Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Năm học 2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Năm học 2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2022_co_dap_a.docx
Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa học - Năm học 2022 (Có đáp án)
- Đáp án D D sai vì sau bước 3, khi để nguội thấy có phần chất rắn màu trắng đục nổi lên trên. Câu 33. Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen. (c) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng. (d) Xenlulozo thuộc loại polisaccarit. (e) Thủy phân hoàn toàn abumin, thu được các α-amino axit. o (g) Tripanmitin có tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, t ). Số phát biểu đúng là A. 5.B. 3. C. 4.D. 2. Đáp án C a) đúng CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3-CHO b) sai Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen. c) đúng d) đúng e) đúng g) sai => có 4 đáp án đúng Câu 34. Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở). Đun nóng 11,28 gam E với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 9,4 gam 1 muối và hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 11,28 gam E cần dùng 0,66 mol O 2. Phần trăm số mol của Y có trong E là? A. 22,91%.B. 14,04%. C. 16,67%.D. 28,57%. Đáp án D Ta có: nNaOH 0,1 M RCOONa 94 CH2 CH COONa COO CH Tách axit, este có 1 liên kết đôi C=C, mạch hở thành ; ancol Y tách thành 2 (n n ) H2O Y CH2 H2O COO : 0,1 0,04 E 11,28gam H O n 0,04 n %n 28,57% 2 H2O Y Y 0,04 0,1 CH2 : 0,44 (BTE nCH2= 0,44; BTKL H2O = 0,04) Câu 35. Trộn 3 thể tích khí O 2 với 2 thể tích khí O3 thu được hỗn hợp khí X. Để cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp khí Y gồm metylamin, amoniac và hai anken cần dùng vừa đủ 22,4 lít khí X (ở đktc), sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua dung dịch Ba(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 128,05 gam.B. 147,75 gam. C. 108,35 gam.D. 118,20 gam. Đáp án A 22,4 lít X ↔ 1 mol X có 0,6 mol O2 và 0,4 mol O3 quy ra 2,4 mol O để đốt. Hỗn hợp Y: metylamin = CH2 + NH3; amoniac = NH3 và hai anken (CH2)n CH2 → Quy đổi Y NH3 ♦ Đốt 14,2 gam Y gồm {x mol CH2 và y mol NH3} + 2,4 mol O → CO2 + H2O + N2. Có hệ: mY = 14x + 17y = 14,2 gam; lượng O cần đốt: 3x + 1,5y = 2,4 suy ra x = 0,65 mol và y = 0,3 mol → nCO2 = 0,65 mol Theo đó, yêu cầu giá trị m↓ BaCO3 = 0,65 × 197 = 128,05 gam. Câu 36. Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH) 2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,075.B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1.D. 0,1 và 0,05. Trang 44
- Đáp án B M vµ N t¸c dông víi NaHSO4 ®Òu t¹o tr¾ng M vµ N ®Òu chøa Ba(HCO3 )2 2 HÊp thô CO2 vµo X hay Y ®Òu t¹o hai lo¹i muèi CO3 vµ HCO3 1,97 0,04 (0,2x 0,4y) 197 x 0,05 1,4775 y 0,1 0,0325 (0,2y 0,4x) 197 Câu 37. Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là A. 14,75.B. 39,40.C. 29,55.D. 44,32. Na NaHCO3d BaCO3 Na K O2 Oxit 0,2mol 0,08 mol H2O 2 X K Y Z Ba CO2 Kim lo¹i d 0,45mol Ba BaCO3 OH m gam H2 0,14mol BT §T BTE(®Çu cuèi) 1,792 3,136 n n n n 2 4n 2n 4 2 0,6 mol OH Na K Ba O2 H2 22,4 22,4 39,4 n 2 = nBaCO 0,2 mol; n 2 n nCO 0,6 0,45 0,15 Ba 3 197 CO3 OH 2 n tÝnh theo mol CO2 m = 0,15.197=29,55 gam §¸p ¸n C BaCO3 3 Câu 38. Cho các thí nghiệm sau: (1) Nhiệt phân Fe(NO3)2. (2) Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Đốt cháy HgS bằng O2. (5) Cho Mg dư tác dụng với dung dịch FeCl3. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4.B. 2. C. 5.D. 3. Đáp án C t0 (1) 4Fe(NO3 )2 2Fe2O3 8NO2 O2 3 (2) Al NaOH NaAlO H 2 2 2 t0 (3) 2NH3 3CuO 3Cu 3H2O N2 t0 (4) HgS O2 Hg SO2 (5) 3Mg 2FeCl3 2Fe 3MgCl2 => cả 5 phản ứng đều tạo ra đơn chất Câu 39. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó có 2 axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C C trong phân tử). Nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là: Trang 45
- A. 38,76%.B. 40,82%.C. 34,01%.D. 29,25%. Đáp án C 3 este đơn chức nên Y là ancol đơn chức 0,896 n 2n 2. 0,08 mol Y H2 22,4 mbình tăng m m 2, 48 gam m 2, 48 2.0,04 2,56 gam Y H2 Y 2,56 M 32 Y là CH3OH. Y 0,08 5,88 Có n n 0,08mol MX 73,5 X Y 0,08 X gồm HCOOCH3, CH3COOCH3 và 1 este có CTTQ là CnH2n-2O2 3,96 n 2n 2. 0,44 mol, n 2.0,08 0,16 mol H X H2O 18 O X 5,88 0,44 16.0,16 n n 0,24 mol CO2 C X 12 n n n 0, 24 0, 22 0,02 mol n 0,08 0,02 0,06 mol Cn H2 n 2O2 CO2 H2O este no 0,24 0,06.3 0,24 0,06.2 0,02n 0,06C 0,24 n 3 n 6 este no 0,02 0,02 n 4 hoặc 5 mà axit không no có đồng phân hình học nên n 5 Este không no là CH3CH→CHCOOCH3. 100.0,02 %m .100% 34,01% C5H8O2 5,88 Câu 40. Cho 15,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,61 mol HCl và 0,01 mol HNO3, đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,06 mol hỗn hợp khí gồm 2+ NO và H2 (tỷ lệ mol tương ứng 2:1) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối (không có muối Fe ). Giá trị của m là A. 34,265.B. 32,235.C. 36,915.D. 31,145. Đáp án B Mg : a BTNT.N n 0,01 2c 0,04 2c 0,03 NH4 Gọi 15,44 Fe3O4 : b BTKL 24a 232b 188c 15,44 Cu(NO3 )2 : c H 0,04.4 0,02.2 10(2c 0,03) 4b.2 0,62 BTE 2a b 0,16 8(2c 0,03) a 0,1 b 0,04 m 32,235 c 0,02 Đề 6 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 Thuvienhoclieu.Com MÔN THÀNH PHẦN: HÓA HỌC Thời gian: 50 phút Họ, tên thí sinh: . Số báo danh: . * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. Trang 46
- * Các thể tích khí đều đo ở (đktc). Câu 1. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. Cs. B. Os. C. Ca. D. Li. Câu 2. Phản ứng xảy ra giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là A. Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+.B. Cu 2+ + Fe2+ → Cu + Fe. C. Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe.D. Cu + Fe → Cu 2+ + Fe2+. Câu 3. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt.B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than.D. Nước. Câu 4. Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được A. Cl2.B. K.C. KOH. D. HCl. Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây? A. Nước.B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn.D. Ancol etylic. Câu 6. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaO.B. CaSO 4.C. CaCl 2.D. Ca(NO 3)2. Câu 7. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na2CO3.B. NaNO 3. C. Al2O3.D. AlCl 3. Câu 8. Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. KCl.B. KNO 3. C. NaCl.D. Na 2CO3. Câu 9. Cấu hình electron của Cr (Z=24) là A. [Ar]3d44s2.B. [Ar]3d 54s1.C. [Ar]3d 4.D. [Ar]3d 5. Câu 10. Nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được A. FeO.B. Fe.C. Fe 2O3.D. Fe 3O4. Câu 11. Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl2? A. KOH.B. AgNO 3. C. NaOH.D. MgCl 2. Câu 12. Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là A. NH3. B. NO.C. NO 2. D. N2O. Câu 13. Chất nào sau đây là muối axit? A. KNO3.B. NaHSO 4. C. NaCl.D. Na 2SO4. Câu 14. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3.C. C 2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 15. Khi xà phòng hoá triolein bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. natri oleat và glixerol. B. natri oleat và etylen glicol. C. natri stearat và glixerol. D. natri stearat và etylen glicol. Câu 16. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. xenlulozơ.B. glucozơ. C. glixerol.D. etyl axetat. Câu 17. Chất có chứa nguyên tố nitơ là A. metylamin.B. saccarozơ. C. xenlulozơ.D. glucozơ. Câu 18. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu A. vàng.B. đen. C. đỏ.D. tím. Câu 19. Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ nitron.B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6.D. tơ tằm. Câu 20. Glixerol là ancol có số nhóm hydroxyl (-OH) là A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. Câu 21. Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa? A. Kim loại Zn trong dung dịch HCl.B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Đốt dây sắt trong khí oxi. D. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3. Câu 22. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam.B. 88,20 gam.C. 101,48 gam.D. 97,80 gam. Câu 23. Để khử hoàn toàn 20 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột Al cần dùng là A. 3,50 gam.B. 10,125 gam. C. 3,375 gam.D. 6,75 gam Trang 47
- Câu 24. Cho dãy các chất: Fe2O3, FeS, Fe(OH)2, Fe3O4, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư không tạo khí SO2 là A. 3.B. 2. C. 4.D. 5. Câu 25. Cặp este nào sau đây thủy phân trong dung dịch NaOH đều thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH3 và CH3COOCH=CH2.B. CH 3COOC2H5 và CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3 và HCOOC3H7.D. HCOOC 2H5 và CH3COOC2H5. Câu 26. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 27. Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ.B. tinh bột và saccarozơ. C. xenlulozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 28. Cho 360 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là A. 200.B. 320. C. 400.D. 160. Câu 29. Cho 5,34 gam hỗn hợp X chứa ba amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với HCl thu được 8,99 gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thu được a mol khí N2. Giá trị của a là: A. 0,10.B. 0,05. C. 0,15.D. 0,20. Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Câu 31. Thực hiện các thí nghiệm sau (a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3 (e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường A. 6.B. 4. C. 5.D. 3. Câu 32. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H2SO4 (xúc tác) theo sơ đồ sau: Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước sau: Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 đến khi quỳ tím chuyển màu xanh. Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới. Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi rắn phía dưới thì thu được etyl axetat. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nước trong ống sinh hàn nhằm tạo môi trường có nhiệt độ thấp để hóa lỏng các chất hơi. B. Dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit sunfuric và axit axetic trong chất lỏng Y. C. Dung dịch X được tạo từ axit axetic nguyên chất, etanol nguyên chất và H2SO4 98%. D. CaCl2 được thêm vào để tách nước và ancol còn lẫn trong etyl axetat. Câu 33. Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở). Đun nóng 10,26 gam E với 700ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ thu được 6,44 gam 1 muối và hỗn Trang 48
- hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,285 mol O2. Phần trăm số mol của Y có trong E là? A. 25,03%B. 46,78% C. 35,15%D. 40,50% Câu 34. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4. (2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2. (3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic. (4) Cho fructozo tác dụng với Cu(OH)2. (5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 2.B. 4. C. 1.D. 3. Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp X gồm etylmetylamin và 2 hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng kế tiếp (có số liên kết π < 3) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 12,992 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc dư thấy thể tích giảm 6,944 lít. Các khí đều đo đktc. % khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ là A. 13,40%.B. 30,14%. C. 40,19%.D. 35,17%. Câu 36. Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 38,4 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 87,584 lít CO2 và 63,54 gam H2O. Giá trị của x+y là: A. 41,52.B. 32,26.C. 51,54.D. 23,124. Câu 37. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 2M và NaHCO3 2M, sau phản ứng thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 39,4.B. 59,1. C. 29,55.D. 19,7. Câu 38. Cho 14,95 gam hỗn hợp A gồm kim loại kiềm M, oxit và muối cacbonat tương ứng của M. Hòa tan hoàn toàn A vào nước thu được dung dịch B. Cho B tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được khí C. Hấp thụ toàn bộ khí C trong 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 2 gam kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D lại thấy xuất hiện kết tủa. Phần trăm về khối lượng của M2O trong A gần nhất với A. 39%.B. 41%.C. 42%.D. 50%. Câu 39. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp F là: A. 5,44 gam.B. 8,64 gam. C. 14,96 gam.D. 9,72 gam. Câu 40. Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe3O4, FeCO3, Al (trong đó số mol của Fe3O4 là a/ 3 mol) tác dụng với 0,224 lít(đktc) khí O2 đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí CO2.Cho Y phản ứng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào dung dịch T, phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a gần nhất là: A. 0,14.B. 0,22. C. 0,32.D. 0,44. Hết BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A B B B A C D B C D C B B A B A D D C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B C D B A D A B B D C B B A B C B B C A HƯỚNG DẪN GIẢI Trang 49
- Câu 1. (NB) Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. Cs. B. Os. C. Ca. D. Li. Đáp án B Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là Os (SGK Hóa học 12 - trang 84) Câu 2. (NB) Phản ứng xảy ra giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là A. Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+.B. Cu 2+ + Fe2+ → Cu + Fe. C. Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe.D. Cu + Fe → Cu 2+ + Fe2+. Câu 3. (NB) Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt.B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than.D. Nước. Đáp án B Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS bền, không độc: Hg + S → HgS Câu 4. (NB) Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được A. Cl2.B. K.C. KOH. D. HCl. Câu 5. (NB) Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây? A. Nước.B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn.D. Ancol etylic. Câu 6. (NB) Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaO.B. CaSO 4.C. CaCl 2.D. Ca(NO 3)2. Câu 7. (NB) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na2CO3.B. NaNO 3. C. Al2O3.D. AlCl 3. Câu 8. (NB) Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. KCl.B. KNO 3. C. NaCl.D. Na 2CO3. Câu 9. (NB) Cấu hình electron của Cr là A. [Ar]3d44s2.B. [Ar]3d 54s1.C. [Ar]3d 4.D. [Ar]3d 5. Câu 10. (NB) Nhiệt phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được A. FeO.B. Fe.C. Fe 2O3.D. Fe 3O4. Câu 11. (NB) Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl2? A. KOH.B. AgNO 3. C. NaOH.D. MgCl 2. Câu 12. (NB) Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là A. NH3. B. NO.C. NO 2. D. N2O. Câu 13. (NB) Chất nào sau đây là muối axit? A. KNO3.B. NaHSO 4. C. NaCl.D. Na 2SO4. Câu 14. (NB) Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5.B. CH 2=CHCOOCH3.C. C 2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 15. (NB) Khi xà phòng hoá triolein bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm là A. natri oleat và glixerol. B. natri oleat và etylen glicol. C. natri stearat và glixerol. D. natri stearat và etylen glicol. Câu 16. (NB) Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được A. xenlulozơ.B. glucozơ. C. glixerol.D. etyl axetat. Câu 17. (NB) Chất có chứa nguyên tố nitơ là A. metylamin.B. saccarozơ. C. xenlulozơ.D. glucozơ. Câu 18. (NB) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu Trang 50
- A. vàng.B. đen. C. đỏ.D. tím. Câu 19. (NB) Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là A. tơ nitron.B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6.D. tơ tằm. Câu 20. (NB) Glixerol là ancol có số nhóm hydroxyl (-OH) là A. 2.B. 1.C. 3.D. 4. Câu 21. (TH) Trường hợp nào sau đây kim loại bị ăn mòn điện hóa? A. Kim loại Zn trong dung dịch HCl.B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. Đốt dây sắt trong khí oxi. D. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3. Câu 22. (TH) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,68 gam.B. 88,20 gam.C. 101,48 gam.D. 97,80 gam. Đáp án C 0,1.98 Ta có: n 0,1 n 0,1 naxit 98 gam H2 axit dd 0,1 BTKL sau phan ung m dd 98 3, 68 0,1.2 101, 48 Câu 23. (TH) Để khử hoàn toàn 20 gam bột Fe2O3 bằng bột Al (ở nhiệt độ cao, trong điều kiện không có không khí) thì khối lượng bột Al cần dùng là A. 3,50 gam.B. 10,125 gam. C. 3,375 gam.D. 6,75 gam Đáp án D Ta có: n 2n n 0,25mol m 6,75gam Al Fe2O3 Al Al 0,125 Câu 24. (TH) Cho dãy các chất: Fe2O3, FeS, Fe(OH)2, Fe3O4, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư không tạo khí SO2 là A. 3.B. 2. C. 4.D. 5. Câu 25. (TH) Cặp este nào sau đây thủy phân trong dung dịch NaOH đều thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH3 và CH3COOCH=CH2.B. CH 3COOC2H5 và CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3 và HCOOC3H7.D. HCOOC 2H5 và CH3COOC2H5. Câu 26. (TH) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 27. (TH) Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucozơ.B. tinh bột và saccarozơ. C. xenlulozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 28. (TH) Cho 360 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là A. 200.B. 320. C. 400.D. 160. Đáp án B n 2 n 2.2.0,8 3,2 m 3,2.100 320 gam Glu CO2 Câu 29. (TH) Cho 5,34 gam hỗn hợp X chứa ba amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với HCl thu được 8,99 gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thu được a mol khí N2. Giá trị của a là: A. 0,10.B. 0,05. C. 0,15.D. 0,20. Đáp án B Trang 51
- 8,99 5,34 1 BTKL n 0,1 mol n .0,1 0,05 HCl 36,5 N2 2 Câu 30. (TH) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Đáp án D A sai vì tơ visco là tơ bán tổng hợp B sai vì trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C sai trùng hợp stiren thu được poli stiren. Câu 31. (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau (a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3 (e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím (f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường A. 6.B. 4. C. 5.D. 3. Đáp án C Thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là: a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl: c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3 e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH Câu 32. (VD) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etyl axetat từ axit axetic, etanol và H 2SO4 (xúc tác) theo sơ đồ sau: Sau khi kết thúc phản ứng este hóa, người ta tiến hành các bước sau: Bước 1: Cho chất lỏng Y vào phễu chiết, lắc với dung dịch Na2CO3 đến khi quỳ tím chuyển màu xanh. Bước 2: Mở khóa phễu chiết để loại bỏ phần chất lỏng phía dưới. Bước 3: Thêm CaCl2 khan vào, sau đó tiếp tục bỏ đi rắn phía dưới thì thu được etyl axetat. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nước trong ống sinh hàn nhằm tạo môi trường có nhiệt độ thấp để hóa lỏng các chất hơi. B. Dung dịch Na2CO3 được thêm vào để trung hòa axit sunfuric và axit axetic trong chất lỏng Y. C. Dung dịch X được tạo từ axit axetic nguyên chất, etanol nguyên chất và H2SO4 98%. D. CaCl2 được thêm vào để tách nước và ancol còn lẫn trong etyl axetat. Đáp án B B sai vì trong Y không có axit sunfuric (Na2CO3 được thêm vào để để trung hòa axit axetic) Câu 33. (VD) Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở). Đun nóng 10,26 gam E với 700ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ thu được 6,44 gam 1 muối và hỗn hợp 2 ancol cùng dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy toàn bộ lượng ancol trên cần dùng 0,285 mol O2. Phần trăm số mol của Y có trong E là? A. 25,03%B. 46,78% C. 35,15%D. 40,50% Đáp án B Trang 52
- Ta có: nNaOH 0,07 M RCOONa 92 CH C COONa H2O Ancol cháy Quy đổi ancol CH2 : 0,19 COO : 0,07 Quy đổi E 10,26 0,07.2 H O n 0,15 2 H2O CH2 : 0,33 CE 1,81 %CH3OH : 46,78% Câu 34. (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4. (2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2. (3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic. (4) Cho fructozo tác dụng với Cu(OH)2. (5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 2.B. 4. C. 1.D. 3. Đáp án A 1) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2MnO2↓ + 2KOH 2) C17H35COONa + Ca(OH)2 → (C17H35COO)2Ca ↓+ NaOH 3) C2H5NH2 + CH3COOH → CH3COONH3C2H5 4) C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (dd xanh lam) + H2O t 5) C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu↓+ H2O => có 2 phản ứng KHÔNG thu được chất rắn Câu 35. (VD) Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp X gồm etylmetylamin và 2 hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng kế tiếp (có số liên kết π < 3) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 12,992 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc dư thấy thể tích giảm 6,944 lít. Các khí đều đo đktc. % khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ là A. 13,40%.B. 30,14%. C. 40,19%.D. 35,17%. Đáp án B đốt 0,08 mol X → 0,31 mol H2O và 0,27 mol hỗn hợp {CO2; N2}. Tương quan: ∑nH2O – ∑(nCO2 + nN2) = 0,04 mol < 0,08 mol → 2 hidrocacbon không phải là ankan. ♦ TH1: 2 hiđrocacbon là anken. → từ tương quan có 0,04 mol C3H9N và 0,04 mol hai anken. → số Htrung bình hai anken = (0,31 × 2 – 0,04 × 9) ÷ 0,04 = 6,5 → là 0,03 mol C3H6 và 0,01 mol C4H8 (số mol suy ra được luôn từ số Htrung bình và tổng mol). Theo đó %mC3H6 trong X = 0,03 × 42 ÷ (0,25 × 14 + 0,04 × 17) ≈ 30,14%. ♦ TH2: 2 hiđrocacbon là ankin thì namin – nankin = 0,04 mol, từ tổng mol 0,08 → namin = 0,06 mol và nankin = 0,02 mol → số Htrung bình hai ankin = 4 → không có 2 ankin liên tiếp thỏa mãn → loại TH này Câu 36. (VD) Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (M A<MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 5). Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 38,4 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 87,584 lít CO2 và 63,54 gam H2O. Giá trị của x+y là: A. 41,52.B. 32,26.C. 51,54.D. 23,124. Đáp án C CO :3,91 Ta có: n 0,24 2 Xem như hidro hóa X rồi đốt cháy Br2 H2O :3,53 Trang 53
