Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên môn Toán - Năm học 2018-2019 - Sở GD & ĐT Trà Vinh (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên môn Toán - Năm học 2018-2019 - Sở GD & ĐT Trà Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_mon_toan_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên môn Toán - Năm học 2018-2019 - Sở GD & ĐT Trà Vinh (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN TRÀ VINH NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN THI: TOÁN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1. (2,0 điểm) x x y Cho biểu thức: Q 1 : với x y 0 . 2 2 2 2 2 2 x y x y x x y 1. Rút gọn Q. 2. Xác định giá trị của Q khi x 3y . Bài 2. (1,0 điểm) Cho đường thẳng (d) : y ax b . Tìm a,b biết đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P) : y x2 tại điểm A( 1;1) . Bài 3. (2,0 điểm) x2 1. Giải phương trình: x2 4 8 x2 4 x2 y2 2y 1 2. Giải hệ phương trình: . xy x 1 Bài 4. (1,0 điểm) Với a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác. Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm: (b2 c2 a2 )x2 4bcx (b2 c2 a2 ) 0 . Bài 5. (1,0 điểm) Cho x, y, z là ba số thực dương thỏa mãn: x2 y2 z2 2 . 2 2 2 x3 y3 z3 Chứng minh: 3. x2 y2 y2 z2 z2 x2 2xyz Bài 6. (3,0 điểm) Từ một điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O; R), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy điểm M, vẽ MI AB,MK AC ( I AB, K AC ). 1. Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn. 2. Vẽ MP BC (P BC) . Chứng minh M· PK M· IP . 3. Xác định vị trí điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất. HẾT
- HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN: Câu Phần Nội dung Điểm x x y Q 1 : 2 2 2 2 2 2 x y x y x x y x x x2 y2 x x2 y2 x2 y2 x2 y2 y x x2 x2 y2 x2 y2 y x2 y2 x y 1) 1.5 x2 y2 x2 y2 2 Bài 1 x y (2,0đ) x y. x y x y x y x y Vậy Q với x y 0 . x y Thay x 3y (thỏa mãn ĐK) vào biểu thức Q, ta được: 3y y 2y 2 Q 2) 3y y 4y 2 0.5 2 Vậy Q khi x 3y . 2 Vì đường thẳng (d) : y ax b đi qua điểm A( 1;1) nên ta có: 1 a b b a 1 (1) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): ax b x2 x2 ax b 0 (2) Thay (1) vào (2) được: x 1 Bài 2 2 x ax a 1 0 (x 1)(x 1 a) 0 1.0 (1,0đ) x a 1 Vì (d) tiếp xúc với parabol (P) : y x2 tại điểm A( 1;1) nên phương trình (2) có nghiệm kép x1 x2 1 1 a 1 a 2 b 2 1 1 Vậy a 2;b 1 . 2 x 2 2 2 2 2 Bài 3 x 4 8 x x 4 x 4 16 2x (1) 1) 4 1.0 (2,0đ) ĐK: 2 x 2 2
- Đặt y x2 4 (y 0) x2 y2 4 Phương trình (1) trở thành: y2 4 4y 16 2 y2 4 y 2 2 8 2y2 y 2 8 2y2 y 2 8 2y2 (do y 0 y 2 0) 2y2 y 6 0 (y 2)(2y 3) 0 2y 3 0 (do y 2 0) 3 y 2 3 Với y , ta có: 2 2 2 3 2 25 5 x 4 x x 2 4 2 5 Kết hợp với điều kiện x 2 5 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x . 2 x2 y2 2y 1 (1) xy x 1 (2) Với x 0 , phương trình (2) trở thành 0 1 (vô lí). Với x 0 , ta có: x2 y2 2y 1 2 x2 (y 1)2 2 x2 y2 2y 1 1 1 xy x 1 y 1 y 1 x x 2 2) 2 1 4 2 1.0 x 2 x 1 2x (do x 0) x 2 x2 1 0 x2 1 0 x 1 1 Với x 1 y 1 y 2 1 1 Với x 1 y 1 y 0 1 Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x, y) (1;2),( 1;0). (b2 c2 a2 )x2 4bcx (b2 c2 a2 ) 0 (1) Vì a,b,c là độ dài ba cạnh của tam giác nên: Bài 4 1.0 (1,0đ) a,b,c 0; b c a 0; a b c 0; a c b 0 (2) Xét 2 trường hợp: + TH1: b2 c2 a2 0
- Phương trình (1) trở thành: 4bcx 0 x 0 (do b,c 0) Phương trình (1) có nghiệm + TH2: b2 c2 a2 0 Phương trình (1) là phương trình bậc hai Xét ' (2bc)2 (b2 c2 a2 )2 (2bc b2 c2 a2 )(2bc b2 c2 a2 ) b c 2 a2 a2 b c 2 a b c b c a a b c a c b Kết hợp với (2) ' 0 Phương trình (1) có nghiệm * Kết luận: Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm. Vì x, y, z 0; x2 y2 z2 2 nên: 2 2 2 x3 y3 z3 3 (1) x2 y2 y2 z2 z2 x2 2xyz x2 y2 z2 x2 y2 z2 x2 y2 z2 x2 y2 z2 3 x2 y2 y2 z2 z2 x2 2yz 2zx 2xy z2 x2 y2 x2 y2 z2 1 1 1 3 Bài 5 x2 y2 y2 z2 z2 x2 2yz 2zx 2xy (1,0đ) x2 y2 z2 x2 y2 z2 (2) y2 z2 z2 x2 x2 y2 2yz 2zx 2xy z2 z2 Lại có: (x y)2 0 x2 y2 2xy x2 y2 2xy y2 y2 z2 z2 Tương tự, ta có: ; z2 x2 2zx x2 y2 2xy (2) đúng (1) đúng (đpcm) B 1 2 I 1 1 M 2 P A O 0.25 1 Bài 6 (3,0đ) K 2 1 C Tứ giác AIMK có: A· IM A· KM 900 (GT) 1) 0.75 A· IM A· KM 1800 AIMK là tứ giác nội tiếp
- Chứng minh tương tự phần 1), ta có các tứ giác BIMP, CKMP nội tiếp Tứ giác BIMP nội tiếp I1 Bµ 2 µ 2) Tứ giác CKMP nội tiếp C2 P2 1.0 µ µ 1 ¼ Mà B2 C2 sđMC 2 P2 I1 (đpcm) Chứng minh tương tự phần 2), ta có P1 Kµ 1 MPK và MIP có: P2 I1; Kµ 1 P1 MPK # MIP (g.g) MP MK MP2 MI.MK MI MP 3) MI.MK.MP MP2.MP MP3 1.0 Do đó, tích MI.MK.MP lớn nhất MP3 lớn nhất MP lớn nhất M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Vậy khi M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC thì tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất. Thầy Nguyễn Mạnh Tuấn Trường THCS Cẩm Hoàng – Cẩm Giàng – Hải Dương