Đề thi thử tốt nghiệp THPT quốc gia - Môn: Hóa học 12 - Mã đề thi: 412

pdf 7 trang hoaithuong97 5390
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT quốc gia - Môn: Hóa học 12 - Mã đề thi: 412", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_12_ma_de_thi.pdf

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT quốc gia - Môn: Hóa học 12 - Mã đề thi: 412

  1. SỞ GD & ĐT BẮC NINH KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2021 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 3 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: HOÁ HỌC (Đề có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi: 412 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 1: Trong các kim loại: Ag, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Cu B. Mg C. Fe D. Al Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. W B. Hg C. Ag D. Cu Câu 3: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu 5: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt nhôm ? A. Mg B. Al C. Ca D. Cr Câu 6: Kim loại nào sau đây không là kim loại kiềm thổ? A. Be B. Ca C. Sr D. Rb Câu 7: Dung dịch chất nào sau đây không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2 là A. Na2CO3 B. Na3PO4 C. Ca(OH)2 D. NaHSO4 Câu 8: Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính A. NaOH B. Mg(OH)2 C. Al(OH)3 D. Ba(OH)2 Câu 9: Công thức phân tử của phèn chua là? A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. Na2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O Câu 10: Hòa tan hết m gam bột nhôm trong dung dịch HCl dư, thu được 0,16 mol khí H2. Giá trị của m là A. 4,32 B. 1,08 C. 2,88 D. 2,16 Câu 11: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí ? A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt B. Quá trình quang hợp của cây xanh C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao Câu 12: Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl2 và khuấy đều, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa có màu A. Trắng xanh B. Nâu đỏ C. Trắng D. Vàng Câu 13: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch kali đicromat thấy dung dịch chuyển màu từ A. Vàng sang xanh tím B. Da cam sang nâu đỏ C. Da cam sang vàng D. Vàng sang da cam Câu 14: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl đặc vào dung dịch kali cromat thấy có khí bay ra màu A. Không màu B. Nâu đỏ C. Vàng lục D. Lục nhạt Zalo: 0582399026 Trang số 1/ Mã đề 124
  2. Câu 15: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng tạo xỉ trong quá trình luyện quặng thành gang A. C + O2 → CO2 B. CaCO3 → CaO + CO2 C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 D. CaO + SiO2 → CaSiO3 Câu 16: Hòa tan chất nào sau đây vào nước không thu được dung dịch chứa hai axit? A. CrO3 B. PCl3 C. PCl5 D. SO3 Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch gồm HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa ( m gam) theo số mol Ba(OH)2 như sau: Biết giá trị (m max – m min) là 14,04 gam. Hãy cho biết b gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,6. Câu 18: Nung nóng 30,52 gam hỗn hợp rắn gồm Ba(HCO3)2 và NaHCO3 đến khi khối lượng không đổi thu được 18,84 gam rắn X và hỗn hợp Y chứa khí và hơi. Cho toàn bộ X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Z. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Z, thu được dung dịch T chứa? A. NaHCO3 B. Na2CO3 và NaHCO3 C. Ba(HCO3)2 và NaHCO3 D. Na2CO3 Câu 19: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 27,96 B. 29,52 C. 36,51 D. 1,50 Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng. (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (d) Đốt bột Fe trong khí oxi. (e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (f) Nung nóng Cu(NO3)2. (g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 21: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau A. Ancol benzylic và p – cresol B. Ancol propylic và ancol isopropylic C. Propanal và axeton D. Axit axetic và etanal Câu 22: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản ứng sau: X + 2NaOH → Y + Z + H2O. Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. X có công thức cấu tạo là HCOO-CH2COOH. B. X chứa hai nhóm –OH. C. Y có công thức phân tử là C2O4Na2. D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken. Câu 23: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 50 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X? Zalo: 0582399026 Trang số 2/ Mã đề 124