- nA 0,02 3,91 3,52 0,24 2nX nX 0,07 nB 0,05 C15H31COONa : a a b c 0,21 a 0,04 C17H33COONa : b b 2c 0,24 b 0,1 x y 51,54 gam C17H31COONa : c 16a 18b 18c 3,91 0,07.3 c 0,07 Câu 37. (VD) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 2M và NaHCO3 2M, sau phản ứng thu được khí CO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 39,4.B. 59,1. C. 29,55.D. 19,7. Đáp án B Ba(OH)2 t¸c dông víi X t¹o kÕt tña X chøa HCO3 d nCO n n 2 0,3 0,2 0,1 mol 2 H CO3 BTNT.C n n n n n 0,2 0,2 0,1 0,3 mol Na2CO3 KHCO3 CO2 BaCO3 BaCO3 m 197.0,3 59,1 gam §¸p ¸n B Câu 38. (VD) Cho 14,95 gam hỗn hợp A gồm kim loại kiềm M, oxit và muối cacbonat tương ứng của M. Hòa tan hoàn toàn A vào nước thu được dung dịch B. Cho B tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được khí C. Hấp thụ toàn bộ khí C trong 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 2 gam kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D lại thấy xuất hiện kết tủa. Phần trăm về khối lượng của M2O trong A gần nhất với A. 39%.B. 41%. C. 42%.D. 50%. Đáp án B M x mol M OH CaCO : 0,02 Ca(OH)2 :0,035 3 (x 2y) CO2 H2O HCl:0,45 mol A M2O Ca(HCO3 )2 M2CO3 y mol BTNT.Cl 0,05 MCl nMCl 0,45 M CO 23 0,05 mol BTNT.C n n n 2.0,035 0,02 0,05 mol; n 0,05 mol CO2 OH CaCO3 M2CO3 BTNT.M nM (x 2y) 2.0,05 0,45 x 2y 0,35 (1) y 0,175 0,5x 0 y 0,175 (2) m m m m 0,45M 16y 60.0,05 14,95 (3) A M O(M2O) CO3 (M2CO3 ) 11,95 16y M = (4) 0,45 11,95 16.0,175 11,95 16.0 Tõ (2) vµ (4) M 0,45 0,45 20,33 M 26,55 kim lo¹i kiÒm M lµ Na x 2y 0,35 x 0,15 Tõ (1) vµ (3) 0,45.23 16y 60.0,05 14,95 y 0,1 62.0,1 %m .100% 41,47% gÇn nhÊt §¸p ¸n B Na2O 14,95 Câu 39. (VDC) X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn Trang 54
- hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp F là: A. 5,44 gam.B. 8,64 gam. C. 14,96 gam.D. 9,72 gam. Đáp án C Vì este đơn chức nên ta có: nNaOH → neste 0,3 mol M 72,06 HCOOCH3 C : a O CO2 : a 12a 2b 12,02 a 0,87 mol 21,62gam.E H : 2b 2 H2O : b 56a 18b 34,5 b 0,79mol O : 0,6 Cn H2n 2O2 : 0,08 0,08n 0,22.2 0,87 n 5,375 HCOOCH3 : 0,22 CH3 CH CH COOCH3 CH3 CH CH COONa : 0,08 CH3 CH CH COOC2H5 HCOONa : 0,22 mHCOONa = 14,96 Câu 40. (VDC) Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe 3O4, FeCO3, Al (trong đó số mol của Fe 3O4 là a/3 mol) tác dụng với 0,224 lít(đktc) khí O 2 đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí CO2.Cho Y phản ứng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào dung dịch T, phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a gần nhất là: A. 0,14.B. 0,22. C. 0,32.D. 0,44. Đáp án A 3+ Chú ý: Vì Z có H2 nên trong Z không có muối Fe . a 2a Fe O : (mol) b c 3 4 3 3 BTNT.Fe Gọi X gồm FeCO3 : b(mol) FeCl2 : a b (mol) Al : c(mol) BTNT.Al AlCl3 : c(mol) BTE BTNT.Clo Ag : a b 101,59 AgCl : 2a 2b 3c BTNT.C CO2 : b 0,01 Lại có nZ 0,06(mol) H2 : 0,06 b 0,01 0,07 b (mol) BTE 2a .1 0,01.4 (0,07 b).2 3 c 3 Al O2 H2 Fe3 2a 3b 3c 0 a 0,15(mol) 395a 395b 430,5c 101,59 b 0,02(mol) 2a 6b 9c 0,54 c 0,08(mol) Trang 55
- Đề 7 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN THÀNH PHẦN: HÓA HỌC Thời gian: 50 phút * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41:(NB) Hợp kim natri và kim loại X có nhiệt độ nóng chảy là 70°C dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. Kim loại X là A. KB. CaC. LiD. Al Câu 42:(NB) Kim loại nào sau đây không tan trong nước dư ở điều kiện thường? A. Na. B. Ca. C. Be. D. Cs. Câu 43:(NB) Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 B. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 C. 2Ag +CuSO4 Ag2SO4 + Cu D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Câu 44:(NB) Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH loãng? A. AlB. CrC. KD. Ba Câu 45:(NB) Cho luồng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp các oxit Al 2O3, CuO, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn gồm A. Al, Cu, Mg.B. Al 2O3, Cu, Mg.C. Al, Cu, MgO.D. Al 2O3, Cu, MgO. Câu 46:(NB) Ở nhiệt độ thường, không khí ẩm oxi hóa được hiđroxit nào sau đây? A. Mg(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Cu(OH)2 Câu 47:(NB) Công thức của nhôm sunfat là A. AlBr3. B. Al2(SO4)3. C. AlCl3. D. Al(NO3)3. Câu 48:(NB) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. NaOHB. NaHSO 4 C. H 2SO4 D. KNO 3 Câu 49:(NB) Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. Ca(OH)2. B. HCl. C. KNO3. D. NaCl. Câu 50:(NB) Hợp chất sắt (II) oxit có công thức hóa học là A. Fe(OH)2 B. Fe 3O4 C. Fe2O3 D. FeO Câu 51:(NB) Cho Cr (Z = 24) vậy Cr3+có cấu hình electron là A. [Ar]3d44s2. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d5. Câu 52:(NB) Phát biểu nào sau đây sai? A. Khí SO2 là tác nhân chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. B. Nicotin (có nhiều trong thuốc lá) có thể gây ung thư phổi. C. Nước vôi trong là dung dịch Ca(OH)2. D. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong khẩu trang y tế và mặt nạ phòng độc. Câu 53:(NB) Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Metyl propionat. D. Metyl axetat. Câu 54:(NB) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối và chất hữu cơ X. Công thức phân tử của X là A. C17H35COONaB. C 2H6O2 C. C3H8O3 D. C3H8O Câu 55:(NB) Ở nhiệt độ thường, dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu A. tím B. vàngC. da cam D. xanh lam Câu 56:(NB) Dung dịch chất nào sau đây làm không làm đổi màu quì tím? A. Metylamin. B. Phenol. C. Lysin. D. Axit glutamic. Câu 57:(NB) Amin thơm có công thức phân tử C6H7N có tên gọi là A. PhenylaminB. AlaninC. MetylaminD. Etylamin Câu 58:(NB) Dãy các polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? Trang 56
- A. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.B. Tơ nitron và tơ capron. C. Tơ capron và tơ xenlulozơ axetatD. Tơ visco và tơ nilon-6,6. Câu 59:(NB) Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. C + 2H2 → CH4 B. 4C + Fe3O4 → 3Fe + 4CO2 C. C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O D. C + CO2 → 2CO Câu 60:(NB) Một số cơ sở sản xuất thực phẩm thiếu lương tâm đã dùng fomon (dung dịch nước của fomanđehit) để bảo quản bún, phở. Công thức hóa học của fomanđehit là A. CH3CHO. B. CH3OH. C. HCHO. D. CH3COOH. Câu 61:(TH) Dung dịch FeCl2 không tham gia phản ứng với A. dung dịch NaOH. B. khí Cl2. C. dung dịch KMnO4/H2SO4. D. dung dịch HCl. Câu 62:(TH) Đun nóng vinyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH2=CHOH. B. CH2=CHCOONa và CH3OH. C. CH3COONa và CH3CH=O. D. CH3CH2COONa và CH3OH. Câu 63:(VD) Hòa tan vừa hết 7 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 trong dung dịch NaOH đun nóng thì có 0,2 mol NaOH đã phản ứng, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,60B. 4,48 C. 2,24D. 3,36 Câu 64:(TH) Trong quá trình bảo quản, một chiếc đinh sắt nguyên chất đã bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO. Hỗn hợp X không bị hòa tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch chất nào sau đây? A. AgNO3. B. HCl. C. HNO3 đặc, nóng. D. H2SO4 đặc, nóng. Câu 65:(VD) Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO 3, KHCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối KCl. Giá trị của m là A. 11,92 B. 16,39C. 8,94 D. 11,175 Câu 66:(TH) Este X có dX/H2 = 44. Thuỷ phân X trong môi trường axit tạo nên 2 hợp chất hữu cơ X 1, X2. Nếu đốt cháy cùng một lượng X 1 hay X2 sẽ thu được cùng một thể tích CO 2 (ở cùng nhiệt độ và áp suất). Tên gọi của X là A. etyl fomiat.B. isopropyl fomiat.C. etyl axetat.D. metyl propionat. Câu 67:(TH) Tiến hành một thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml hồ tinh bột, sau đó nhỏ tiếp vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm, quan sát được hiện tượng (1). Đun nóng ống nghiệmrồi sau đó để nguội, quan sát được hiện tượng (2). Hiện tượng quan sát được từ (1), (2) lần lượt là A. (1) dung dịch màu tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu tím trở lại. B. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch mất màu, để nguội màu xanh tím trở lại. C. (1) dung dịch màu xanh tím; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội mất màu. D. (1) dung dịch màu xanh; (2) dung dịch chuyển sang màu tím, để nguội màu xanh trở lại. Câu 68:(VD) Lên men m (kg) glucozơ (với hiệu suất 80%), thu được 5 lít cồn (etylic) 92°. Biết khối lượng của etanol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m là A. 1B. 3C. 6 D. 9 Câu 69:(VD) Cho 0,1 mol Glu-Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,1 mol. D. 0,2 mol. Câu 70:(TH) Trong số các tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ capron, có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ hóa học? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 71:(VD) Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,35 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO 3 (x mol) và Na2CO3 (y mol) thu được dung dịch Y chứa 27,4 gam chất tan, khí thot ra còn CO và H2. Cô cạn dung dịch Y, nung đến khối lượng không đổi thu được 21,2 gam chất rắn. Giá trị của x là A. 0,1B. 0,25C. 0,2D. 0,15 Câu 72:(TH) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng. (b) Cho NaHCO3 vào dung dịch KOH vừa đủ. (c) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Na2SO4 dư. Trang 57
- Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 73:(VD) Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit acrylic, glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 38,4% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 12% và KOH 11,2% thu được 53,632 gam muối. Giá trị của m là A. 42,224 B. 40,000C. 39,232 D. 31,360 Câu 74:(TH) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch chứa axit glutamic. (b) Đun nóng saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm chứa metyl acrylat, lắc đều. (e) Cho metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 75:(VDC) Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị m là A. 22,4. B. 24,1. C. 24,2.D. 21,4. Câu 76:(VD) Cho sơ đồ các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (1) X + 2NaOH X1 + X2 + X3 (2) X1 + HCl X4 + NaCl (3) X2 + HCl X5 + NaCl (4) X3 + CuO X6 + Cu + H2O Biết X có công thức phân tử C4H6O4 và chứa hai chức este. Phân tử khối X3 < X4 < X5. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch X3 hoà tan được Cu(OH)2. B. X4 và X5 là các hợp chất hữu cơ đơn chức. C. Phân tử X6 có 2 nguyên tử oxi. D. Chất X4 có phản ứng tráng gương. Câu 77:(VDC) Hòa tan hết 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch chứa NaNO3 và 2,16 mol HCl. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm N 2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 19,2 gam rắn. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,79. B. 7,82. C. 6,45. D. 6,34. Câu 78:(VDC) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là A. 36,56. B. 35,52. C. 18,28. D. 36,64. Câu 79:(VDC) Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08 gam X trong O 2, thu được H2O và 0,36 mol CO2. Mặt khác, cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 2,98 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối. Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là A. 37,13%B. 38,74%C. 23,04%D. 58,12% Câu 80:(VD) Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ sau: Trang 58
- Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên: (a) Đá bọt được sử dụng là CaCO3 tinh khiết (b) Đá bọt có tác dụng làm tăng đối lưu trong hỗn hợp phản ứng. (c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 và CO2. (d) Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần. (e) Khí X đi vào dung dịch Br2 là C2H4. (f) Thay dung dịch Br2 thành dung dịch KMnO4 thì sẽ có kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 6 B. 5C. 4D. 3 HẾT ĐÁP ÁN 41-A 42-C 43-C 44-B 45-D 46-B 47-B 48-A 49-A 50-D 51-C 52-A 53-C 54-C 55-D 56-B 57-A 58-A 59-A 60-C 61-D 62-C 63-B 64-A 65-C 66-C 67-B 68-D 69-B 70-B 71-A 72-C 73-B 74-B 75-D 76-D 77-C 78-D 79-A 80-B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 41: A Hợp kim Na-K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong phản ứng hạt nhân Câu 42: C Be là kim loại kiềm thổ nhưng không tác dụng với nước Câu 43: C Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không tác dụng với CuSO4 Câu 44: B Al tác dụng được với dung dịch NaOH, Na và K tác dụng với H2O trong dung dịch Câu 45: D CO khử được oxit KL sau Al trong dãy hoạt động hóa học Câu 46: B Fe(OH)2 bị oxi hóa dần chuyển thành Fe(OH)3 Câu 47: B Al2(SO4)3 là công thức của nhôm sunfat Câu 48: A Dung dịch NaOH mang tính bazơ nên làm quì tím hóa xanh Câu 49: A - Dùng lượng Ca(OH)2 vừa đủ có khả năng cải tạo nước cứng tạm thời (do có chứa gốc HCO3 ) Trang 59
- Câu 50: D FeO có tên gọi là sắt (II) oxit Câu 51: C Cấu hình của Cr là [Ar]3d54s1 nên Cr3+ là [Ar]3d3 Câu 52: A CO2 mới là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Câu 53: C Công thức chuẩn của este là CH3-CH2COOCH3 (metyl propionat) Câu 54: C Chất X là glixerol (C3H5(OH)3) Câu 55: D Glucozơ, fructozơ, saccarozơ khi tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh lam Câu 56: B Phenol mang tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quì tím Câu 57: A C6H7N là C6H5NH2 (phenylamin hoặc anilin) Câu 58: A Từ xenlulozơ có thể sản xuất được tơ visco và tơ axetat Câu 59: A C từ mức 0 sang -4 Câu 60: C Fomanđehit là HCHO Câu 61: D 2 A. Fe OH Fe(OH)2 2 3 B. Fe Cl2 Fe Cl 2 3 2 C. Fe H MnO 4 Fe Mn H 2O Câu 62: C CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO Câu 63: B Đặt a,b là số mol của Al và Al2O3 mX 27a 102b 7 n NaOH a 2b 0,2 2 1 a ,b 15 30 n 1,5a 0, 2 V 4, 48 lít H 2 Câu 64: A Với AgNO3, chỉ có Fe tan, các oxit Fe2O3, Fe3O4 và FeO không tan. Câu 65: C Đặt n n a và n b NaHCO3 MgCO3 KHCO 3 mX 84a 100b 14,52 n a b 0,15 CO 2 a 0,03,b 0,12 nKCl b 0,12 mKCl 8,94gam Câu 66: C MX = 88 (C4H8O2) X1 và X2 đốt cháy cùng thể tích CO2 nên số C trong X1 và X2 bằng nhau. Nên X1 và X2 là CH3COOH và C2H5OH. Vậy CT của X là CH3COOC2H5(etyl axetat) Câu 67: B Hồ tinh bột + dung dịch I2 sẽ tạo màu xanh tím, khi đun nóng thì biến mất, khi để nguội lại thì hiện ra. Câu 68: D Trang 60
- 0,8 n 5,92%. 0,08kmol C2H5O 46 0,08.180 m 9kg C6H12O6 2.80% Câu 69: B Glu Ala 3KOH GluK2 AlaK 2H2O nGlu Ala 0,1 nKOH 0,3 Câu 70: B Tất cả đều là tơ hóa học. Câu 71: A nC 0,35 0,2 0,15 Bảo toàn electron: 4n 2n 2n C CO H 2 nCO nH 0,3 nCO X nX nCO nH 0,05 2 2 2 n 0, 05 H 2CO3 mchất tan = 84x + 106y + 0,05.62 = 27,4 Sau khi nung n 0,5x y 0, 2 Na 2CO3 x = 0,1; y = 0,15 Câu 72: C Fe O H SO Fe SO FeSO H O (a) 3 4 2 4 4 3 4 2 (b) NaHCO3 KOH Na 2CO3 K2CO3 H2O Fe SO MgSO Fe (c) Mg dư + 2 4 3 4 Fe NO AgNO Fe NO Ag (d) 3 2 3 dư 3 3 Ba OH Na SO (e) 2 2 4 dư BaSO4 NaOH Câu 73: B mdd kiềm = x n NaOH 0,003x và nKOH 0,002x n n 0, 005x và n 2n 0,01x H 2O OH O X OH 16.0,01x Bảo toàn khối lượng: 0,003x.40 0,002x.56 53,632 18.0,005x 38,4% x = 96 16.0,01.96 m 40 gam X 38,4% Câu 74: B Tất cả đều có phản ứng: CH NH NH C H COOH NH C H COONH CH (a) 3 2 2 3 5 2 2 3 5 3 3 2 (b) C12H22O11 H2O C6H12O6 C6H12O6 C H COO C H H C H COO C H (c) 17 33 3 3 5 2 17 35 3 3 5 (d) CH2 CH COOCH3 Br2 CH2Br CHBr COOCH3 HCOOCH AgNO NH H O NH CO CH OH Ag NH NO (e) 3 3 3 2 4 2 3 3 4 3 Câu 75: D Tại n a mol n n n 0,12 mol CO2 Ba BaCO3 Ba (OH )2 Tại n 0,4 mol n 2n 0, 4 n 0,16 mol CO2 NaOH Ba (OH)2 NaOH Na : 0,16 mol BTe Hỗn hợp gồm Ba : 0,12 mol 0,16 0,12.2 2x 2.0,12 x 0,08 m 21,4 (g) O : x mol Trang 61
- Câu 76: D (2)(3) X1, X2 đều là các muối (4) X3 là một ancol đơn. Vậy X là HCOO-CH2-COO-CH3 X1 là HCOONa, X4 là HCOOH X2 là HO-CH2-COONa, X5 là HO-CH2-COOH X3 là CH3OH, X6 là HCHO D đúng. Câu 77: C Z gồm N2O (0,12) và H2 (0,16) n n 0,48 Mg2 MgO Quy đổi X thành Mg (0,48), Al (a) và NO3 (b) và O (c) mX 0,48.24 27a 62b 16c 27,04 1 n d NaNO3 Bảo toàn N n b d 0,24 NH4 n 0,12.10 0,16.2 2x 10 b d 0,24 2,16 2 H Bảo toàn electron: 0,48.2 3a b 2c 0,12.8 0,16.2 8 b d 0,24 3 n NaOH 0,48.2 4a b d 0,24 2,28 4 1 2 3 4 a 0,32;b 0,08;c 0,12;d 0,2 c n 0,04 Al2O3 3 Bảo toàn Al nAl 0,32 0,04.2 0,24 mAl 6,48 Câu 78: D Các axit béo đều 18C nên quy đổi X thành (C17H35COO)3C3H5 (x) và H2- (-0,04) Bảo toàn electron: x 54.7 110 6.2 0,04.2 3,24.4 x 0,04 Muối gồm C17H35COONa (3x = 0,12) và H2 (-0,04) m muối = 36,64 gam. Câu 79: A m m n Y ete 0,04 n 0,08 H2O 18 Y MY 37,25 Y gồm CH3OH (0,05) và C2H5OH (0,03) neste của ancol = 0,08 và neste của phenol = x Bảo toàn khối lượng: 8,08 + 40(2x + 0,08) = 9,54 + 2,98 + 18x x = 0,02 Quy đổi muối thành HCOONa (0,08 + 0,02 = 0,1), C6H5ONa (0,02), CH2 (u), H2 (v) mmuối = 0,1.68 + 0,02.116 + 14u + 2v = 9,54 Bảo toàn C 0,1 + 0,02.6 + u + nC(Y) = 0,36 u 0,03;v 0 Muối gồm HCOONa (0,07); CH3COONa (0,03) và C6H5ONa (0,02) Các este gồm: HCOOCH3: 0,05 %HCOOCH3 = 37,13% CH3COOC2H5: 0,03 HCOOC6H5: 0,02 Câu 80: B (a) sai, đá bọt nên chọn chất rắn, vụn, trơ, để tránh ảnh hưởng đến phản ứng (như cát, vụn thủy tinh, ). Ở đây có mặt H2SO4 đặc nên không dùng CaCO3 (b) đúng Trang 62
- (c) đúng, CO2, SO2 là các sản phẩm phụ do H 2SO4 đặ oxi hóa C2H5OH tạo ra. Chúng cần được loại bỏ để tránh ảnh hưởng đến kết quả thử tính chất của C2H4 (d) đúng (e) đúng (f) đúng 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 Đề 8 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN THÀNH PHẦN: HÓA HỌC Thời gian: 50 phút Họ, tên thí sinh: . Số báo danh: . * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở (đktc). Câu 1. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất? A. Liti.B. Xesi. C. Natri.D. Kali. Câu 2. Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: A. K+, Al3+, Cu2+.B. K +, Cu2+, Al3+.C. Cu 2+, Al3+, K+.D. Al 3+, Cu2+, K+. Câu 3. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A. Mg.B. Al. C. Fe.D. Cu. Câu 4. Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao? A. Al2O3.B. CuO. C. Fe 2O3.D. Fe 3O4. Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng: KHCO3 + X → K2CO3 + H2O. X là hợp chất A. NaOH.B. KOH. C. K 2CO3.D. HCl. Câu 6. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ: A. NaB. Ca C. AlD. Fe Câu 7. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH.B. KHSO 4.C. Ba(OH) 2.D. NH 3. Câu 8. Chất nào sau đây có thể làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu? A. HCl.B. NaCl. C. Na 2CO3.D. NaNO 3. Câu 9. Quặng nào sau đây có chứa oxit sắt? A. Đolomit.B. Xiđerit. C. Hematit.D. Boxit. Câu 10. Công thức của crom (VI) oxit là A. Cr2O3.B. CrO 3.C. CrO.D. Cr 2O6. Câu 11. Fe(OH)3 tan được trong dung dịch A. HCl.B. NaOH. C. NaCl.D. Ca(OH) 2. Câu 12. Hidro sunfua là chất khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của hidro sunfua là A. CO2.B. H 2S.C. NO.D. NO 2. Câu 13. Thuốc nổ đen chứa cacbon, lưu huỳnh và kali nitrat. Công thức hóa học của kali nitrat là A. KNO3.B. KCl. C. KNO 2.D. KHCO 3. Câu 14. Thủy phân este nào sau đây thì thu được hỗn hợp CH3OH và CH3COOH A. metyl propionatB. metyl axetat C. etyl axetatD. metyl fomat Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và A. a mol natri oleat.B. 3a mol natri oleat. Trang 63
- C. a mol axit oleic. D. 3a mol axit oleic. Câu 16. Glucozơ không thuộc loại A. cacbohiđrat.B. monosaccarit. C. đisaccarit.D. hợp chất tạp chức. Câu 17. Axit amino axetic (H2NCH2COOH) không phản ứng được với chất nào? A. HCl (dd).B. NaOH (dd).C. Br 2 (dd).D. HNO 3 (dd). Câu 18. Amin nào sau đây có 5 nguyên tử H trong phân tử? A. Metylamin.B. Etylamin. C. Đimetylamin.D. Trimetylamin. Câu 19. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp? A. Tơ tằm.B. Tơ visco. C. Tơ xenlulozơ axetat.D. Tơ nilon-6,6. Câu 20. Hợp chất nào sau đây phân tử chỉ có liên kết đơn? A. Toluen.B. Etilen. C. Axetilen.D. Propan. Câu 21. Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HCl 0,03 M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 1.B. 3. C. 4.D. 2. Câu 22. Cho 16,25 gam Zn vào 200 ml dung dịch FeSO 4 1M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít H 2 (đktc). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 1,12.B. 10,08. C. 4,48.D. 5,60. Câu 23. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây A. NaCl.B. FeCl 3.C. H 2SO4.D. Cu(NO 3)2. Câu 24. Cho hỗn hợp Cu và Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là A. CuSO4, FeSO4.B. Fe 2(SO4)3.C. FeSO 4. D. FeSO4, Fe2(SO4)3. Câu 25. Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của cấu tạo của X là: A. HCOOC6H5 (Phenyl fomat).B. HCOOCH=CH 2. C. HCOOC2H5.D. CH 2=CH-COOH Câu 26. Số este có công thức phân tử C 4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 4.B. 1. C. 3.D. 2. Câu 27. Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? A. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl.B. Fe 2O3 tác dụng với dung dịch HCl. C. Fe tác dụng với dung dịch HCl. D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Câu 28. Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là A. Saccarozơ và fructozơ.B. Xenlulozơ và glucozơ. C. Tinh bột và glucozơ. D. Xenlulozơ và fructozơ. Câu 29. Cho 16,2 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Khối lượng ancol thu được là A. 9,2 gam.B. 4,6 gam. C. 120 gam.D. 180 gam. Câu 30. Cho các polime sau: PVC; teflon; PE; Cao su Buna; tơ axetat; tơ nitron; cao su isopren; tơ nilon-6,6. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là A. 5.B. 7.C. 6.D. 8. Câu 31. Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 3,36 lít; 17,5 gam.B. 3,36 lít; 52,5 gam. C. 6,72 lít; 26,25 gam. D. 8,4 lít; 52,5 gam. Câu 32. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO 2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau: + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2. + Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2. Trang 64
- Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,28.B. 25,88. C. 20,92.D. 30,68. Câu 33. Tiến hành thí nghiệm sau: a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1 c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1 d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2 g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí) Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là A. 2.B. 3. C. 4.D. 5. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44.B. 36,64. C. 36,80.D. 30,64. Câu 35. Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO 3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc) theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. Bước 3: Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút. Cho các nhận định sau: (a) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm chứa phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH. (b) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat. (c) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương. (d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì đều thu được kết tủa tương tự. (e) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm CHO. Số nhận định đúng là A. 3.B. 4. C. 5.D. 2. Câu 36. Có các phát biểu sau: (a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom. (b) Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH và CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. (c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. (d) Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực. (e) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOC2H5 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (f) Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. (g) Trùng ngưng buta- 1,3 đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna- N. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 6. C. 5.D. 3. Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X, este đơn chức Y và andehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hydro) có tỉ lệ mol tương ứng 3: 1: 2 thu được 24,64 lít CO 2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là A. 97,2.B. 64,8.C. 108.D. 86,4. Câu 38. Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là? A. 0,15.B. 0,08. C. 0,12.D. 0,10. Câu 39. Este X hai chức mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O 2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có Trang 65
- cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và a gam hỗn hợp ba muối. Phần trăm khối lượng của muối không no trong a gam là A. 50,84%.B. 61,34%.C. 69,53%.D. 53,28%. Câu 40. Hỗn hợp X gồm MgO, Al 2O3, Mg, Al, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 7,616 lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 324,3 gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 59,76.B. 29,88.C. 30,99.D. 61,98. Hết BẢNG ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C A A B B D C C B A B A B B C C A D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D D A B D C B A C B B B B A A C D C C HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 08 Câu 1. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất? A. Liti.B. Xesi. C. Natri.D. Kali. Câu 2. Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là: A. K+, Al3+, Cu2+.B. K +, Cu2+, Al3+.C. Cu 2+, Al3+, K+.D. Al 3+, Cu2+, K+. Câu 3. Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc, nguội? A. Mg.B. Al. C. Fe.D. Cu. Câu 4. Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao? A. Al2O3.B. CuO. C. Fe 2O3.D. Fe 3O4. Câu 5. Cho sơ đồ phản ứng: KHCO3 + X → K2CO3 + H2O. X là hợp chất A. NaOH.B. KOH. C. K 2CO3.D. HCl. Câu 6. Kim loại nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ: A. NaB. Ca C. AlD. Fe Câu 7. Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH.B. KHSO 4.C. Ba(OH) 2.D. NH 3. Câu 8. Chất nào sau đây có thể làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu? A. HCl.B. NaCl. C. Na 2CO3.D. NaNO 3. Câu 9. Quặng nào sau đây có chứa oxit sắt? A. Đolomit.B. Xiđerit. C. Hematit.D. Boxit. Câu 10. Công thức của crom (VI) oxit là A. Cr2O3.B. CrO 3.C. CrO.D. Cr 2O6. Câu 11. Fe(OH)3 tan được trong dung dịch A. HCl.B. NaOH. C. NaCl.D. Ca(OH) 2. Câu 12. Hidro sunfua là chất khí độc, khi thải ra môi trường thì gây ô nhiễm không khí. Công thức của hidro sunfua là A. CO2.B. H 2S.C. NO.D. NO 2. Câu 13. Thuốc nổ đen chứa cacbon, lưu huỳnh và kali nitrat. Công thức hóa học của kali nitrat là A. KNO3.B. KCl. C. KNO 2.D. KHCO 3. Câu 14. Thủy phân este nào sau đây thì thu được hỗn hợp CH3OH và CH3COOH A. metyl propionatB. metyl axetat C. etyl axetatD. metyl fomat Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và A. a mol natri oleat.B. 3a mol natri oleat. C. a mol axit oleic. D. 3a mol axit oleic. Trang 66
- Câu 16. Glucozơ không thuộc loại A. cacbohiđrat.B. monosaccarit. C. đisaccarit.D. hợp chất tạp chức. Câu 17. Axit amino axetic (H2NCH2COOH) không phản ứng được với chất nào? A. HCl (dd).B. NaOH (dd).C. Br 2 (dd).D. HNO 3 (dd). Câu 18. Amin nào sau đây có 5 nguyên tử H trong phân tử? A. Metylamin.B. Etylamin. C. Đimetylamin.D. Trimetylamin. Câu 19. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp? A. Tơ tằm.B. Tơ visco. C. Tơ xenlulozơ axetat.D. Tơ nilon-6,6. Câu 20. Hợp chất nào sau đây phân tử chỉ có liên kết đơn? A. Toluen.B. Etilen. C. Axetilen.D. Propan. Câu 21. Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HCl 0,03 M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 1.B. 3. C. 4.D. 2. Câu 22. Cho 16,25 gam Zn vào 200 ml dung dịch FeSO 4 1M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít H 2 (đktc). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 1,12.B. 10,08. C. 4,48.D. 5,60. Đáp án D n n 0,25 V 5,6(l) H2 Zn bd Câu 23. Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây A. NaCl.B. FeCl 3.C. H 2SO4.D. Cu(NO 3)2. Câu 24. Cho hỗn hợp Cu và Fe 3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là A. CuSO4, FeSO4.B. Fe 2(SO4)3.C. FeSO 4. D. FeSO4, Fe2(SO4)3. Câu 25. Thủy phân chất hữu cơ X trong môi trường axit vô cơ thu được hai chất hữu cơ, hai chất này đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của cấu tạo của X là: A. HCOOC6H5 (Phenyl fomat).B. HCOOCH=CH 2. C. HCOOC2H5.D. CH 2=CH-COOH Câu 26. Số este có công thức phân tử C 4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 4.B. 1. C. 3.D. 2. Câu 27. Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? A. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl.B. Fe 2O3 tác dụng với dung dịch HCl. C. Fe tác dụng với dung dịch HCl. D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Đáp án C Các phương trình phản ứng xảy ra tương ứng: A Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O. B Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O. C Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑. D 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O. Câu 28. Chất X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y. Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Trong máu người có một lượng nhỏ Y không đổi là 0,1%. Hai chất X, Y lần lượt là A. Saccarozơ và fructozơ.B. Xenlulozơ và glucozơ. C. Tinh bột và glucozơ. D. Xenlulozơ và fructozơ. Câu 29. Cho 16,2 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Khối lượng ancol thu được là A. 9,2 gam.B. 4,6 gam. C. 120 gam.D. 180 gam. Đáp án A 16,2gam (C H O ) lên men 2nCO 2nC H OH 6 10 5n 2 2 5 0,1mol Theo phương trình: n 2n n 0,2mol m 9,2gam C2H5OH (C6H10O5 )n C2H5OH C2H5OH 0,1 Trang 67
- Câu 30. Cho các polime sau: PVC; teflon; PE; Cao su Buna; tơ axetat; tơ nitron; cao su isopren; tơ nilon-6,6. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là A. 5.B. 7.C. 6.D. 8. Đáp án C PVC; teflon; PE; Cao su Buna; tơ nitron; cao su isopren Câu 31. Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là: A. 3,36 lít; 17,5 gam.B. 3,36 lít; 52,5 gam. C. 6,72 lít; 26,25 gam. D. 8,4 lít; 52,5 gam. Đáp án B K 1,05 Ca(OH) dö 2 K2CO3 0,375 HCl 0,525 Cl 0,525 CaCO3 0,525 m 52,5g KHCO 0,3 HCO 0,525 (BTÑT) 3 3 CO2 0,375 + 0,3 - 0,525 = 0,15 V 3,36 Câu 32. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO 2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau: + Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2. + Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,28.B. 25,88. C. 20,92.D. 30,68. Đáp án B 2 mol CO3 (pu) : x 2x y 0,12 x 0,045 x 3 Phần 1: mol x y 0,075 y 0,03 y 2 HCO3 (pu) : y 2 mol 2 mol CO3 :3a CO3 : 0,12 Phần 2: 3a 0,06 0,12 a 0,02 Z mol mol HCO3 : 2a HCO3 : 0,08 0,32.1 0,12.2 0,15.2 BTDT Na 0,32mol BT C BaCO 0,12mol BTe n 0,13mol 3 O 2 m 25,88 gam Câu 33. Tiến hành thí nghiệm sau: a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1 c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1 Trang 68
