Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm 2014 môn thi Hóa học - Vòng 2

doc 5 trang mainguyen 6840
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm 2014 môn thi Hóa học - Vòng 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_quang_tri_nam_2014.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên (Quảng Trị) năm 2014 môn thi Hóa học - Vòng 2

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG TRỊ Khoá ngày: 19 tháng 6 năm 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Hóa Học VÒNG 2 Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu I: (5,25 đ) 1) Từ tinh bột, chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ, viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau: etanol; etylaxetat; PE; PVC. 2) Viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 (1) Tinh bột (4) (5) (2) Axit gluconic (3) Glucozơ 3) Nhận biết các chất sau: axit axetic; hồ tinh bột; glucozơ; etyl axetat. Câu II: (3,5 đ) 1) Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam chất A thu được 0,3318 gam CO 2 và 0,2714 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 0,3682 gam A với vôi tôi xút để biến tất cả nitơ trong A thành NH 3 rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5M (tạo (NH4)2SO4). Để trung hòa axit còn dư sau khi tác dụng với NH 3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong A. b) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết MA = 60. 2) Viết các đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H8. Câu III: (3,0 đ) 1) Một hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (d =17). Ở đktc, trong bóng tối 400 cm 3 A/H2 3 hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 71,43 cm dung dịch Br2 0,2 M. Sau phản ứng thể tích khí còn lại là 240 cm3. Xác định CTPT, CTCT các hiđrocacbon, biết các thể tích đo ở đktc. 2) Người ta có thể điều chế cao su buna từ xenlulozơ theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và hiệu suất chuyển hóa như sau: 35% 80% 60% 100% Xenlulozơ  C6H12O6  C2H5OH  C4H6  Cao su buna. Tính khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su. Câu IV: (4,0 đ) 1) Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi thực hiện các thí nghiệm sau: a) Sục axetilen qua dung dịch Br2. c) Sục metan qua dung dịch Br2. b) Sục propin qua dung dịch AgNO3/NH3. d) Cho axit axetic vào dung dịch NaHCO3. 2) Cho hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua ống chứa CuO nung nóng dư (không có không khí), phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn sản phẩm sinh ra được lần lượt vào những bình chứa riêng là H2SO4 đặc và KOH đặc. Sau thí nghiệm thấy ống đựng CuO giảm m gam, bình đựng H 2SO4 đặc tăng m1 gam. a) Tính khối lượng mỗi ancol tham gia phản ứng và độ tăng khối lượng bình KOH theo m, m1. b) Cho m = 80, m1 = 54, tính các kết quả bằng số. Câu V: (2,0 đ) 1) Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp: SO2, C2H4, C2H2, C2H6. Viết phương trình phản ứng. 2) Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 tạo ra 39,4 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,912 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Tìm công thức phân tử của X. Câu VI: (2,25 đ) Cho RCOOH tác dụng với R’OH (R, R’ là các gốc hiđrocacbon), sau một thời gian phản ứng làm khan hỗn hợp để loại bỏ nước thì được 3,1 gam hỗn hợp A gồm x mol axit, y mol ancol và z mol sản phẩm mới. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn được 1,736 lít CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O. - Phần 2 : Tác dụng vừa hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M (đun nóng) sinh ra p gam chất B và 0,74 gam chất C. Cho hơi của 0,74 gam C đi qua ống đựng CuO dư nung nóng được chất D. Khi cho D tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 2,16 gam Ag. a) Xác định các giá trị x, y, z, p. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. b) Xác định công thức cấu tạo các chất trong hỗn hợp A, biết R’ là gốc hiđrocacbon mạch thẳng. Hết Học sinh được phép sử dụng bảng HTTH các nguyên tố và máy tính bỏ túi