  3. A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 24: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là A. 59 B. 31 C. 45 D. 73 Câu 25: Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 55,0 B. 56,0 C. 57,0 D. 58,0 Câu 26: Cho các phát biểu sau: (1) Khi đun nóng NH2-CH2-CH2-COOH có xúc tác thích hợp thì thu được hỗn hợp các peptit. (2) Tristearin có công thức phân tử C17H35COOH. (3) Sobitol là hợp chất hữu cơ tạp chức. (4) Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. (5) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa. (b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π. (c) Sản phẩm trùng hợp của metyl metacrylat dùng sản xuất thủy tinh hữu cơ. (d) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, tan ít trong nước. (e) Trong mỗi mắt xích của phân tử xenlulozơ có 3 nhóm hiđroxyl (-OH) tự do. (f) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 28: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 68,4 gam E tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 40% (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm xanh quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là A. 36,7. B. 34,2. C. 32,8. D. 65,6. Câu 29: Cho các chất sau: protein; sợi bông; amoni axetat; tơ nilon-6; tơ nitron; tinh bột; tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy có chứa liên kết -CO-NH- là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 30: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất X Y Z T Dung dịch HCl + – + + Dung dịch NaOH + – – + Nước Brom bị Nước Brom bị Dung dịch nước Brom – – nhạt màu nhạt màu (*): (+) có phản ứng (-) không có phản ứng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. Metyl fomat, fructozơ, glyxin, tristearin B. Mono natri glutamat, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat C. Lysin, fructozơ, triolein, metyl acrylat D. Benzyl axetat, glucozơ, anilin, triolein Zalo: 0582399026 Trang số 3/ Mã đề 124
  4. Câu 31: Cho 17,7 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 28,65 gam muối. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 32: Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau: (1) Metyl amin; (2) Glyxin; (3) Lysin; (4) Axit glutamic. Số dung dịch làm quỳ tím ẩm hóa xanh là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 33: Cho mô hình thí nghiệm điều chế khí metan được mô tả dưới đây Phát biểu nào sau đây sai: A. Thu khí metan bằng phương pháp đẩy nước do metan không tan trong nước B. CaO đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng C. Nếu hỗn hợp các chất rắn trong ống nghiệm bị ẩm thì phản ứng xảy ra chậm D. Mục đích của việc dùng vôi trộn với xút là để ngăn không cho NaOH làm thủng ống nghiệm Câu 34: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là A. 48,6 B. 32,4 C. 64,8 D. 16,2 Câu 35: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được sản phẩm là A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Amilozơ D. Fructozơ Câu 36: Để tráng gương ruột phích người ta thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 80% sau đó lấy sản phẩm tạo thành thực hiện phản ứng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 34,56 B. 69,12 C. 86,4 D. 64,8 Câu 37: Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là A. Propyl propionat B. Metyl propionat C. Propyl fomat D. Metyl axetat Câu 38: Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α-glucozơ. (b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol. (c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO. (d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH. (g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 40: Hỗn hợp T gồm 3 peptit có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4, mỗi peptit được tạo nên từ các amino axit X, Y, Z có công thức chung H2N-CnH2n-COOH. Thủy phân hoàn toàn 24,19 gam T thu được 0,10 mol X, 0,14 mol Y và 0,07 mol Z. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 24,19 gam T, toàn bộ sản phẩm cho vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết rằng tổng số liên kết peptit trong T không vượt quá 7. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 97,10 B. 94,60 C. 98,20 D. 95,80 HẾT Zalo: 0582399026 Trang số 4/ Mã đề 124
  5. BẢNG ĐÁP ÁN 1B 2A 3B 4B 5D 6D 7C 8C 9C 10C 11B 12A 13C 14C 15D 16D 17A 18A 19B 20B 21D 22C 23D 24B 25B 26D 27B 28D 29B 30B 31C 32D 33B 34B 35B 36B 37B 38B 39A 40A QUÝ THẦY CÔ LIÊN HỆ VỚI ZALO: 0582399026 ĐỂ NHẬN THÊM NHIỀU ĐỀ THI THỬ FILE WORD MỚI NHẤT CẢ NƯỚC – CẬP NHẬT NGAY TRONG NGÀY (TRÂN TRỌNG) HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 17: H OH  HO 2 22 Ba SO  BaSO44 n n 0,1 HCl OH Đặt n a AlSO24 3 Trong khi Ba2+ tạo kết tủa ngay từ đầu thì OH- lại phải trung hòa H+ trước rồi mới tạo kết tủa sau. Do đó Ba2+ sẽ kết thúc phản ứng trước OH-. BaSO4 đạt max khi kết thúc đoạn thứ 2 và Al(OH)3 đạt max khi kết thúc đoạn 3 n 3a và n 2a BaSO4 max Al OH max 3 m–maxmin m m 78.2a 14,04 a 0,09 Al OH 3 Khi kết thúc đoạn 2 thì kết tủa gồm BaSO4 3a n OH 6a 6a – 0,1 11 n Al OH 3 3 15 Tại điểm đang xét (Ứng với b mol BaOH ) thì lượng kết tủa giống điểm kết thúc đoạn 2 nên: 2 11 101 nOH n H 4n3 – nAl OH 0,1 4.2a – Al 3 75 150 n 101 b OH 0,3367 2 300 Câu 20: a Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu b CO Fe2 O 3  Fe CO 2 c NaCl H2 O  NaOH Cl 2 H 2 d Fe O2  Fe 3 O 4 e Ag HNO3  AgNO 3 NO H 2 O f Cu NO CuO NO O 3 2 2 2 g Fe O H SO  Fe SO SO H O 3 4 2 4 2 42 3 2 Câu 25: Zalo: 0582399026 Trang số 5/ Mã đề 124
  6. 0 ,2 1 0 Số C=C trung bình của axit béo 0 ,1 8 9 1019 Độ không no trung bình k 1 99 CHO:n2n22k2 0,18 mol Quy đổi E thành: CHOH: a mol 35 3 HO2 : 3a mol Cn2n HO 2 2k2222 1,5n –  0,5 – 0,5k O nCO n 1 – k H O C H O3  3,5O 3CO 4H O 38222 n O20,18 1,5n – 0,5 – 0,5k 3,5a 4,72 m E0,18 14n 34 – 2k 92a – 18.3a 52,24 Thế k = 19/9 và giải hệ được: n = 18 a = 0,04 m rắn 0,18 14n 34 – 2k 22 0,18.15%.40 55,7 6 Câu 26: (1) Sai, chỉ α-amino axit mới tạo peptit. (2) Sai, C17H35COOH là axit stearic. (3) Sai, sobitol là chất đa chức (6 chức OH). (4) Đúng (5) Đúng: CH3233 NH HCOOH  HCOONH CH C2 H 52 OH 52  HCOOH HCOOC H H O NaHCO 322HCOOH  HCOONa CO H O Câu 27: (a) Đúng, protein bị đông tụ khi gặp axit (b) Sai, triolein có 6 liên kết pi (3C=C + 3C=O) (c) Đúng (d) Sai, tan tốt trong nước (e) Đúng (f) Đúng Câu 28: X là muối của axit vô cơ X là CH333 NH HCO x mol Khí Z duy nhất là CH32 NH . Y là muối của axit cacboxylic hai chức Y là CH COONH CH y mol 2 3 3 2 m E93x 166y 68,4 100.40% n 2x 2y NaOH 40 x 0,2; y 0,3 Muối gồm Na CO 0,2 và CH COONa 0,3 a 65,6 2 3 2 2 Câu 39: (a) Sai, từ 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ. (b) Sai, khử glucozơ thu sobitol Zalo: 0582399026 Trang số 6/ Mã đề 124
  7. (c) Sai, phân tử fructozơ có 5OH + 1CO (d) Đúng (e) Đúng (g) Sai, bị thủy phân trong axit. Câu 40: n:XYZ n: n 10 : 14 : 7 Các peptit trong T tương ứng là A, B, C. 2A  3B 4C XYZ 8HO 101472 k T (gồm A + B + C) chứa tối đa 7CONH  2A 3B 4C chứa tối đa 2.1 3.1 4.5 25CONH 31k – 1 25 8 k 1 là nghiệm duy nhất. 2A 3B 4C  X Y Z 8H O 10 14 7 2 0,01 0,08 Bảo toàn khối lượng: 0,01 10X 14Y 7Z – 30.18 0,08.18 24,19 1 0X 14Y 7Z 2815 X 75 Gly , Y 89 Ala , Z 117 Val (nghiem phu hop). n CO2XYZ2n 3n 5n 0,97 m CaCO397 gam Zalo: 0582399026 Trang số 7/ Mã đề 124