- d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2 g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là A. 2.B. 3. C. 4.D. 5. Đáp án B a) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 => CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 dư b) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O +2CO2 => K2SO4, Na2SO4 c) Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + NaHCO3 + H2O => NaHCO3 d) AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O => NaAlO2, NaCl e) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 => Ba(HCO3)2 g) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O => Al(NO3)3, NH4NO3 Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là A. 33,44.B. 36,64. C. 36,80.D. 30,64. Đáp án B BT(O) : 6a 2.3,1 2x 2,04 a 0,04 O 3,1 CO2 x 2 PT( ) : x 2,04 (3a 0,08) a x 2,2 H2O 2,04 Br 0,08 nX 0,04 X a mol 2 mX 44.2,2 18.2,04 32.3,1 34,3 Raén NaOH 0,15 nglixerol 0,04 Glixerol BTKL : mraén 34,32 0,15.40 0,04.92 36,64g Câu 35. Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO 3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc) theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. Bước 3: Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút. Cho các nhận định sau: (a) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm chứa phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH. (b) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat. (c) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương. (d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì đều thu được kết tủa tương tự. (e) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm CHO. Số nhận định đúng là A. 3.B. 4. C. 5.D. 2. Đáp án A Nhận định đúng (a), (b), (c) Câu 36. Có các phát biểu sau: (a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom. (b) Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH và CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. (c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. (d) Trong y học, glucozo được dùng làm thuốc tăng lực. (e) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOC2H5 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (f) Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. (g) Trùng ngưng buta- 1,3 đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna- N. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 6. C. 5.D. 3. Trang 69
- Đáp án A Các phát biểu đúng là: a) sai Fructozơ KHÔNG làm mất màu dung dịch nước brom b) đúng c) đúng d) đúng e) đúng f) sai Trong phân tử đipeptit mạch hở có MỘT liên kết peptit. => có 4 phát biểu đúng Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X, este đơn chức Y và andehit Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hydro) có tỉ lệ mol tương ứng 3: 1: 2 thu được 24,64 lít CO 2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp E trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là A. 97,2.B. 64,8.C. 108.D. 86,4. Đáp án C mol CH3OH : 0,3 mol H 4 X HCOOCH3 : 0,1 m 1.108 108 gam mol C 1,1 C H O : 0,2mol OHC CH CHO 3 4 m 2 Câu 38. Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol ankan có trong hỗn hợp A là? A. 0,15.B. 0,08. C. 0,12.D. 0,10. Đáp án D BTKL và BT « O » để tìm O2 và nước n 0,05 n 0,85 a min O2 BTKL Ta có: nH O 1,025 nankan 0,1 n 0,025 2 N2 anken Câu 39. Este X hai chức mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn chức (phân tử có hai liên kết pi). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ 0,5 mol O 2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và a gam hỗn hợp ba muối. Phần trăm khối lượng của muối không no trong a gam là A. 50,84%.B. 61,34%.C. 69,53%.D. 53,28%. Đáp án C CO 0,45 O2 0,5 2 X : Cn H2n 2O4 a m (gam) H2O Y : Cm H2m 10O6 b 0,16 (mol) NaOH 0,42 3 muoái + 2 ancol cuøng C C H (OH) Sau phaûn öùng thu ñöôïc 2 ancol cuøng C 3 5 3 C3H6 (OH)2 BTE : 0,45.6 10a 22b 0,5.4 a 0,015 nE a b 0,16 b 0,025 nCOO 2a 3b 0,42 Trang 70
- 3n 5m 90 n 10 Chaïy C: 0,015n + 0,025m = 0,45 n 5;m 12 m 12 (C2 H3COO)3 C3H5 C H O 0,06 RCOONa C H (OH) 0,06 0,16 mol E 10 18 4 NaOH 0,42 3 6 2 C H COONa 0,3 C12 H14O6 0,1 2 3 C3H5 (OH)3 0,1 BTKL : mmuoái a (0,06.202 0,1.254 0,42.40) (0,06.76 0,1.92) 40,56g 0,3.94 %mC H COONa .100 69,53% 2 3 40,56 Câu 40. Hỗn hợp X gồm MgO, Al 2O3, Mg, Al, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 7,616 lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 324,3 gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 59,76.B. 29,88.C. 30,99.D. 61,98. Đáp án C nSO 1,19 ne 2,38 m 70,295 m 16a 35,5(2a 1,19) a 0,51 2 2m NO : 0,16 BTE 0,34 n 0,0575 NH4 N2O : 0,18 0,0575 162,15 m 16.0,51 62.(1,19 0,51.2) 80. m 31,34 2 Đề 9 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN THÀNH PHẦN: HÓA HỌC Thời gian: 50 phút * Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. * Các thể tích khí đều đo ở (đktc) Câu 41: Chất nào sau đây không phải là polime? A. Tơ nilon - 6. B. Etyl axetat. C. Tơ nilon – 6,6.D. Thủy tinh hữu cơ. Câu 42: Chất nào sau đây có thành phần chính là chất béo? A. mỡ bò.B. sợi bông. C. bột gạo.D. tơ tằm. Câu 43: Este nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là A. HCOOC6H5. B. HCOOCH=CH 2. C. CH 3COOCH3.D. HCOOC 2H5. Câu 44: Phân đạm cung cấp cho cây + - A. N2.B. N dạng NH 4 , NO3 .C. NH 3.D. HNO 3. Câu 45: Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc. Chất X là A. đá vôi.B. lưu huỳnh.C. than hoạt tính.D. thạch cao. Câu 46: Ở điều kiện thích hợp amino axit phản ứng với chất nào tạo thành este? A. HCl.B. CH 3OH.C. NaOH.D. CH 3COOH. Trang 71
- Câu 47: Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe.B. Na. C. Mg.D. Al. Câu 48: Dung dịch chất nào sau đây làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng? A. Metylamin.B. Alanin.C. Anđehit axetic.D. Ancol metylic. Câu 49: Muối kali aluminat có công thức là A. KNO3.B. KCl.C. K 2SO4.D. KAlO 2. Câu 50: Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường? A. Saccarozơ.B. Fructozơ. C. Tinh bột.D. Glucozơ. Câu 51: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị S oxi hóa lên mức oxi hóa +3? A. Fe.B. Mg.C. Cu.D. Al. Câu 52: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. Ba(OH)2.B. NaOH.C. Na 2CO3. D. HCl. Câu 53: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép? A. CO2 và O2.B. CO 2 và CH4. C. CH4 và H2O.D. N 2 và CO. Câu 54: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. CrCl3.B. CrCl 2.C. Cr(OH) 3.D. Na 2CrO4. Câu 55: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch? A. Fe.B. Cu.C. Ag.D. Mg. Câu 56: Buta-1,3-đien có công thức phân tử là A. C4H10.B. C 4H8. C. C4H4. D. C4H6. Câu 57: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).B. Đá vôi (CaCO 3). C. Vôi sống (CaO).D. Thạch cao sống (CaSO 4.2H2O). Câu 58: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là A. axit fomic, glucozơ. B. tinh bột, anđehit fomic. C. saccarozơ, tinh bột.D. fructozơ, xenlulozơ. Câu 59: Cho dung dịch các chất sau: ClH 3NCH2COOH; H2NCH2COOH; H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là A. 2.B. 4.C. 3. D. 1. Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O 2 (đktc), thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của m là A. 5,1.B. 7,1.C. 6,7.D. 3,9. Câu 61: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 40,5. B. 45,0.C. 16,0.D. 18,0. Câu 62: Cho kim loại M phản ứng với Cl 2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là A. Zn.B. Mg.C. Al. D. Fe. Câu 63: Vật liệu tổng hợp X có hình sợi dài, mảnh và giữ nhiệt tốt thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi (len) đan áo rét. X bền với nhiệt, bền trong môi trường axit và bazơ.Vật liệu X là A. bông. B. tơ nitron. C. nilon-6,6.D. tơ tằm. Trang 72
- Câu 64: Cho 8,9 gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn khan thu được là A. 15,1 gam.B. 22,2 gam.C. 16,9 gam.D. 11,1 gam. Câu 65: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. HCOOC3H5.B. C 2H5COOCH3. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5. Câu 66: Cho dãy các chất: KOH, SO 2, SO3, NaHSO4, Na2SO3. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4.B. 5. C. 3.D. 2. Câu 67: Hòa tan m gam Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 4,8 gam.B. 3,6 gam.C. 1,2 gam. D. 2,4 gam. Câu 68: Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO3 2M và K2CO3 3M vào 150 ml dung dịch Y chứa HCl 2M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với A. 59,5.B. 74,5.C. 49,5.D. 24,5. Câu 69: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là A. 162 gam.B. 162 gam.C. 432 gam. D.108 gam. Câu 70: Cho các phát biểu sau: (a) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng. (b) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng trong môi trường kiềm, thu được α–amino axit. (c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói. (d) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (e) Ứng với công thức C4H8O2 có 3 đồng phân este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số phát biểu đúng là A. 2.B. 3.C. 5.D. 4. Câu 71: Từ chất X (C5H8O4) mạch hở, không phản ứng tráng bạc và có các phản ứng sau: (1) X + 2NaOH Y + Z + H2O. (2) Z + HCl T + NaCl (3) T (H2SO4 đặc) Q + H2O Biết Q làm mất màu dung dịch brom. Trong số các phát biểu sau, số phát biểu đúng là (a) Chất Y là natri axetat. (b) T là hợp chất hữu cơ đơn chức, no. (c) X là hợp chất hữu cơ đa chức. (d) Q là axit metacrylic. (e) X có hai đồng phân cấu tạo. A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 72: Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Trang 73
- (c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư. (d) Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2 (e) Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 4.B. 2.C. 5.D. 3. Câu 73: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3 vào 1 lít dung dịch HNO 3 1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc) và dung dịch Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là A. 6,72.B. 4,48.C. 3,92.D. 9,52. Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 3,75 mol O2 thu được 2,7 o mol CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 50,4 gam X (xúc tác Ni, t ) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 55,08.B. 55,44.C. 48,72.D. 54,96. Câu 75: Cho 9,39 gam hỗn hợp E gồm X (C6H11O6N) và Y (C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng tối đa với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp gồm hai khí (cùng số nguyên tử cacbon) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp T gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của axit glutamic). Phần trăm về khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là A. 51,11% .B. 53,39%.C. 39,04%.D. 32,11%. Câu 76: Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa và 2 ml dung dịch NaOH 30%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều. Cho các nhận định sau: (a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh. (b) Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím. (c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì thu được kết quả tương tự. (d) Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure. (e) Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val. Số nhận định đúng là A. 2.B. 3.C. 5.D. 4. Câu 77: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu được N 2, 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là A. 24,6%.B. 30,4%.C. 28,3%.D. 18,8%. Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (M X < MY < 148) cần dùng vừa đủ 1,68 lít O 2 (đktc), thu được 1,792 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 2,38 gam E với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được một ancol và 2,7 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được H2O, Na2CO3 và 0,02 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất là A. 62%.B. 37%.C. 75%.D. 50%. 2- Câu 79: Hỗn hợp X gồm Cu 2O, FeO và kim loại M (M có hóa trị không đổi, số mol của ion O gấp 2 lần số mol của M). Hòa tan 48 gam X trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thấy có 2,1 mol HNO 3 phản ứng. Sau phản ứng thu được 157,2 gam hỗn hợp muối Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của M trong X là A. 10,00%.B. 20,00%.C. 15,00%.D. 11,25%. Trang 74