  2. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN QUẢNG TRỊ Khoá ngày: 19 tháng 6 năm 2014 Môn thi: Hóa học Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM VÒNG 2 Câu Đáp án Điểm Câu 1) Từ tinh bột, chất vô cơ và điều kiện cần thiết có đủ, viết các phương trình (Điều chế I: phản ứng điều chế các chất sau: etanol; etylaxetat; PE; PVC. mỗi chất = (5,25 xt,t o 0,5x4 = 2đ) (-C6H10O5-)n + nH2O  n C6H12O6 đ) men,t o C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 men,t o C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O o H2SO4 dac,t C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O o H 2SO4 ,170 C C2H5OH  C2H4 + H2O p,t o ,xt nC2H4  (-CH2-CH2-)n C2H4 + Cl2  CH2Cl-CH2Cl 500o C CH2Cl-CH2Cl  CH2=CHCl + HCl p,t o ,xt nCH2=CHCl  (-CH2-CHCl-)n Mỗi phản (Điều chế cách khác đúng cho điểm tối đa, thiếu điều kiện trừ ½ số điểm câu đó) ứng 0,25x5 2) Viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: = 1,25đ CO2 Tinh bột (1) Axit gluconic (5) Glucozơ (4)AS ,clorofin (2) 6nCO2 +5nH2O  (3) (-C6H10O5-)n + 6nO2 xt,t o (-C6H10O5-)n + nH2O  n C6H12O6 C H O + Ag O NH3 C H O + 2Ag 6 12 6 2 6 12 7 Nhận đúng t o C6H12O7 + 11/2O2  6CO2 + 6H2O mỗi chất t o C6H12O6 + 6O2  6CO2 + 6H2O =0,5x4 = (viết phản ứng khác đúng cho điểm tối đa, thiếu điều kiện trừ ½ số điểm câu đó) 2đ 3) Nhận biết các chất sau: axit axetic; hồ tinh bột; glucozơ; etyl axetat. - Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic - Dùng Iot nhận hồ tinh bột - Dùng Ag2O/NH3 hoặc Cu(OH)2 để nhận glucozơ - Còn lại etylaxetat NH3 C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag Câu 1) Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam chất A thu được 0,3318 gam CO2 và II: 0,2714 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 0,3682 gam A với vôi tôi xút để biến tất (3,5 cả nitơ trong A thành NH3 rồi dẫn khí NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5M đ) (tạo (NH4)2SO4). Để trung hòa axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. a) Tính % khối lượng các nguyên tố trong A. b) Xác định công thức phân tử (CTPT), công thức cấu tạo (CTCT) của A biết MA = 60. %mỗi chất a) %C = 12.0,3318.100/(44.0,4524) = 20%; = 0,25x4 = %H= 2.0,2714.100/(18.0,4524) = 6,67% 1đ CuO,t o Sơ đồ phản ứng: A + NaOH  NH3 + .
  3. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O nNH3 = 2(nH2SO4 – 1/2nNaOH) = 2(0,02.0,5 – ½.0,0077.1) = 0,0123 mol %N = 0,0123.14.100/0,3682 = 46,77% 0,5đ %O = 100-20-6,67-46,77 = 26,56% b) Gọi A: CxHyOzNt (x, y, z, t nguyên dương) 20 6,67 26,56 46,77 x:y:z:t = : : : = 1:4:1:2 12 1 16 14 0,5đ Công thức nguyên: (CH4ON2)n = 60 n = 1 CTPT: CH4ON2 H2N C= O Mỗi ĐP = H2N 0,25x6 = CTCT: (NH2)2CO (ure) 1,5đ 2) Viết các đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H8. CH2=CH-CH2CH3; CH3-CH=CH-CH3 (có đp cis-trans) CH2=CH(CH3)CH3 CH3 Câu 1) Một hỗn hợp khí A gồm 2 hidrocacbon mạch hở (d =17). Ở đktc, A / H 2 III: 3 3 trong bóng tối 400 cm hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 71,43 cm dung dịch Br2 (3 đ) 0,2 M. Sau phản ứng thể tích khí còn lại là 240 cm3. Xác định CTPT, CTCT các hidrocacbon, biết các thể tích đo ở đktc. M hh 17.2 34 3 HC no không tác dụng Br2 có thể tích = 240cm có CTTQ: CnH2n+2 (1 n 4) 0,25đ HC không no có thể tích = 400-240 = 160cm3 ; n= 0,16/22,4 (mol) nBr2 =0,07143.0,2 = 0,014286(mol) Xét tỉ lệ nBr2:nHC không no = 0,014286:0,16.22,4 2 0,5đ HC không no có CTTQ: CmH2m-2 (2 m 4) Ta có: M hh = [240(14n+2) + 160(14m-2)]/400 = 34 0,25đ 1,5n+m = 6, lập bảng chọn giá trị phù hợp là n=2,m =3 0,25đ CTPT là C2H6 và C3H4 0,25đ CTCT: CH3-CH3; CH3C CH; CH2=C=CH2. 