Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội môn Toán năm 2018 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội môn Toán năm 2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_dai_hoc_su_pham_ha.pdf
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội môn Toán năm 2018 (Có đáp án)
- LỜI GIẢI ĐỀ TOÁN CHUYÊN LỚP 10/2018 THPT CHUYÊN ĐHSP HÀ NỘI Võ Quốc Bá Cẩn – Nguyễn Lê Phước – Nguyễn Mạnh Linh 1. Đề thi Bài 1. Cho các số thực x; y không âm thỏa mãn điều kiện .x 1/.y 1/ 2: C C D Tính giá trị của biểu thức q P x2 y2 p2.x2 1/.y2 1/ 2 xy: D C C C C C Bài 2. Cho các số thực không âm x; y; z thay đổi thỏa mãn x2 y2 z2 x2y2 y2z2 z2x2 6: C C C C C D Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q x y z: D C C Bài 3. a) Cho a; b là hai số nguyên dương phân biệt. Xét biểu thức .a b/2 M C : D a3 ab2 a2b b3 C Chứng minh rằng M không thể nhận giá trị nguyên. b) Cho a; b là hai số nguyên dương, đặt A .a b/2 2a2;B .a b/2 2b2: D C D C Chứng minh rằng A và B không đồng thời là số chính phương. Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC và nội tiếp đường tròn .O/: Đường tròn ngoại tiếp tam giác BOC cắt các đường thẳng AB và AC theo thứ tự tại D và E: Trên đường tròn ngoại tiếp tam giác BOC lấy điểm P sao cho AP vuông góc với P C: Đường thẳng qua B song song với OP cắt PC tại Q: Chứng minh rằng Câua) PB lạcPQ: bộ Toán học muôn màu D b) O là trực tâm của tam giác ADE: c) PAO QAC: ∠ D ∠ 1
- 2 Lời giải đề toán chuyên lớp 10/2018 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội Bài 5. Có 45 người tham gia một cuộc họp. Quan sát sự quen nhau giữa họ, người ta thấy rằng: nếu hai người có số người quen bằng nhau thì lại không quen nhau. Gọi S là số cặp người quen nhau trong cuộc họp (cặp người quen nhau không kể thứ tự sắp xếp giữa hai người trong cặp). a) Xây dựng ví dụ để S 870: D b) Chứng minh rằng S 870: Ä 2. Lời giải và bình luận các bài toán Bài 1. Cho các số thực x; y không âm thỏa mãn điều kiện .x 1/.y 1/ 2: C C D Tính giá trị của biểu thức q p P x2 y2 2.x2 1/.y2 1/ 2 xy: D C C C C C Lời giải. Đặt S x y và T xy: Từ giả thiết, ta có S T 1; suy ra D C D C D p q x2 y2 2.x2 1/.y2 1/ 2 S 2 2T 2 2.1 T/2 S 2 C C C C D C C p S 2 2.1 S/ 2 2.S 2 S 2/ D C C S 2: D Từ đó ta có P S T 1: D C D Vậy giá trị của biểu thức P cần tính là 1: Bài 2. Cho các số thực không âm x; y; z thay đổi thỏa mãn x2 y2 z2 x2y2 y2z2 z2x2 6: C C C C C D Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q x y z: D C C Lời giải. Giá trị lớn nhất của P: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có x2y2 1 2xy; y2z2 1 2yz; z2x2 1 2zx: C C C Cộng các bất đẳng thức trên lại theo vế, sau đó cộng hai vế của bất đẳng thức thu được với x2 y2 z2; ta được CâuC C lạc bộ Toán học muôn màu .x y z/2 x2 y2 z2 x2y2 y2z2 z2x2 3 9: C C Ä C C C C C C D Từ đó suy ra Q 3: Ä Mặt khác, dễ thấy dấu đẳng thức xảy ra khi x y z 1 nên ta có kết luận max Q 3: D D D D
- Lời giải đề toán chuyên lớp 10/2018 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội 3 Giá trị nhỏ nhất của P: Ta sẽ chứng minh Q p6 với dấu đẳng thức xảy ra chẳng hạn khi x p6; y z 0: Sử dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có D D D 2xy x2y2 x2 y2 x2y2 x2 y2 z2 x2y2 y2z2 z2x2 6; C Ä C C Ä C C C C C D từ đó suy ra xy p7 1 < 2: Ä Chứng minh tương tự, ta cũng có yz < 2; zx < 2: Do đó, ta có Q2 x2 y2 z2 2xy 2yz 2zx x2 y2 z2 x2y2 y2z2 z2x2 6; D C C C C C C C C C C D hay Q p6: Vậy min Q p6: D Bài 3. a) Cho a; b là hai số nguyên dương phân biệt. Xét biểu thức .a b/2 M C : D a3 