- Câu 80: Đốt m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N 2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là A. 27.B. 28.C. 32.D. 31. HẾT BẢNG ĐÁP ÁN 41-B 42-A 43-C 44-B 45-C 46-B 47-b 48-A 49-D 50-A 51-D 52-C 53-B 54-C 55-D 56-D 57-A 58-C 59-D 60-A 61-B 62-D 63-B 64-A 65-D 66-C 67-D 68-A 69-C 70-B 71-D 72-C 73-A 74-B 75-B 76-D 77-C 78-D 79-A 80-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 41: Chọn đáp án B Giải thích: Etyl axetat (CH3COOC2H5) là este, không phải polime. Câu 42: Chọn đáp án A Giải thích: Chất béo có trong mỡ động vật như mỡ bò, mỡ cừu hoặc dầu thực vật như; dầu mè, dầu lạc Câu 43: Chọn đáp án C Giải thích: Este có dạng công thức cấu tạo: HCOOR thì có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Câu 44: Chọn đáp án B Giải thích: + - Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng NH4 , NO3 . 3- + Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng PO4 . + Phân kali cung cấp kali cho cây dưới dạng ion K+. Câu 45: Chọn đáp án C Câu 46: Chọn đáp án B Giải thích: Tương tự axit, khi cho aminoaxit phản ứng với ancol thì thu được este. H ,t VD : H2N CH2 COOH CH3OH H2N CH2 COOCH3 H2O Câu 47: Chọn đáp án B Giải thích: Các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường gồm: +Kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb, Cs. + Kim loại kiềm thổ: Ca, Sr, Ba. Câu 48: Chọn đáp án A Trang 75
- Giải thích: Chất làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng là chất có tính bazơ. Câu 49: Chọn đáp án D Câu 50: Chọn đáp án A Giải thích: -Glucozơ có nhiều trong quả chín, nhất là quả nho. -Fructozơ có nhiều trong mật ong. -Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường Câu 51: Chọn đáp án D Giải thích: Kim loại bị S đẩy lên mức oxi hóa +3 kim loại có hóa trị III. Fe thể hiện hai số oxi hóa là +2 và +3, tuy nhiên do Fe có tính khử trung bình, S có tính oxi hóa trung bình nên: Fe+ S FeS. Câu 52: Chọn đáp án C Giải thích: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ bằng cách dùng các chất tạo kết tủa như Na2CO3, K3PO4 hoặc đun nóng Với nước cứng vĩnh cửu có thể dùng các chất như Na2CO3 hoặc K3PO4 vì khi đó xảy ra phản ứng tạo kết tủa 2 Mg2 CO MgCO ,CaCO 3 3 3 2 3 Ca (PO ) ,Mg (PO ) Ca PO4 3 4 2 3 4 2 Câu 53: Chọn đáp án B Câu 54: Chọn đáp án C Giải thích: Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl là Cr(OH)3 vì có tính lưỡng tính. Câu 55: Chọn đáp án D Giải thích: Để khử được Fe2+ trong dung dịch cần chọn kim loại có tính khử mạnh hơn Fe (đứng trước Fe trong dãy điện hóa). Câu 56: Chọn đáp án D Giải thích: Butađien: CH2=CH-CH=CH2 ( C4H6). Câu 57: Chọn đáp án A Câu 58: Chọn đáp án C Giải thích: Những chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là những chất có chứa nhóm CHO trong phân tử, dưới dạng R-CHO hoặc HCOOR. Saccarozơ và tinh bột đều không chứa nhóm chức anđehit nên không tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 59: Chọn đáp án D Giải thích: Chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: H2N(CH2)2CH(NH2)COOH (số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH). Trang 76
- Câu 60: Chọn đáp án A Giải thích: Mg MgO O 2 Al Al2O3 0,125mol 9,1gam BTKL : mKL 9,1 0,125.32 5,1gam. Câu 61: Chọn đáp án Giải thích: men C6H12O6 2CO2 2C2H5OH 6,72 60 m : 2.180 : 45gam. Glucozô 22,4 100 Câu 62: Chọn đáp án D Giải thích: Kim loại M khi phản ứng với Cl2 và HCl thu được 2 loại muối khác nhau trong hợp chất chỉ M có hai số oxi hóa khác nhau chỉ có Fe thỏa mãn. t 2Fe+ 3Cl2 2FeCl3 Fe+ 2HCl FeCl2 + H2 t 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3. Câu 63: Chọn đáp án B Câu 64: Chọn đáp án A Giải thích: H2N CH(CH3 ) COOH NaOH H2N CH(CH3 ) COONa H2O 0,1 0,2 mraén mmuoái mNaOHdö 0,1.111 0,1.40 15,1gam. Câu 65: Chọn đáp án D Giải thích: X (C4H8O2) + NaOH C2H3O2Na Vậy X là este, công thức cấu tạo phù hợp là CH3COOC2H5. PTHH: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa+ C2H5OH. Câu 66: Chọn đáp án C Giải thích: Các chất tác dụng với ung dịch BaCl2 tạo kết tủa gồm: SO3, NaHSO4 và Na2SO3. SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 ↓+ 2HCl NaHSO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + NaCl+HCl Na2SO3 + BaCl2 BaSO3↓ + 2NaCl Câu 67: Chọn đáp án D Giải thích: Trang 77
- Mg H2SO4 MgSO4 H2 0,1 0,1mol mMg 0,1.24 2,4gam. Câu 68: Chọn đáp án A Giải thích: n n HCO3 2 HCO3 pö 2x n 0,2; n 2 0,3 . HCO3 CO3 n 2 3 n 2 3x CO3 CO3 pö n nHCl 2nH SO 0,6; n 2 nH SO 0,15. H 2 4 SO4 2 4 Cho töø töø X vaøo Y seõ xaûy ra phaûn öùng ñoàng thôøi 2 2H CO3 CO2 H2O H HCO3 CO2 H2O n 2n 2 n 2x 2.3x 0,6 x 0,075. HCO3 pö CO3 pö H CO 2 : 0,3 0,075.3 0,075 3 SO : 0,15 Ba(OH) dö BaCO : 0,125 4 2 3 BaSO : 0,15 HCO3 : 0,05 4 Na ,K ,Cl dd Z mkeát tuûa 59,575 gam gaànnhaát vôùi 59,5. Câu 69: Chọn đáp án C Giải thích: Theo giaû thieát : OX 4 X coù daïng : COOC6H4COO (*) nX : nNaOH 1: 3 NaOH CnH2n 1CHO X (CX 10) ( ) RCOONa (M 100) n 1; R laø H Töø (*) vaø ( ), suy ra : X laø HCOOC6H4COOCH CH2 X 3NaOH HCOONa NaOC H COONa CH CHO 6 4 3 1 mol 3 mol 1 mol 1 mol nAg 2nHCOONa 2nCH CHO 4 mAg 432gam. 3 Câu 70: Chọn đáp án B Giải thích: Các phát biểu đúng là a, c, d. (b) sai vì khi thủy phân hoàn toàn anbumin trong dung dịch kiềm thì thu được muối của α–amino axit. (e) sai, chỉ có 2 este của C4H8O2 có khả năng tham gia tráng gương. (HCOO-CH2-CH2-CH3 và HCOO-CH(CH3)-CH3). Câu 71: Chọn đáp án D Giải thích: Trang 78
- X 2; OX 4 X coù1 chöùc axit ( COOH) X coù1 chöùc este ( COO ) X 2NaOH H2O (2) Z coù n hoùm COONa T coù nhoùm COOH trongTcoù n hoùm OHñeåthöïchieän phaûn öùngtaùchnöôùctaïoanken (3)T H SO taïoQ laøm maát maøu dung dòch Br 2 4 ñaëc 2 Tcoù daïng CH2 CH2OH hoaëc CH(OH)CH3 Y laø CH COONa 3 HOOC CH CH OOCCH Z laø NaOOC CH CH OH hoaëc NaOOC CH(OH) CH X laø 2 2 3 2 2 3 HOOC CH(OOCCH3 )CH3 T laø HOOC CH2 CH2 OH hoaëc HOOC CH(OH) CH3 Q laø HOOC CH CH2 Câu 72: Chọn đáp án C Giải thích: (a) AgNO3 + HCl AgCl+ HNO3 (b) Ba(OH)2 + KHCO3 BaCO3 + K2CO3 + H2O Fe3O4 8HCl FeCl2 2FeCl3 4H2O 1 2 mol (c) Cu 2FeCl3 CuCl2 2FeCl2 2 mol 2 mol Cudö (d) Ba+ H2O Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + Ca(HCO3)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O (e) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 3BaSO4 + Ba(AlO2)2 + 4H2O Câu 73: Chọn đáp án A Giải thích: Fe3 Fe2 : a mol Fe : a mol Fe 1,7 mol HNO quyñoåi 3 NO 0,2 mol Cu Cu2 : 0,2 mol O : b mol Fe O (1) 3 (2) 14442x 44y4 3 H NO3 X, 32 gam 14442 4443 144444442 44444443 Y Z nNO ôû (1), (2) c mol. BTE ôû (1), (2) : 2a+0,2.2 2b 3c a 0,5 mX 56a 16b 32 b 0,25 V 6,72lít. n 2b 4c 1,7 c 0,3 H Câu 74: Chọn đáp án B Giải thích: mX MX 840 BT O nH O 0,05.6 3,75.2 2,7.2 2,4 nX 2 BTKL : m 2,7.44 2,4.18 3,75.32 42 (nCO nH O ) X 2 2 k 1 7 nX n50,4 gam X 0,06 mY 50,4 0,24.2 50,88 nH n ôû goác hiñrocacbon 0,06(7 3) 0,24 2 mmuoái 50,88 0,06.3.56 0,06.92 55,44gam. Câu 75: Chọn đáp án B Trang 79
- Giải thích: X (C H O N) 2 khí coù cuøng soá C 6 11 6 KOH Y (C6H16O4N2 ) 3 muoái, trong ñoù coù moät muoái cuûa axit glutamic X laø HOOC CH CH CH(NH OOCH) COOH 2 2 3 Y laø C2H5NH3OOC COONH2 (CH3 )2 HCOOK : x mol X : x mol KOH C2H5NH2 0,13mol KOOC COOK : y mol Y : y mol (CH ) NH KOOC CH CH CH(NH ) COOK : x mol 3 2 2 2 2 m(X, Y) 193x 180y 9,39 x 0,03 0,03.223 %muoái 53,39% y 0,02 M max 0,03.84 0,02.166 0,03.223 nKOH 3x 2y 0,13 Câu 76: Chọn đáp án D Giải thích: Các nhận định đúng là: a, b, d, e. Câu 77: Chọn đáp án C Giải thích: caét NH : x mol C H N (x mol) CH NH n 2n 1 2 X caét H : y mol caét 2 Cm H2m 2 (y mol) CH2 H2 CH2 : z mol n x y 0,14 x 0,08 X namin 0,08 nCO z 0,36 y 0,06 2 n 0,06 z 0,36 ankan nH O 0,5x y z 0,46 2 Goïisoá n hoùm CH2 theâm vaøoaminlaø a,soá nhoùm CH2 theâm vaøoankanlaø b. Tacoù:0,08.a 0,06.b 0,36 a 3,b 2 C H N : 0,08 mol 0,06.30 X goàm 3 7 %C H 28,3%. 2 6 0,08.15 0,06.2 0,36.14 C2H6 : 0,06 mol Câu 78: Chọn đáp án D Giải thích: COO : x mol mE 44x 14y 2z 2,38 x 0,04 E caét CH : y mol n x y 0,08 y 0,04 2 CO2 H : z mol z 0,03 2 BTE : 6y 2z 0,075.4 COONa : 0,04 mol Na2CO3 : 0,02 mol o a 0 caét O2 , t 2,7 gam muoái Z C : a mol CO2 : 0,02 mol b 0,02 H : b mol H O 2 HCOONa : 0,02 mol ancol laø ñôn chöùc (0,04 mol) 1,28 Z goàm Mancol 32 (CH3OH) (COONa)2 : 0,01 mol mancol 2,38 0,04.40 2,7 1,28 0,04 X laø HCOOCH : 0,02 mol 0,02.60 E goàm 3 %X 50,42%gaànnhaát vôùi50%. 2.38 Y laø (COOCH3 )2 : 0,01 mol Câu 79: Chọn đáp án A Giải thích: Trang 80
- Cu O : x mol 2 2 3 2,1 mol HNO Cu , Fe FeO : y mol 3 NO H O n 2 M , NO3 , M : 0,5(x y) mol 48 2,1.63 157,2 0,2.30 2,1 0,95.2 BTKL : n 0,95 mol n 0,05 mol. H O NH 2 18 4 4 2,1 0,2.4 0,05.10 n 4n 10n 2n n 0,4 mol n 0,2 mol. H NO NH O2 O2 M 4 2 BTE : 2x y 0,2n 0,2.3 0,05.8 1 2x y 1 0,2n 72(1 0,2n) 0,2M 48 mX 144x 72y 0,2M 48 72(2x y) 0,2M 48 0,2M 14,4n 24 n 2; M 24 (Mg) %Mg 10%. Câu 80: Chọn đáp án B Giải thích: m m m n 34,4 0,3.28 0,3.36 32 gam. Y X CO (CO, CO2 ) 32 1,7.63 117,46 0,2.16,75.2 1,7 0,83.2 BTKL (Y HNO ) n 0,83 n 0,01. 3 H O NH 2 18 4 4 n n 0,2 n 1,7 0,01 0,15 0,05.2 1,44 NO N O nNO 0,15 NO taïo muoái 2 3 n 0,05 30nNO 44nN O 6,7 N O m 117,46 1,44.62 0,01.18 28gam. 2 2 (Al, Fe, Cu) Đề 10 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 MÔN THÀNH PHẦN: HÓA HỌC Thời gian: 50 phút Họ và tên học sinh: Số báo danh: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Câu 41. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất? A. Fe. B. Os. C. Ag. D. Cr. Câu 42. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường mãnh liệt thu được khí H2 ? A. Mg B. Al. C. K. D. Fe. Câu 43. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuSO4 tạo thành Cu? A. Zn. B. Na. C. Ba. D. Ag. Câu 44. Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, MgO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn thu được có chứa kim loại nào sau đây? A. Cu, Fe, Mg. B. Cu. C. Cu, Fe. D. Mg, Fe. Câu 45. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch? A. Fe. B. Ca. C. Ag. D. Na Câu 46. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl không sinh ra khí? A. MgO. B. Fe. C. CaCO 3. D. Ba. Câu 47. Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí clo là A. Al2O3 B. AlCl 3. C. Al(OH) 3.D. AlBr 3 Câu 48. Công thức của hiđroxit kim loại kiềm thổ là Trang 81
