Đề thi phát hiện học sinh giỏi lớp 8 - Môn thi: Hoá Học

doc 3 trang hoaithuong97 3040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi phát hiện học sinh giỏi lớp 8 - Môn thi: Hoá Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_phat_hien_hoc_sinh_gioi_lop_8_mon_thi_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi phát hiện học sinh giỏi lớp 8 - Môn thi: Hoá Học

  1. Phòng GD&ĐT huyện Yên Thành Đề thi phát hiện học sinh giỏi lớp 8 năm học 2008-2009. Môn thi: Hoá Học. Thời gian làm bài 120 phút. Câu1.(2đ) a. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loaị. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử . b. Cho các nguyên tố: Na, C, S, O, H. Hãy viết các công thức hoá học của các hợp chất vô cơ có thể được tạo thành các nguyên tố trên? Câu 2 (1đ): Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng đầy một trong những chất khí sau: khí Oxi, khí Hiđro, khí cacbonic, khí me tan. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận ra khí trong mỗi lọ. Biết hiện tượng cháy của khí Hiđro và khí me tan là giống nhau. Câu3(2đ): Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) và cho biết các phản ứng trên thuộc loại nào?. KMnO4 1 3 4 5 6 7 KOH O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4 8 KClO3 2 Câu 4.(2đ) Lập công thức phân tử của A, B biết: a) Đem nung 4,9 gam một muối vô cơ A thì thu được 1344 ml khí O 2 (ở đktc), phần chất rắn còn lại chứa 52,35% K và 47,65% Cl. b) B là oxit của một kim loại R chưa rõ hoá trị có tỉ lệ % khối lượng của oxi 3 bằng % R. 7 Câu 5.(1đ) Đốt cháy 29,6 gam hỗn hợp kim loại Cu và Fe cần 6,72 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.Tính khối lượng chất rắn thu được theo 2 cách. Câu 6 (2) Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lít khí hiđro (ở đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lít khí hiđro ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó. (Biết:Cu=64; K=39; Fe=56; H=1; Cl=35,5; S=32; O=16;C= 12;) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  2. Hướng dẫn chấm và biểu điểm Đề thi phát hiện h.s.g năm học 2008-2009. Môn thi: Hoá Học 8. Câu Nội Dung Điểm a. *Theo bài ra ta có : 0,25 p + n + e = 28 số hạt không mang điện n = 35% x 28 = 10. 0,25 Mặt khác trong nguyên tử số p = số e  p = e = (28-10 ) : 2 = 9 0,25 Câu1 * Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử : Yêu cầu vẽ được : (2đ) - Hai vòng tròn tượng trưng 2 lớp e 0,25 - Lớp thứ 1 có 2e; lớp 2 có 7e; số điện tích hạt nhân : 9+ b. - Oxit: Na2O ; CO2 ; CO ; SO2 ; SO3 ; H2O 0,25 - Axit: H2SO4 ; H2SO3 ; H2CO3 ; H2S 0,25 - Bazơ: NaOH 0,25 0,25 - Muối: Na2SO4 ; Na2SO3 ; Na2CO3 ; Na2S ; NaHSO4 ; NaHSO3 ; NaHCO3 ; NaHS. (Thiếu hoặc viết sai mỗi CTHH trừ 0,05đ) -Cho que đóm đang cháy vào cả 4 lọ, lọ nào làm que đóm tắt là lọ đựng CO2.lọ nào làm tàn đóm cháy sáng mạnh hơn là lọ đựng O2. Hai lọ còn lại cháy với ngọn lửa màu xanh là H2 và CH4. cho khoảng 2ml nước vôi trong vào sản phẩm cháy của 2lọ, lọ nào làm