ab2 a2b b3 C Chứng minh rằng M không thể nhận giá trị nguyên. b) Cho a; b là hai số nguyên dương, đặt A .a b/2 2a2;B .a b/2 2b2: D C D C Chứng minh rằng A và B không đồng thời là số chính phương. Lời giải. a) Ta có biến đổi .a b/2 M C : D .a b/.a2 b2/ C Giả sử M là số nguyên, khi đó ta có .a b /2 chia hết cho a 2 b 2 : Suy ra 2 ab chia hết cho a 2 b 2 : Điều này vô lý do C C C 0 < 2 ab a 2 b 2 .a b /2 < a 2 b 2 : D C C Vậy M không thể là số nguyên. Câub) Giả sử tồn lạc tại các số bộ nguyên dương Toána; b sao cho học.a b /2 2 muôn a 2 và .a b /2 2 màu b 2 đều là số chính phương. Trong các cặp số nguyên dương C.a; b / như vậy, ta xétC cặp sao cho a nhỏ nhất. Đặt .a b /2 2 a 2 x 2 ; .a b /2 2 b 2 y 2 C D C D
- 4 Lời giải đề toán chuyên lớp 10/2018 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội với x ; y nguyên dương. Ta có .a b /2 x 2 2 a 2 C D nên a b và x cùng tính chẵn lẻ, suy ra .a b /2 x 2 chia hết cho 4 : Từ đó ta có 2 a 2 chia hếtC cho 4 ; suy ra a chia hết cho 2 : C Chứng minh tương tự, ta cũng có b chia hết cho 2 ; suy ra x ; y chẵn. Từ đó, ta có Â a b Ã2 a Á2 x Á2 Â a b Ã2 Â b Ã2 y Á2 2 ; 2 2 C 2 2 D 2 2 C 2 2 D 2 a b đều là số chính phương. Do đó cặp số 2 ; 2 cũng thỏa mãn yêu cầu. Điều này mâu thuẫn với cách chọn cặp .a; b /: Vậy với mọi a; b nguyên dương, các số A;B không thể đồng thời là số chính phương. Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB < AC và nội tiếp đường tròn .O/: Đường tròn ngoại tiếp tam giác BOC cắt các đường thẳng AB và AC theo thứ tự tại D và E: Trên đường tròn ngoại tiếp tam giác BOC lấy điểm P sao cho AP vuông góc với PC: Đường thẳng qua B song song với OP cắt PC tại Q: Chứng minh rằng a) PB PQ: D b) O là trực tâm của tam giác ADE : c) PAO QAC: ∠ D ∠ Lời giải. a) Ta có ∠BP Q ∠BOC và ∠P QB ∠OP Q ∠OBC nên các tam giác PBQ và OCB đồng dạng (g-g).D Mà OB OC nênD ta có PB D PQ: D D A O T P E Q B C D Câu lạc bộ Toán học muôn màu
- Lời giải đề toán chuyên lớp 10/2018 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội 5 b) Ta có ∠OBE ∠OCE ∠OAC; mà ∠OBA ∠OAB nên ∠EAB ∠EBA: Từ đó suy ra EA EB:DLại có OAD OB nên OE AB:D D D D ? Chứng minh tương tự, ta cũng có OD AC nên O là trực tâm của tam giác ADE: ? c) Gọi T là giao điểm thứ hai của CP và .O/: Ta có ∠BP C ∠BOC 2∠BTC nên PT PB: Mà PB PQ nên PT PQ: Mà APQ 90 nênD D D D D ∠ D ı 1 PAQ PAT 90ı ATP 90ı ABC 90ı AOC OAC: ∠ D ∠ D ∠ D ∠ D 2∠ D ∠ Từ đó, ta có PAO QAC: ∠ D ∠ Bài 5. Có 45 người tham gia một cuộc họp. Quan sát sự quen nhau giữa họ, người ta thấy rằng: nếu hai người có số người quen bằng nhau thì lại không quen nhau. Gọi S là số cặp người quen nhau trong cuộc họp (cặp người quen nhau không kể thứ tự sắp xếp giữa hai người trong cặp). a) Xây dựng ví dụ để S 870: D b) Chứng minh rằng S 870: Ä Lời giải. a) Chia 45 người thành 9 nhóm, nhóm thứ i có i người .1 i 9/. Ta xét ví dụ khi mỗi người ở một nhóm đều quen tất cả mọi người ở nhóm khác, nhưngÄ khôngÄ quen ai ở chính nhóm mình. Nói cách khác, mỗi người ở nhóm i quen đúng 45 i người khác. Khi đó 1 S .1 44 2 43 9 36/ 870: D 2 C C C D b) Gọi ai là số người quen đúng i người khác (1 i 44). Nếu một người P quen i người Ä Ä thì anh ta không quen ai trong ai người này, nghĩa là P quen nhiều nhất 45 ai người, hay i 45 ai , suy ra ai 45 i . Ta có a1 a44 45 và Ä Ä C C D 1 S .a1 2 a2 44 a44 / D 2 C C C 1 .36a1 36a2 36a36 37a37 44 a44 / Ä 2 C C C C C C 1 .36.a1 a2 a44 / a37 2 a38 8a44 / D 2 C C C C C C C 1 .36 45 1 8 2 7 8 1/ Ä 2 C C C C 870: D CâuKhẳng định đượclạc chứng minh.bộ Toán học muôn màu