0,5đ 2) Người ta có thể điều chế cao su bu na từ xenlulozơ theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và hiệu suất chuyển hóa như sau: 35% 80% 60% 100% Xenlulozơ  C6H12O6   C4H6  Cao su buna. Tính khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su. Hiệu suất toàn bộ quá trình: H = 35%.80%.60% .100% = 16,8% 0,25đ (-C6H10O5-)n nC6H12O6 2nC2H5OH nC4H6 (-C4H6-)n 0,25đ 162n 54n 0,25đ 1.162n/54n 1 m xenlulozơ = 1.162n.100/54n.16,8 = 17,857 (tấn) 0,25đ Câu 1) Nêu hiện tượng, viết các phương trình phản ứng (nếu có) khi thực hiện IV: (4 các thí nghiệm sau: đ) a) Sục axetilen qua dung dịch Br2. c) Sục metan qua dung dịch Br2. b) Sục propin qua dung dịch AgNO3/NH3. d) Cho axit axetic vào dung dịch NaHCO3. a) màu da cam dd nhạt dần rồi mất hẳn: C2H2 + Br2 C2H2Br2 Nêu HT, C2H2Br2 +Br2 C2H2Br4 viết PT b) Có kết tủa Ag màu vàng xuất hiện: đúng=0,5x4 NH3 2CH3CCH + Ag2O 2CH3CCAg + H2O = 2đ
  4. c) Không hiện tượng d) Sủi bọt khí không màu: CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + H2O +CO2 (nếu chỉ nêu đúng HT thì cho ½ số điểm) 2) Cho hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua ống chứa CuO nung nóng (không có không khí), các sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn lần lượt vào những bình chứa riêng là H2SO4 đặc và KOH đặc. Sau thí nghiệm thấy ống đựng CuO giảm m gam, bình đựng H2SO4 đặc tăng m1 gam a) Tính khối lượng mỗi ancol tham gia phản ứng và độ tăng khối lượng 0,25đ bình KOH theo m, m1. b) Cho m = 80, m1 = 54, tính các kết quả bằng số . a)CH3OH + 3[O] CO2 + 2H2O 0,25đ x 3x x 2x C2H5OH + 6[O] 2CO2 + 3H2O 0,25đ y 6y 2y 3y 0,25đ CuO cung cấp [O] để oxi hóa, mO = m; mH2O = m1 0,25đ Ta có: (3x+6y).16 = m (1) 0,25đ (2x+3y).18 = m1 (2) x= (16m1-9m)/144; y= (3m-4m1)/72 0,5đ mCH3OH= 32.(16m1-9m)/144 = 2.(16m1-9m)/9 mC2H5OH = 46.(3m-4m1)/72 = 23.(3m-4m1)/36 độ tăng KL bình KOH = mCO2 = (x+2y).44 = 11m/12 b) Thay số vào ta có: mCH3OH = 32 gam mC2H5OH =15,33 gam độ tăng KL = 73,33 gam Câu 1) Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp: SO2, C2H4, C2H2, C2H6. Viết phương Tách đúng V: (2 trình phản ứng. mỗi chất = đ) - Dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư, lọc tách kết tủa, tái tạo SO2 bằng dung 0,25x4 = 1đ dịch HCl: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O CaSO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + SO2 - Dẫn qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, lọc tách kết tủa vàng, tái tạo C2H2 bằng dung dịch HCl dư: NH3 C2H2 + Ag2O  C2Ag2 + H2O C2Ag2 + 2HCl 2AgCl + C2H2 - Dẫn 2 khí còn lại qua dung dịch Br2 dư, tái tạo C2H4 bằng cách cho sản phẩm tác dụng với Zn C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H4Br2 + Zn C2H4 + ZnBr2 2) Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 39,4 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,912 gam so với dung 0,25đ dịch Ba(OH)2 ban đầu. Tìm công thức phân tử của X. Gọi công thức phân tử của X là CxHy. Phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra: to CxHy + (x + y/4)O2  xCO2 + y/2H2O (1) 0,25đ CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (2) Có thể: CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 (3) Gọi a, b lần lượt là số mol của CO2 và H2O 0,25đ Áp đụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mCO + mH O = 39,4- 19,912 =19,488 44a + 18b = 19,488 (I) 2 2 0,25đ Mặt khác, ta lại có: mX = mC + mH 12a + 2b = 4,64 (II) Giải hệ 2 phương trình (I) và (II) : a = 0,348 và b = 0,232.