- A. ROH. B. R(OH) 3. C. RO D. R(OH) 2 Câu 49. Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tan tốt trong nước? A. AlCl3. B. Al 2O3. C. Al(OH) 3. D. BaSO 4. Câu 50. Công thức của sắt (II) sunfit là A. FeS. B. FeSO3. C. FeSO4. D. FeS 2. Câu 51. Trong hợp chất Na2CrO4, crom có số oxi hóa là A. +2. B. +3. C. +5D. +6. Câu 52. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Câu 53. Cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và CH3OH. Tên gọi của X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat. Câu 54. Chất nào sau đây thuộc loại chất béo? A. Triolein. B. Axit panmitic. C. Glixerol. D. Etanol. Câu 55. Phân tử khối của saccarozơ là A. 180. B. 342. C. 182. D. 162. Câu 56. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ? A. Glyxin. B. Axit axetic. C. Metylamin. D. Lysin. Câu 57. Chất nào sau đây tác dụng với metylamin tạo muối? A. NaCl. B. KOH. C. Na 2SO4. D. HCl. Câu 58. Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ? A. Polibutadien. B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen. D. Poli(hexametylen ađipamit). Câu 59. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của A. K2O. B. KNO 3. C. K. D. KCl. Câu 60. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? A. CH4 và C3H8. B. CH 3CH2OH và CH2OCH3. C. CH3CHO và HCOOCH3. D. C 2H2 và C6H6. Câu 61. Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa gồm A. Mg(OH)2 và Fe(OH)2. B. Mg(OH)2 và Fe(OH)3. C. Mg(OH)2 D. Mg(OH)2, Fe(OH)2 và Fe(OH)3. Câu 62. Cho các chất sau: propilen, buta-1,3-đien, etyl clorua và propyl fomat. Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 63. Cho m gam Mg phản ứng hoàn toàn với khí O2 dư, thu được 8 gam oxit. Giá trị của m là A. 1,2 B. 7,2 C. 2,4. D. 4,8 Câu 64. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư sinh ra khí SO2? A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. Fe(OH) 3. D. Fe(NO 3)3. Câu 65. Khử hoàn toàn 32 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3, bằng H2, thu được 9 gam H2O. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là A. 12 gam B. 16 gam. C. 24 gam. D. 26 gam. Câu 66. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp phenyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm A. 3 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol. Câu 67. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau. B. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ. Trang 82
- C. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 trong NH3 thành Ag. D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp. Câu 68. Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất a%, thu được 0,72 gam glucozơ. Giá trị của a là A. 40. B. 60. C. 80. D. 90. Câu 69. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amino axit X có dạng H2N-R-COOH) thu được 2,24 lít khí N2. Cho 2m gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,1 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,2 mol. Câu 70. Cho dãy các chất sau: tristearin, saccarozơ, Glu-Val-Gly, anilin. Số chất trong dãy hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 71. Nung m gam hỗn hợp X gồm NaHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 10 gam chất rắn Z không tan và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch E thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 22,72 B. 28,12. C. 30,16. D. 20,10. Câu 72. Thực hiện 5 thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (d) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4. (e) Cho dung dịch NH4NO2 vào dung dịch KOH. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 2. B. 3. C. 4.D. 1. Câu 73. Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là A. 67,32. B. 66,32. C. 68,48 D. 67,14 Câu 74. Cho các phát biểu sau: (a) Ở điều kiện thường, benzenamin là lỏng và dễ tan trong nước. (b) Fructozơ làm mất màu dung dịch brom. (c) Dung dịch valin không làm quỳ tím đổi màu. (d) Dầu mỡ động thực vật sau khi rắn, có thể được tái chế thành dầu diesel. (e) Poli(metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 75. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K 2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H 2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2. Câu 76. Hỗn hợp E gồm một ancol no, đơn chức, mạch hở X và hai hiđrocacbon Y, Z (đều là chất lỏng ở điều kiện thường, cùng dãy đồng đẳng, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn E cần vừa đủ 1,425 mol O2, thu được H2O và 0,9 mol CO2. Công thức phân tử của Y là A. C6H14 B. C 5H10. C. C 5H12. D. C 6H12. Câu 77. Cho 36,24 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,15 mol HCl và 0,04 mol HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y không chứa NH 4 ) và 0,16 mol hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y thấy thoát ra 0,025 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5), đồng thời thu được 173,125 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Fe có trong hỗn hợp ban đầu là A. 18,22%. B. 20,00%. C. 6,18% D. 13,04% Trang 83
- Câu 78. Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 41,05 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 17,64 lít khí O 2. Cho sản phẩm cháy qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 20,72 lít hỗn hợp khí CO 2 và N2. Thành phần % theo khối lượng của axit cacboxylic có phân tử khối nhỏ hơn trong X là A. 28,64% B. 19,63%. C. 30,62%. D. 14,02%. Câu 79. Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ, X đơn chức, Y, Z hai chức và chỉ tạo từ một loại ancol). Cho 0,08 mol E tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp T gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và 5,48 gam hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần dùng 0,58 mol O2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong E gần nhất giá trị nào sau đây? A. 25,00 B. 24,00. C. 26,00. D. 27,00. Câu 80. Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau: Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H 2SO4 đặc vào ống nghiệm khô. Lắc đều. Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sôi từ 10-15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh. Bước 3: Cho hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh. Cho các phát biểu sau: (a) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa. (b) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp. (c) Có thể thay nước lạnh trong ống nghiệm lớn ở bước 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa. (d) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín. (e) H2SO4 đặc đóng vai trò chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. HẾT ĐÁP ÁN 41-D 42-B 43-A 44-C 45-A 46-A 47-B 48-D 49-A 50-B 51-D 52-D 53-B 54-A 55-B 56-B 57-D 58-D 59-A 60-B 61-D 62-C 63-D 64-B 65-C 66-D 67-C 68-C 69-B 70-A 71-C 72-C 73-A 74-C 75-A 76-C 77-B 78-C 79-C 80-B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 71. Chọn C. Nung đến khối lượng không đổi thì rắn Y gồm Na2CO3 và CaO. Hòa tan Y vào nước thì CaO chuyển thành Ca(OH)2 và Na2CO3 tạn. lúc này: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH (1) 0,1 0,1 0,1 Cho từ từ HCl vào E thu được khí CO2 thì Na2CO3 ở pt (1) phải dư. Vì HCl dùng dư nên Na2CO3 + 2HCl NaCl + CO2 + H2O 0,02 0,02 Ta có 0,1 mol Ca(OH)2 và 0,12 mol Na2CO3 NaHCO3: 0,24 mol và CaCO3: 0,1 mol m = 30,16 (g) Câu 72. Chọn C. (a) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag. Trang 84
- (b) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O 3NH4Cl + Al(OH)3. (c) Ba + H2O + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 + H2 (d) BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O. (e) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O. Câu 73. Chọn A. Quy đổi hỗn hợp X thành HCOOH (0,25 mol), CH2 (x mol), C3H5(OH)3 (y mol), -H2O (3x mol) Theo để ta có: 69,78 = m m x 3, 77 HCOONa CH 2 Khi đốt X ta có: 6,06 = 0,25.nHCOOH 1,5.nCH 3,5.n y 0,08 2 C3H5 OH 3 Vậy mX = 67,32 gam. Câu 74. Chọn C. (a) Sai. Benzenamin (anilin) là lỏng và ít tan trong nước. (b) Sai. Fructozơ không làm mất màu dung dịch brom. Câu 75. Chọn A. Dung dịch thu được sau phản ứng có pH = 13 (pOH = 1 [OH-] = 0,1M) nên OH- trong Y còn dư. n n n 2n n n 0,1.0,5 n 0,1 n = 0,15 mol OH dư OH b.đầu H H2 HNO3 HCl OH b.đầu OH b.đầu Bản chất pư: KL + H2O Bazơ + H2 2e + 2H 2O 2OH H 2 2 Oxit KL + H2O → Bazơ O H 2O 2OH mO Ta có: n 2n 2n n 0, 06 mol mà %mO .100% 10% m 9,6 g OH O H 2 O m Câu 76. Chọn C. Bảo toàn O: n 2n 2n n n 1, 05 n X O 2 CO 2 H 2O X H 2O Ancol no đơn chức mạch hở là CnH2n+2O (k = 0) khi đốt có đặc điểm n 1,5n O 2 CO 2 Độ bất bão hòa: k 1 n k 1 n n n k 1 n 0,15 * X X Y,Z Y,Z CO2 H2O Y,Z Y,Z Theo đáp án ta có k Y ,Z 0 hoặc 1. + Với k Y ,Z 1 không thỏa mãn. + Với k Y ,Z 0 n Y ,Z 0,15 C Y ,Z 6 Y, Z ở thể lỏng nên Y là C5H12 Câu 77. Chọn B. m 143,5n Ta có: n n 1,15mol n AgCl 0,075mol AgCl HCl Ag 108 n n 2n BT:e n n 3n 0,15 mol BTDT n Cl H Fe2 0,25 mol Fe2 Ag NO Fe3 3 n n n BT:N NO2 NO HNO3 nFe NO 0,06 mol 3 2 2 56nFe 232nFe O mX 180nFe NO 25,44 3 4 3 2 nFe 0,04mol Ta có hệ: %nFe 20%. BT:Fe n 3n n n n 0,34 n 0,1mol Fe Fe O 2 3 Fe NO Fe3O4 3 4 Fe Fe 3 2 Câu 78. Chọn C. Khi cho X tác dụng với NaOH thì: n n 0,5 mol BTKL m 30,05 g H2O COOH X CO2 : x mol x t 0,925 x 0,85 BT:O Đặt H2O : y mol 2x y 2,575 y 0,875 BTKL z 0,075 N2 : z mol 44x 18y 28z 55,25 Trang 85
- a b 2n 0,15 Glu : a mol N2 a 0,1 BT:C 4 Đặt Glu:b mol 0,5a 0,5b nCO nH O 0,025 b 0,05 n 2 2 3 C H O : c mol c 0,3 n 2n 2 a 2b c 0,5 Axit cacboxylic nhỏ hơn trong X là HCOOH: 0,2 mol %m = 30,62%. Câu 79. Chọn C. Ta có: neste đơn + neste 2 chức = 0,08 mol và n2 este đơn + 2neste 2 chức = n NaOH = 0,11 mol n este đơn 0,05mom;n este 2 chức = 0,03 mol. Ta có nancol nNaOH 0,11 mol Mancol 49,8 C2H5OH 0,08 và C3H7OH (0,03) Nhận thấy nste đơn > n nên este đơn chức không được tạo từ C H OH este đơn chức có dạng C3H 7 OH 3 7 RCOOC2H5 (0,05 mol). Theo đề bài MY MZ nên Y có dạng R'(COOC2H5)2 và Z có dạng R’(COOC3H7)2. Từ số mol các ancol suy ra: R’(COO2H5)2: 0,015 mol và R’(COOC3H7): 0,015 mol Xét phản ứng đốt E với O2 (0,58 mol) CO2 (a mol) + H2O (b mol) BT O 0,05.2 0,03.4 0,58.2 2a b và n n neste 2 chức a - b = 0,03 CO 2 H 2O Giải hệ trên được a = 0,47 và b = 0,44. Giả sử gốc R có n nguyên tử C; gốc R' có m nguyên tử C. BTC 0,05.(n + 3) + 0,015.(m + 6) + 0,015.(m + 8) = 0,47 5n + 3m = 11 n = 1; m = 2 thỏa mãn. Vậy Y là C2H4(COOC2H5)2 có %mY bằng xấp xỉ 26%. Câu 80. Chọn B. Phương trình: CH3COOH CH3CH CH3 CH2CH2OH € CH3COOCH2CH2CH CH3 CH3 H2O Isoamyl axetat (mùi chuối chín) Phản này là phản ứng este hóa. Hỗn hợp chất lỏng thu được có sự phân tách lớp do este ít tan và nổi lên trên. H2SO4 đặc đóng vai trò chất xúc tác và làm tăng hiệu suất phản ứng. Dùng nước lạnh hoặc dung dịch NaCl bão hòa với mục đích tạo sự phân tách lớp chất lỏng. Các ý trên đều đúng. HẾT Trang 86