Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Bình Phước năm 2010 môn thi Hóa học

doc 4 trang mainguyen 12560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Bình Phước năm 2010 môn thi Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_tinh_binh_phuoc_nam_2010_mon_t.doc

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT tỉnh Bình Phước năm 2010 môn thi Hóa học

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT BÌNH PHƯỚC Khóa ngày 21 tháng 6 năm 2010 MÔN THI: HÓA HỌC ĐỀ 11 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2,0 điểm) a) Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: FeS2  X  Y  Z  CuSO4. b) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: C4H9OH + O2 CO2  + H2O. CnH2n - 2 + ? CO2  + H2O. MnO2 + ? MnCl2 + Cl2  + H2O. Al + ? Al2(SO4)3 + H2 . Câu 2: (2,0 điểm) Có 5 bình đựng 5 chất khí: N 2; O2; CO2; H2; CH4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng bình khí. Câu 3: (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1 gam hợp chất hữu cơ A thu được 3,384gam CO 2 và 0,694gam H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là 2,69. a) Xác định công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của A. b) Cho A tác dụng với brom theo tỷ lệ 1:1 có mặt bột sắt thu được chất lỏng B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Để trung hoà NaOH dư cần 0,5lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản ứng và khối lượng B tạo thành. Câu 4: (1,0 điểm) Cho 10,52g hỗn hợp 3 kim loại ở dạng bột Mg, Al, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi thu được 17,4g hỗn hợp oxit. Để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp oxit đó cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,25M? Câu 5: (2,5 điểm) a. Cho 32 gam bột đồng kim loại vào bình chứa 500 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra. Sau một thời gian, cho phản ứng ngừng lại, người ta thu được hỗn hợp các chất rắn X cân nặng 62,4gam và dung dịch Y. Tính nồng độ mol của các chất trong Y. b. Hỗn hợp X gồm Al 2O3, Fe2O3, CuO. Để hòa tan hoàn toàn 4,22gam hỗn hợp X cần vừa đủ 800ml dung dịch HCl 0,2M. Lấy 0,08mol hỗn hợp X cho tác dụng với H2 dư thấy tạo ra 1,8gam H 2O. Viết phương trình phản ứng và tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp X? Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: ; SBD: Giám thị 1: ; Giám thị 2:
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT BÌNH PHƯỚC Khóa ngày 21 tháng 6 năm 2010 MÔN THI: HÓA HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 11 Câu Đáp án Điểm t 0 1. a 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 (1 đ) 2SO2 + O2 → 2SO3 SO3 + H2O H2SO4 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 1 t 0 1. b C4H9OH + 6O2  4CO2 + 5H2O (1 đ) t 0 CnH2n-2 + (3n-1)/2O2  nCO2 + (n-1)H2O MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O 1 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 - Trích mẫu thử. 2 - Dùng que đóm còn tàn than hồng cho vào các mẫu thử. + Khí làm que đóm bùng cháy là O . (2 đ) 2 0,25 + Nếu que đóm tắt là: N2; CO2; H2; CH4. - Dẫn lần lượt mỗi khí qua nước vôi trong dư, khí nào làm đục 0,5 nước là: CO2. - Đốt cháy 3 khí: + H2 và CH4 cháy còn N2 không cháy. + Sau đó dẫn sản phẩm cháy mỗi khí vào cốc nước vôi trong dư, ở cốc nào nước vẩn đục => khí cháy là: CH4. t 0 0,5 PTHH: 2H2 + O2  2H2O t 0 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 0,75 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O 3,384 12 m %C 100% ; 92,29% 3. a CO2 44 1 0,694 1 (1,5 đ) m %H 2 100% ; 7,71% 0,5 H2O 18 1 %O = 100% – (92,29% + 7,71%) = 0 % → Không có oxi → A chỉ có C và H 0,25 → CTPT dạng CxHy 92,29 7,71 x : y : 1:1 12 1 0,25 → Công thức đơn giản (CH)n
  3. Ta có MA= 29 2,69 ; 78 (CH)n =78 → 13n = 78 → n = 6 Vậy CTPT của A là C H 6 6 0,5 PTPƯ: 3. b C6H6 + Br2 C6H5Br (B) + HBr (C) (1) HBr + NaOH NaBr + H O (2) (1 đ) 2 HCl + NaOHdư NaCl + H2O (3) Từ (3): nNaOH dư = nHCl = 0,5.1 = 0,5 mol 0,5 Từ (2): nHBr = nNaOH(2) = 2.0,5 – 0,5 = 0,5 mol Từ (1): n = nHCl = nNaOH(2) = 0,5 mol C6H6 Vậy mA = m = 0,5x78 = 39 gam. C6H6 mB = m = 0,5 x 157 = 78,5 gam. 0,5 C6H5Br Đặt x, y, z là số mol của Mg, Al, Cu 4 2Mg + O2 2MgO (1) x 0,5x x (1 đ) 4Al + 3O2 2Al2O3 (2) y 0,75y 0,5y 2Cu + O2 2CuO (3) z 0,5z z MgO + 2HCl MgCl2 + H2O x 2x Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O 0,5y 3y CuO + 2HCl CuCl + H O 2 2 0,5 z 2z Nhận xét: noxi = ¼ nHCl Bảo toàn khối lượng trong PƯ (1,2,3) 17,4 10,52 0,25 noxi = = 0,215mol 32 naxit = 0,215 . 4 = 0,86 mol 0,86 Thể tích dung dịch HCl 1,25M cần dùng: = 0,688 lít 1,25 =688ml. 0,25 a. Số mol Cu = 32:64 = 0,5 mol 5 Số mol AgNO3 = 0,5.1 = 0,5 mol PTPƯ: (2,5 đ) 0,5 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag x 2x x 2x Theo PTPƯ:1 mol Cu tạo 2 mol Ag => mtăng = 108.2 – 64 = 152 g Theo bài ra: x mol Cu tạo 2x mol Ag => mtăng = 62,4 – 32 = 30,4 g => x = 30,4:152 = 0,2 mol
  4. Vậy trong dung dịch Y có 0,2 mol Cu(NO3)2 và (0,5 - 2.0,2) = 0,1 mol AgNO3 dư 0,5 => C = 0,2:0,5 = 0,4 (M) M(Cu(NO3 )2 ) C = 0,1:0,5= 0,2 (M) M(AgNO3 ) b. PTPƯ: 0,5 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (1) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (3) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (4) CuO + H2 → Cu + H2O (5) 0,5 Đặt số mol Al2O3, Fe2O3, CuO phản ứng với axit lần lượt là x, y, z mol Ta có: 102x + 160y + 80z = 4,22 (I) Theo PTPƯ (1), (2), (3): nHCl = 6x + 6y + z = 0,8.0,2(II) Đặt số mol Al2O3, Fe2O3, CuO phản ứng với H2 lần lượt là kx, ky, kz mol Ta có: kx + ky + kz = 0,08 (III) 0,25 Theo PTPƯ (4), (5): nnước = 3ky + kz = 1,8;18 = 0,1 (IV) Giải hệ (I), (II), (III), (IV): k = 2; x = 0,01; y = 0,01; z = 0,02 0,01.102.100% => %Al2O3 = = 24,17% 4,22 0,01.160.100% % Fe2O3 = = 37,91% 4,22 %CuO= 100% - 24,17% - 37,91% = 37,92% 0,25 Lưu ý: Những cách làm khác đáp án nhưng đúng vẫn tính điểm tối đa. Hết