Đề thi KSCL cuối học kì I - Môn: Toán 9

doc 4 trang hoaithuong97 6280
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi KSCL cuối học kì I - Môn: Toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kscl_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_9.doc

Nội dung text: Đề thi KSCL cuối học kì I - Môn: Toán 9

  1. UBND HUYỆN VĨNH BẢO KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MÔN TOÁN 9 Cấp độ NT TỰ LUẬN STT Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề KT cấp độ thấp cấp độ cao Tính được căn bậc hai, của số Thực hiện được Thực hiện được các phép biến đổi đơn Căn bậc hai. hoặc biểu thức là bình phương các phép tính về giản về căn bậc hai, rút gọn biểu thức 1 Căn bậc ba của số hoặc bình phương của căn bậc hai chứa căn thức bậc hai vận dụng giải biểu thức khác bài tập có liên quan Số câu 1 2 2 2 7 Số điểm 0.5 1 1 1 3.5 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 10% 35% Điểm thuộc, không Chỉ ra tính chất của hàm số, vẽ đồ thị Hệ số góc của Hàm số 2 thuộc đồ thị hàm số của hàm số đường thẳng. Hai bậc nhất đường thẳng song song Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0.5 0.5 1 2 Tỉ lệ % 0% 5% 5% 10% 20% Tính tỉ số lượng Vận dụng hệ thức lượng trong tam Hệ thức lượng trong giác của góc nhọn giác vuông vào giải tam giác vuông 3 tam giác vuông Số câu 1 1 2 Số điểm 0.5 1 1.5 Tỉ lệ % 0% 5% 10% 0% 15%
  2. Hiểu tính chất đối Vận dụng dấu hiệu nhận biết, tính chất xứng của đường tiếp tuyến của đường tròn giải bài tập tròn (Quan hệ liên quan 4 Đường tròn Vẽ hình đường kính và dây; Liên hệ dây cung và khoảng cách đến tâm) Số câu 1 2 3 Số điểm 0.5 1 1.5 3 Tỉ lệ % 5% 10% 15% 0% 30% Số câu 1 6 6 4 17 Số điểm 1 3 4 2 10 Cộng Tỉ lệ % 10% 30% 40% 20% 100%
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ THI KSCL CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỘNG HIÊN Năm học 2014 - 2015 MÔN : TOÁN 9 Thời gian: 90 phút Đề bài Bài 1( 1,5đ) Thực hiện phép tính 2 2 2 a, 3 1 3 b, 2 2 18 3 8 c, 1 2 1 2 x 1 2 x Bài 2( 2đ) Cho biểu thức G  x 1 (x > 0, x ≠ 1) x 1 x 1 1 x a) Rút gọn biểu thức G b) Tìm x để G 2 Bài 3( 2đ) Cho đường thẳng ( d): y = 2x – 3 a, Trong các điểm A( -1; 3) và B( 1;-1) điểm nào thuộc , điểm nào không thuộc (d)? b, Hàm số y = 2x – 3 đồng biến hay nghịch biến? Vẽ đường thẳng (d) trên mặt phẳng toạ độ x0y c, Tìm m để đường thẳng (d /): y = ( 1-m)x + 3 song song với đường thẳng (d). Tìm hệ số góc của đường thẳng (d/). Bài 4 ( 1,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 6cm, AC = 8cm. a, Tính BC và góc B b, Tính các tỉ số lượng giác của góc C Bài 5(3đ) Cho đường tròn (O; R) dây MN khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với MN tại H, cắt tiếp tuyến tại M của đường tròn ở điểm A. 1. Chứng minh rằng AN là tiếp tuyến của đường tròn (O). 2. Vẽ đường kính ND. Chứng minh MD // AO. 3. Xác định vị trí điểm A để AMN đều
  4. Đáp án – Biểu điểm Bài 1( 1,5đ): a, 3 1 3 1 0,5 b, 2 2 3 2 6 2 2 0,5 2 1 2 2 1 2 c, 4 2 0,5 1 1 Bài 2( 2đ) a, x = -1 y = -5 3 A ( -1;3) (d) 0,25 x = 1 y = -1 B(1, -1) (d) 0,25 b, hàm số y = 2x – 3 đồng biến vì a = 2 > 0 0,25 Vẽ đồ thị đúng 0,25 c, Để (d) // (d/) 2 = 1-m m = -1 0,5 Hệ số góc của đường thẳng (d/ ) là 2 0,5 Bài 3(1,5đ) a, ABC Vuông tại A theo định lí pitago B A Ta có BC 2 AB2 AC 2 BC = 10cm 0,5 AC 8 tanB =  B = 530 0,5 AB 6 AB 6 c, sin C 0,6 0,25 BC 10 AC 8 cosC 0,8 0,25 BC 10 A C AB 6 3 A tanC 0,25 AC 8 4 AC 8 4 cotC 0,25 AB 6 3 Bài 4(3đ) Vẽ hình đúng cho câu a, 0,5 a, Chứng minh được DMN 900 AOM AON c.g.c ANO 900 AN là tiếp tuyến của (O;R) 1đ b, Chứng minh được DMN 900 DM//OA 1đ