Đề thi thử giữa học kì 2 môn Toán Lớp 10 - Năm học 2022-2023

pdf 5 trang doantrang27 07/07/2023 1861
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử giữa học kì 2 môn Toán Lớp 10 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_giua_hoc_ki_2_mon_toan_lop_10_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung text: Đề thi thử giữa học kì 2 môn Toán Lớp 10 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ THI THỬ GIỮA KỲ 2, KHỐI 10 Thời gian 90 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nghiệm của nhị thức f(x) = 3x – 9 là A. x = 2. B. x = 1. C. x = 3. D. x = 4. Câu 2. Số nghiệm của tam thức x2 ax 2 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 1 Câu 3. Điều kiện xác định của bất phương trình x x 11 A. x 1. B. x > 1. C. x < 1. D. x 1. Câu 4. Giá trị x = -3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây? A. x 3 B. x2 x 4 x C. (x 1)(x2 3) 0 D. 21 x Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình xx 5 7 3 là 1 A. S ; . B. S 3; . C. S ;3 . D. S ;6 . 2 4(x 1) 0 Câu 6. Hệ bất phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên 3(3x ) 0 A.3. B. 4. C. 5. D.6. Câu 7. Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào? x 2 fx 0 A. f x x 2 . B. f x 24 x . C. f x 16 8 x . D. f x x 2 . Câu 8. Bất phương trình (xx 2)(3 ) 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên
  2. A. 0 B. 1 C. 2. D.3 Câu 9. Cặp số (1; 1) là nghiệm của bất phương trình: A. xy4 1. B. xy2 0. C. xy3 1 0. D. xy0. Câu 10. Điểm A( 4;3) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào dưới đây ? A. xy3 5 0. B. 2xy 3 5 0. C. xy2 1 0. D. 3xy 5 21 0. Câu 11. Cho f( x ) ax2 bx 2 . Tính f (0) A. 2. B. 1. C. 4. D. 5. Câu 12. Tam thức nào luôn dương với mọi x A. xx2 32. B. xx2 34 . C. xx2 44. D. xx2 45. Câu 13. Cho bảng xét dấu x 2 3 fx 0 0 Bất phương trình fx( ) 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên A. 0. B. 1. C.2. D. 3. Câu 14. Trục 0y có phương trình tổng quát là A. x = 0. B. y = 0. C. x = 1. D. y =1. Câu 15. Phương trình tham số của đường thẳng ( d) đi qua điểm M( -2; 3) và có véc tơ chỉ phương u (1; 4) là: xt 2 xt 23 xt 32 xt 12 A. B. C. D. yt 34 yt 14 yt 4 yt 43 Câu 16. . Vectơ pháp tuyến của đường thẳng xy 4 4 0 là A. n2 1;3 . B. n4 3;1 . C. n3 1;4 . D. n1 1; 3 . xt 82 Câu 17. Vectơ chỉ phương của đường thẳng yt 94 A. u1 (1;2) . B. u2 (1; 2) . C. u3 (2; 1) . D. u4 ( 2; 1) Câu 18. Điểm nào thuộc đường thẳng có phương trình 3x + 4y -7 = 0. A. (0; 1). B. (1; 1). C. (-1; 1). D. (2; -2).
  3. Câu 19. Cho d: x + 4y =0, d’: 4x + my +1 =0. Tìm m để hai đường thẳng này vuông góc A. m = 1. B. m = -1. C. m= 0. D. m = 2. Câu 20. Giao điểm của đường thẳng d: x + y -1 = 0 và trục tung là A. (0; 1). B. (1; 0). C. (1; 1). D. (0; 2). Câu 21. : Bất phương trình xx2 2 3 0 có tập nghiệm là A. ; 1  3; B.  1;3 . C. 1;3 . D. 3;1 . Câu 22. Tập nghiệm của bất phương trình: 2xx 5 1 chứa bao nhiêu số nguyên A. 6 . B. 7 . C. 0. D. 3 Câu 23. Bất phương trình x 10 tương đương với bất phương trình nào A. xx2 ( 1) 0 . B. xx3 ( 1) 0 . C. xx( 1) 0. D. (xx2 1)( 1) 0 . Câu 24. Bất phương trình 2x 1 3 có bao nhiêu nghiệm nguyên A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình x2 4 x 4 x 1 0 là A. ;1 . B. 1;2 . C. ;2 . D. 2; . Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của m để y 2 x m luôn xác định trên 1;2 . A. m 2. B. m 2. C. m 2 . D. m 2. Câu 27. : Biểu diễn miền nghiệm được cho bởi hình bên là miền nghiệm của bất phương trình nào ? A. 2xy 2 0. B. 2xy 2 0. C. 2xy 1 0. D. 2xy 2 0. x 2 Câu 28. Bất phương trình 2 có bao nhiêu nghiệm nguyên x 1 A.0 B. 1. C. 3. D. 4 Câu 29. Cho tam thức bậc hai f x ax2 bx c( a 0) .
  4. Điều kiện của a và b2 4 ac để f x 0  x là a 0 a 0 a 0 a 0 A. . B. C. D. 0 0 0 0 Câu 30. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình mx22 2 x m 2 m 1 0 có hai nghiệm trái dấu. m 0 m 0 A. . B. . C. m 1. D. m 0 . m 1 m 1 xt 23 Câu 31. Cho d : . Hệ số góc của đường thẳng d là yt 16 A. k = 1. B. k = 0. C. k= -1. D. k = 2. Câu 32. Phương trình đường thẳng qua điểm A(1; 2) và có hệ số góc k = 2 là A. 2x – y = 0. B. x – 2y + 3 C. 2x + y = 0. D. x – y +1 = 0. Câu 33. Cho đường thẳng d : 2x + y + 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng d’ qua A(1; 2) và song song với d A. 2x + y - 4 = 0. B. 2x – y = 0. C . 2x + y = 0. D. x – y +1 = 0. Câu 34. Cho điểm Mt ;1 và đường thẳng : 2xy 1 0. Khi đó khoảng cách dM ; là: 22t A. 22t . B. . 5 5 t 1 t 2 C. . D. . 5 5 Câu 35. Cho hai đường thẳng dxy1 : 2 5 2 0 và d2 :3 x 7 y 3 0 . Góc tạo bởi đường thẳng d1 và d 2 bằng A. 1350 . B. 450 . C. 300 . D. 600 . PHẦN TỰ LUẬN x22 4 x 4 x 4 x 3 Câu 1 (1đ) giải bất phương trình 0 . 45 xx 2021 2022 Câu 2. (1đ) Cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh A(2; 1), B(4; 3), C (3; 0). A. Viết phương trình cạnh AB. B. Viết phương trình đường trung trực của đoạn BC.
  5. Câu 3. (0.5đ) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y m 1 x2 2 m 1 x 3 m 2 có tập xác định . Câu 4. (0.5đ). Cho A(1; 1), B(3; 5). Tìm tọa độ M trên Ox để 23MA MB nhỏ nhất.