,0 NaOH + Al + H2O NaAlO2 + 3/2H2  NaAlO2 + CO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3  3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O 6NaCl + 3CO2  + Al(OH)3  2NaHCO3 + Ba(OH)2 Na2CO3 + BaCO3  + 2H2O BaCO3 + 2NaHSO4 BaSO4  + CO2 + Na2SO4 + H2O Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 BaSO4  + 2CO2  + Na2SO4 + 2H2O Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4  + 2NaHCO3 Đúng 1-3pt được 0,25; 4-5pt được 0,5; 6-8pt được 0,75; 9-10pt được 1,0 điểm - Gọi số mol các chất trong 15,15 gam hỗn hợp E lần lượt là a, b, c, d. - Các phản ứng xảy ra: Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2  CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2  Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4  Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O Ca(AlO2)2 + 3H2  Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 Ca(AlO2)2 + 4H2O - Áp dụng BTNT hidro: 2nH2O(đốt cháy) = 2nH2 + 2nC2H2 + 4nCH4 2b + 12c + 2d + 3a = 0,525.2 = 1,05 2(b + d) + 3(4c + a) = 1,05 = 2nCa + 3nAl - Xét hỗn hợp X gồm: Al, Ca, C mX = mCa + mAl + mC = 15,15 (g) 2 mCa + mAl = 12,75 (g) nCa = 0,15 (mol) ; nAl = 0,25 (mol) 1,0 - Sản phẩm không có kết tủa nên dung dịch gồm: Ca(AlO2)2 và Ca(OH)2 - Bào toàn nguyên tố Ca và Al dung dịch Y có 0,125 (mol) Ca(AlO2)2 ; 0,15 – 0,125 = 0,025 (mol) Ca(OH)2 và 0,4 (mol) HCl Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O Ca(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O 2Al(OH)3 + CaCl2 3HCl + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O - Áp dụng công thức tính nhanh: nHCl = 2nCa(OH)2 + 8nCa(AlO2)2 - 3n 0,4 = 0,025.2 + 8.0,125 - 3n 0,65 m1  = 78. = 16,9 (g) 3 Viết đúng 1-5pt được 0,25; 6-8pt được 0,5 điểm Tính toán đúng nCa, nAl được 0,25 điểm Tính toán đúng m1 được 0,25 điểm - Vì phần 2 tác dụng với dd NaOH giải phóng khí nên Al dư, FexOy hết - Gọi số mol của Al và Fe có trong phần 1 lần lượt là x, y 1,5x + y = 2,352/22,4 = 0,105 (1)
  5. Câu Ý Nội dung Điểm - Số mol Al trong phần 2 = 2/3 số mol H2 = 2/3. 0,03 = 0,02 (mol) - Số mol Al2O3 trong phần 2 = 1/2( 0,18 – 0,02) = 0,08 (mol) - Tỷ lệ mol Al : Al2O3 trong mỗi phần là 1: 4 - Số mol Al2O3 trong phần 1 là 4x 3 27x + 56y + 102.4x = 9,39 (2) 0,75 - Kết hợp (1) và (2) giải hệ được x = 0,01; y = 0,09 to 2yAl + 3FexOy  3xFe + yAl2O3 0,09 0,04 - Ta có : 3x/y = 0,09/0,04 x/y = ¾ Fe3O4 0,5 điểm m2 = 9,39 + 9,39. 2 = 28,17 gam 0,25 điểm Câu 3 1,75 điểm to Phản ứng: CaCO3  CaO + CO2  to 2Al + 3FeO  Al2O3 + 3Fe (B gồm CaO, Cu, FeO, CaCO3 dư, Fe, Al) CaO + H2O Ca(OH)2 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O Ca(AlO2)2 + 3H2  Al2O3 + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + H2O 1 Do D không thay đổi khối lượng khi cho vào dung dịch NaOH, nên 0,75 D không còn Al và Al2O3. Suy ra: D gồm Cu, FeO, CaCO 3, Fe. Dung dịch C gồm Ca(AlO2)2, Ca(OH)2 dư. to CaCO3 + H2SO4 đặc  CaSO4 + CO2  + H2O to Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + 2H2O + SO2  to 2FeO + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O to 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Xác định đúng thành phần B, C, D được 0,25 điểm Viết đúng 1-5pt được 0,25; 6-9pt được 0,5 điểm a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z. Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng: MO + H2SO4 MSO4 + H2O (1) M(OH)2 + H2SO4 MSO4 + 2H2O (2) MCO3 + H2SO4 MSO4 + H2O + CO2  (3) Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng: MO + 2H2SO4 M(HSO4)2 + H2O (4) M(OH)2 + 2H2SO4 M(HSO4)2 + 2H2O (5) MCO3 + 2H2SO4 M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6) D.C%.10 1,093.10,867.10 Ta có : MMuối = 218 1,0 C 0,545 2 M - TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại) - TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg) Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2 b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol z = 0,02 (I) 117,6.10 Số mol H2SO4 = 0,12 mol 2x + 2y + 2z = 0,12 98 (II)
  6. Câu Ý Nội dung Điểm Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III) Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02 %MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98% %Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87% %MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15% Viết đúng 3pt được 0,25; 6pt được 0,5 điểm Xác đinh kim loại M được 0,25 điểm Tính đúng tỉ lệ % được 0,25 điểm Câu 4 3,0 điểm - Công thức cấu tạo của axit acrylic là CH2=CH-COOH - Các phương trình phản ứng: Ni,t 0 CH2=CH-COOH + H2  CH3-CH2-COOH CH2=CH-COOH + Br2 CH2Br-CHBr-COOH 2CH =CH-COOH + 2Na 2CH =CH-COONa + H 1 2 2 2  0,75 CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + H2O 2CH2=CH-COOH + Na2CO3 2CH2=CH-COONa + H2O + CO2  o H2SO4 ,t CH2=CH-COOH + C2H5OH  CH2=CH-COOC2H5 + H2O Viết đúng 1-2pt được 0,25; 3-4pt được 0,5; 5-6pt được 0,75 điểm a) Các phương trình phản ứng: C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 NH3 C2H2 + Ag2O  C2Ag2  + H2O Hay C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 C2Ag2  + 2NH4NO3 0,25 điểm 2 1,0 b) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 4,3gam hỗn hợp T. - Số mol Br2 = 0,15 (mol); số mol kết tủa = số mol C2H2 = 0,075 (mol); số mol T = 0,3 (mol). Do đó n = 4.n . T C2H 2 0,25 điểm a b c 4c a 0,1 - Ta có hệ phương trình: b 2c 0,15 b 0,05 0,25 16a 28b 26c 4,3 c 0,05 điểm - Suy ra % thể tích mỗi khí trong T: %VCH4 = 50%; %VC2H2 = %VC2H4 = 25% 0,25 điểm a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz (y chẵn; y 2x+2): - Ta có: 12x + y +16z = 76 z < 4,75 z = 1 12x + y = 60 không có công thức phù hợp z = 2 12x + y = 44 x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2 0,25 điểm Từ giả thiết Y + NaHCO3 CO2 Y là axit Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015 X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2 CTCT của X: CH2OH-CHOH-CH3 hoặc CH2OH-CH2-CH2OH 0,25 3 điểm 1,25 z = 3 12x + y = 28 x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3
  7. Câu Ý Nội dung Điểm Vì số mol Y = số mol H2 Y có nhóm –COOH và nhóm –OH CTCT của Y: HO-CH2-COOH 0,25 điểm z = 4 12x + y = 12 không có công thức phù hợp. b) Xác định công thức cấu tạo của P và Z - Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x. - Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1 nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol) CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT) 0,25 điểm - Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH = 0,04 (mol) Tỉ lệ phản ứng là 1: 2 P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là HOOC-C  C-COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC-C  C-COOH 0,25 điểm - Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó. - Làm tròn đến 0,25 điểm. HẾT .