Đề thi thử Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 3 trang Hùng Thuận 24/05/2022 4230
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_thu_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_de_so_6_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề thi thử Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Đề số 6 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ GK SỐ 6 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I GV luyện thi THPT Quốc Gia MÔN: Vật Lý Lớp 11 Th.S Trần Đại Song Thời gian làm bài: 45 phút (Phần trắc nghiệm) 0988798549 Năm học 2021-2022 Câu 1: Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt tại A sinh ra tại B và C lần lượt là EB (V/m); EC (V/m) . Tam giác ABC vuông tại A. Cường độ điện trường cực đại tại H khi đi từ B đến C có biểu thức là + 2 + 2 ― A. = B. = + C. = D. = 2 2 2 Câu 2: Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành 1 hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm, AB=4cm. Các điện -8 tích q1, q2, q3 đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q 2=-5.10 C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Điện tích q1 có giá trị là A. -2,56.10-8C. B. 2,56.10-8C.C.1,08.10 -8C.D. -1,08.10 -8C. Câu 3: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC: A. 400V B. 300V C. 200V D. 100V Câu 4: Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường đều như hình vẽ. Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực M điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường: Q N A. AMQ = - AQN B. AMN = ANP C. AQP = AQN D. AMQ = AMP Câu 5: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: P A. Khả năng tạo ra điện tích dương trong 1s. B. Khả năng tạo ra điện tích trong 1s. C. Khả năng thực hiện công của nguồn điện trong 1s. D. Khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Câu 6: Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm q =2.10-6 C và q =-8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB=a=10cm. Xác 1 2 định điểm M trên đường AB tại đó E2 4E1 . A. M nằm trong AB với AM = 2.5cm. B. M nằm trong AB với AM = 5cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2.5cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm. Câu 7: Phát biểu nào sau đây về các tính chất của đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. B. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. C. Các đường sức của hệ điện tích là những đường cong không kín. D. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua. Câu 8: Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.106V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm, điện dung là 8,85.10-11F. Hỏi điện tích cực đại mà tụ tích được: A. 26,65.10-8C B. 26,65.10 -9C C. 26,65.10-7C D. 13.32. 10-8C Câu 9: Cho ba bản kim loại phẳng tích điện (1), (2), (3) đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng d 12 = 4 5cm, d23 = 8cm, bản (1) và (3) tích điện dương, bản (2) tích điện âm. Điện trường giữa bản (1) và (2) là E 12 = 4.10 V/m 4 có hướng từ 1 đến 2 , điện trường giữa bản (2) và (3) là E 23 = 5.10 V/m có hướng từ 3 đến 2, tính điện thế V 2, V3 của các bản (2) và (3) nếu lấy gốc điện thế ở bản (1): A. V2 = 2000V; V3 = 4000V B. V 2 = - 2000V; V3 = 4000V Trang 1/đề số 6
  2. C. V2 = - 2000V; V3 = 2000V D. V 2 = 2000V; V3 = - 2000V Câu 10: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. Câu 11: : Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng với công suất chiếu sáng của một bóng đèn sợi đốt loại 100W. Nếu sử dụng đèn ống này mỗi ngày 8h trong thời gian 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền so với sử dụng đèn sợi đốt nói trên ? (Cho biết giá tiền điện là 3000 đ/kW.h). A. 43200 đồng.B. 46300 đồng.C. 10500 đồng.D. 20000 đồng. Câu 12: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng: A. công của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương B. thương số giữa công và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương C. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích đó Câu 13: Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10 -3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2. Tính điện tích của quả cầu: A. 36nC B. - 24nC C. 48nC D. - 36nC Câu 14: Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải.B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 15: Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Câu 16: Cường độ dòng điện điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,276 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. A. 1,024.1018. B. 1,035.10 20. C. 1,024.10 20. D. 1,024.10 21. Câu 17: Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm.B. có thể tăng hoặc giảm.C. không thay đổi.D. tăng. Câu 18: Ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 gióng nhau có cùng công suất định mức P và hiệu điện thế định mức U được mắc vào mạchd điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch Đ2 là U. Câu nhận xét đúng là Đ1 A. P1= 4/9P; P2 = P3 = 1/9P B. P1 = P; P2=P3=P/2 Đ3 C. P1=P/2; P2=P`=1/9P D. P1=4/9P; P2=P3=P/2 Câu 19: Quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường tại một điểm và lực điện trường tác dụng lên điện tích thử đạt tại điểm đó là A. chúng luôn cùng phương cùng chiều. B. chúng luôn ngược hướng nhau. C. E cùng phương chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử dương. D. chúng không thể cùng phương. Câu 20: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 40 (W) B. 80 (W) C. 10 (W) D. 5 (W) -19- -31 Câu 21: Một electron có điện tích q e= - e= - 1,6.10 C khối lượng m=9,1.10 kg, chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của véc tơ E . Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó giảm đến bằng không? Trang 2/đề số 6
  3. A. 1,13 mm. B. 2,56 mm. C. 5,12 mm. D. không giảm. Câu 22: Biết rằng lực kéo của động cơ tàu điện là F = 4900N, hiệu điện thế làm việc của động cơ U = 550V, hiệu suất của động cơ là H = 80%. Tàu điện chuyển động với tốc độ v = 30 km/h. Tính cường độ dòng điện chạy qua động cơ tàu điện. A. 92,8 A B. 39,7 A C. 89,3 A D. 38,9 A Câu 23: Quả cầu nhỏ khối lượng 25 g, mang điện tích 2,5.10 -7 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E có phương nằm ngang và có độ lớn 106 V/m. Cho g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 300. B. 45 0. C. 60 0. D. 750. Câu 24: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch.D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở R N r . Câu 25: Có n nguồn điện giống nhau, có cùng E và r được mắc nối tiếp với nhau và mắc với điện trở R thành một mạch điện kín. Biết R = r, cường độ dòng điện qua R là nE E nE nE A. I B. I C. I D. I r n 1 r n 1 n 1 n r 1 Câu 26: Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. W = Q2/2C.B. W = QU/2.C. W = CU 2/2.D. W = C 2/2Q. Câu 27: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 . Điện trở mạch ngoài R = 3,5. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 1,2 (A). B. I = 0,9 (A). C. I = 1,0 (A). D. I = 1,4 (A). Câu 28: Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì A. chúng phải có cùng điện dung. R B. chúng phải có cùng hiệu điện thế. C. tụ điện có điện dung lớn hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn. D. tụ điện có điện dung nhỏ hơn sẽ có hiệu điện thế lớn hơn. Câu 29: Một tụ điện có điện dung 0,2 F được nạp điện đến hiệu điện thế 100V. Điện tích và năng lượng của tụ điện là A. q = 2.10-5 C ; W = 10-3 J.B. q = 2.10 5 C ; W = 103 J. C. q = 2.10-5 C ; W = 2.10-4 J.D. q = 2.10 6 C ; W = 2.104 J. 7 Câu 30: Một electron bay với vận tốc 1,2.10 m/s từ điểm M có điện thế V M =900V dọc theo một đường sức điện trong một điện trường đều. Biết điện tích của electron bằng -1,6.10 -19 C, khối lượng của electron bằng 9,1.10 -31 kg. Điện thế tại điểm N mà ở đó electron dừng lại là: A. 105V B. 490,5V C. 450V D. 600V Chúc các EM luôn đạt kết quả cao trong học tập. Trang 3/đề số 6