đục nước vôi trong là lọ đựng CH4 (vì sản phẩm có CO2), lọ còn lại là H2. Câu2 -phương trình hoá học: (1đ) t 0 C+ O2  CO2 t 0 2H2 + O2  H2O t 0 CH4 +O2  CO2 + H2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 +H2O (Nhận biết được mỗi chất cho 0,25 đ - thiếu PTHH trừ 0,05 đ) -Phương trình hoá học t 0 (1) 2KMnO4  K2MnO4+ MnO2+ O2 t o 0,25 (2) KClO3  2KCl +3O2 0,25 t 0 (3) 2O2+ 3Fe  Fe3O4 0,25 Câu3 t 0 0,25 (4) Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O (2đ) (6) Fe + H2SO4  FeSO4 +H2 0,25 t 0 (6) 2H2 + O2  2H2O 0,25 (7) H O +K O 2KOH 0,25 2 2 0,25 (8) H2O + SO3  H2SO4 -Viết đủ, đúng các điều kiện phản ứng.-Nêu đủ,đúng các loại phản ứng. 1,344 a n = = 0,06 (mol) m = 0,06 . 32 =1,92 (g) m chất rắn = 4,9 – 1,92 = 2,98 O2 22,4 O2 (g) 0,25đ 52,35 2,98 1,56 m K = =1,56 (g) n K = = 0,04 (mol) 100 39 1,42 mCl = 2,98 – 1,56 = 1,42 (g) n Cl = = 0,04 (mol) Câu4 35,5 (2.đ) Gọi công thức tổng quát của B là: KxClyOz ta có: 0,25đ x : y : z = 0,04 : 0,04 : 0,06 2 = 1 : 1 : 3 Vì đối với hợp chất vô cơ chỉ số của các nguyên tố là tối giản nên công thức hoá học của A là 0,25đ
  3. KClO3. 3 0,25đ b ) Gọi % R = a% % O = a% 7 Gọi hoá trị của R là n CTTQ của C là: R2On a% 3/ 7a% 112n Ta có: 2 : n = : R = 0,5đ R 16 6 Vì n là ht của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau: n I II III IV 0,25đ R 18,6 37,3 56 76,4 loại loại Fe loại 0,25đ Vậy công thức phân tử của C là Fe2O3. Cõu5 noxi = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol 1đ moxi = 0,3 x 32 = 9,6 gam PTPƯ 2Cu + O2 -> 2CuO (1) mol x : x/2 : x 3 Fe + 2O2 -> Fe3O4 (2 mol y : 2y/3 : y/3 Cách 1: áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1) và (2) ta có : msăt + mđồng + moxi = m oxu = 29,6 + 9,6 = 39,2 gam Cách 2 : Gọi x,y là số mol của Cu vá Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y nguyên dương) 0,5đ Theo bài ra ta có : 64x + 56y = 29,6 0,5đ x/2 + 2y/3 = 0,3  x = 0,2 ; y = 0,3  khối lượng oxit thu được là : 80x + (232y:3) = 80 . 0,2 + 232 . 0,1 = 39,2 gam (mỗi cách giải đúng 0,5đ) Số mol H2 = 1,344 : 22,4 =0,06 mol 0,25 khối lượng của H2 = 0,06 x 2 =0,12 gam Gọi CTTQ của oxit kim loại cần tìm là MxOy PTPƯ : MxOy + yH2 -> xM + y H2O (1) theoPTPƯ ta có số mol H2 = số mol H2O =0,06 mol 0,25 áp dụng ĐLBTKL ta có : khối lượng oxit + khối lượng hiđro = khối lượng nước + khối lượng kim loại => khối lượng kim loại =3,48 + 0,12 - 18 x 0,06 = 2,52 gam gọi hoá trị của kim loại M là n (n nguyên dương) 0,25 PTPƯ : 2M + 2nHCl -> 2MCln + nH2 gam 2M : 2n Câu6 2,52 : 2,52n/M (2đ) ta có : 2,52n/M = (1,008:22,4) x 2 = 0,09 gam 0,25  M = 28n lập bảng ta có n 1 2 3 M 28 56 84 kim loại loại Fe loại Vậy kim loại cần tìm là Fe 0,25 Ta có nO (trong oxit) = nO (trong H2O) =0,06 mol n Fe (trong oxit ) = 2,52 : 56 =0,045 mol 0,25 => x : y = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 0,25 => oxit cần tìm là Fe3O4 0,25 Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa. Không chấp nhận kết quả khi sai bản chất hoá học.