  5. x a 0,348 3 y 2b 2.0,232 4 Công thức phân tử của X có dạng: (C3H4)n Vì X là chất khí ở điều kiện thường nên 3n 4 n = 1. Vậy công thức phân tử của X là C3H4. Câu Cho RCOOH tác dụng với R’OH (R, R’ là các gốc hidrocacbon), sau một VI: thời gian phản ứng làm khan hỗn hợp để loại bỏ nước thì được 3,1 gam hỗn hợp (2,25 A gồm x mol axit, y mol ancol và z mol sản phẩm mới. Chia hỗn hợp A thành 2 đ) phần bằng nhau: - Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn được 1,736 lít CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O. - Phần 2 : Tác dụng vừa hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M (đun nóng) sinh ra p gam chất B và 0,74 gam chất C. Cho hơi của 0,74 gam C đi qua ống đựng CuO dư nung nóng được chất D. Khi cho D tác dụng với AgNO3/NH3 tạo ra 2,16 gam Ag. a) Xác định các giá trị x, y, z, p. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. b) Xác định công thức cấu tạo các chất trong hỗn hợp A, biết R’ là gốc hidrocacbon mạch thẳng. o H2SO4 dac,t ’ ’ a) RCOOH + R OH RCOOR + H2O x y z RCOOH + NaOH RCOONa + H2O 0,25đ x/2 x/2 x/2 x/2 RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH z/2 z/2 z/2 z/2 C là R’OH; B là RCOONa, nAg = 2,16/108 = 0,02 (mol) TH1 : R’OH là CH3OH loại TH2 :Ta có: R’OH R’’CHO R’’COOH + 2Ag 0,01 0,02 ’ 0,25đ MR OH = 0,74/0,01 = 74 C là C4H9OH CTCT: CH3CH2CH2CH2OH ’ Tổng số mol R OH = y/2+z/2 = 0,01 mol y+z = 0,02 (mol) (1) 0,25đ Tổng số mol NaOH =x/2+z/2 = 0,125.0,1 = 0,0125 (mol) x+z = 0,025 (mol) (2) 0,25đ Đốt cháy hỗn hợp đầu: mC = 12.1,736.2/22,4 = 1,86 gam mH = 2.1,26.2/18 = 0,28 gam mO = 3,1 – 1,86-0,28 = 0,96 gam (0,06 mol) nO = 2x+y+2z (bảo toàn nguyên tố oxi) (3) 0,5đ Giải (1), (2), (3) x= 0,015; y = 0,01; z = 0,01 ’ Theo ĐL BTKL: mhh/2 +mNaOH = mRCOONa + mR OH + mH2O 3,1/2 + 0,125.40 = p + 0,74 + x.18/2 0,25đ p = 1,175 gam Tổng số mol RCOONa = x/2+z/2 = 0,0125 mRCOONa = 1,175 /0,0125 = 94 R = 27 (C2H3) Vậy axit: C2H3COOH (CH2=CH-COOH) ancol C4H9OH; CTCT: CH3CH2CH2CH2OH Este CH2=CH-COOCH2CH2CH2CH3 0,5đ