Đề thi kiểm tra học kỳ II - Môn: Hóa học lớp 9

docx 4 trang hoaithuong97 9212
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ II - Môn: Hóa học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_9.docx

Nội dung text: Đề thi kiểm tra học kỳ II - Môn: Hóa học lớp 9

  1. MA TRẬN ĐỀ THI HÓA HỌC LỚP 9 HKII. NĂM HỌC 2020-2021. Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng Nội dung ở mức cao kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TN TL Q KQ 1.HIDRÔ - Biết hóa trị của C trong CACBON- mỗi hợp chất hữu cơ. NHIÊN - Biết nhận ra công thức LIỆU cấu tạo của hiđrocacbon. - Biết tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất có chứa liên kết đôi. - Nêu được ứng dụng của etilen. Số câu 4 câu 4 câu Số điểm 2,0 đ 2,0 đ Tỉ lệ %: 20% 2. Dẫn xuất - Biết phân biệt hợp chất - Hiểu tính chất dặc hiđrocacbon hữu cơ. trưng của mỗi hợp - Biết tính chất hóa học chất và dùng để của rượu etylic và axit nhận biết chất đó. axetic. - Viết được công thức cấu tạo của axit axetic. Số câu 4 câu 1 câu 5 câu Số điểm 2,0 đ 1,0 đ 3,0 đ 30% Tỉ lệ %: 3. Mối quan - Hiểu và viết được - Vận dụng tính - Viết công hệ giữa các PTHH thể hiện mối toán suy luận thức cấu loại hợp quan hệ giữa các thành phần cấu tạo và gọi chất hữu hợp chất hữu cơ đã tạo của hợp chất tên hợp cơ. học. hữu cơ, tìm chất hữu công thức phân cơ có dạng tử. đã học. Số câu 1 câu 11a,b 11c 2 câu Số điểm 2,0 đ 2,0 đ 1,0 5,0 đ đ 50% Tỉ lệ %: Tổng số câu 8 câu 2 câu 1 1 a,b 11c 11câu Tổng số 4,0 đ 3,0 đ 2,0 đ 1,0 đ 10,0đ điểm 40% 30% 20% 10% 100%
  2. PHÒNG GD & ĐT TƯ NGHĨA ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGHĨA ĐIỀN Năm học: 2020-2021 Môn: Hóa học lớp 9 Thời gian: 45 (phút không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm: (4đ) Chọn một chữ cái đứng trước phương án đúng rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1:Khí nào trong các khí sau kích thích hoa quả mau chín? A.Metan. B. EtienC. OxiD. Cacbonic. Câu 2: Hoá trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ bằng bao nhiêu? A. IVB. III C. IID. I Câu 3: Công thức cấu tạo của axit axetic là A. C2H6O B. CH3–COOH.C. C 4H10 D. CH3–O–CH3 Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. MetanB. Axit axeticC. Rượu etylic. D. Etilen Câu5: Dãy nào gồm các chất là hiđrocacbon ? A. C2H4; CH4; C2H5OH,CH3COOC2H5.B. C 3H6; C4H10; C2H4, C2H2. C. C2H4; CH3COOH; C3H7Cl,C2H2.D. C 3H6; C2H5Cl; C3H7Cl,C2H2. Câu 6: Dãy nào gồm các chất là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH3NO2; CH4; C2H5Cl B. C3H6; C4H10; CH3NO2 C. C2H5OH; CH4; C3H7Cl D. C2H5OH; C6H12O6; C12H22O11 Câu 7: Dãy các chất nào đều phản ứng với kim loại Na? A. C2H5OH, CH3COOH B. C2H5OH, C6H6 C. C6H6, CH3COOH D. C2H6 , CH3COOH Câu 8: Cặp chất nào sau đây không phản ứng được với nhau? A. Na2CO3 và dung dịch CH3COOH. B. Na và dung dịch C2H5OH C. Cu và dung dịch CH3COOH D. dung dịch AgNO3 / NH3 và dung dịch C6H12O6 II. Tự luận: (6 đ): Câu 9(1đ): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt dung dịch các chất trong từng cặp chất sau: a/ Glucozo và saccarozơ. b/ Saccarozơ và rượu etylic. Câu 10 (2đ): Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau: (Ghi rõ (3) (4) điều kiện – nếu có). 2 4 2 5 3  3 2 5  3 . Câu 11(3 đ): Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam chất hữu cơ A, thu được 8,96 lít khí CO2 ở đktc và 10,8 gam H2O. a/ Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b/ Biết phân tử khối của A gấp 2 lần nguyên tử khối của Natri.Tìm công thức phân tử của A? c/ Viết công thức cấu tạo có thể có của A và gọi tên? (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16 ; C = 12 ; H = 1, Na =11) HẾT
  3. PHÒNG GD & ĐT TƯ NGHĨA ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGHĨA ĐIỀN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2020-2021 Môn: Hóa học khối 9 I. TRẮC NGHIỆM (4điểm ) Mỗi câu học sinh chọn đúng 0,5 điểm : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A B D B D A C II. TỰ LUẬN (6 điểm ) Câu Đáp án Điểm Câu a/Thực hiện phản ứng tráng gương nhận ra glucozơ, còn lại là saccarozơ. 0,5 điểm 1 b/ Đun nóng từng chất với dd axit vô cơ loãng, trung hòa axit bằng kiềm, thực hiện phản ứng tráng gương. Dung dịch cho phản ứng tráng gương là 0,5 điểm dung dịch có chứa saccarozơ. axit Câu2 1. C2H4(k) + H2O(l) C2H5OH(l) 0,5điểm Mengiam 2. C2H5OH(dd)+ O2((k) 25 300 C CH3COOH(dd) + H2O(l) 0,5 điểm 0 3. C H OH +CH COOH H2SO4dac,t  CH COOC H + H O 2 5 (l) 3 (l )  3 2 5(l) 2 (l) 0,5 điểm t0 4. CH3COOC2 H5 NaOH CH3COONa C2 H5OH 0,5 điểm Câu a, Sơ đồ phản ứng: 3 t 0 A O 2 C O 2 H 2 O Đốt cháy chất hữu cơ thu được CO2 và H2O thì trong thành phần chất này phải có C, H và có thể có O. 0,25 điểm 8,96 - Ta có nC = n = =0,4(mol)→mC =4,8(g) CO2 22,4 10,8 + nH = 2n =2. =1,2 (mol)→mH=1,2(g) H2O 18 Vậy mC +m H= 4,8 + 1,2=6,0 mA = 9,2. 0,5 điểm Kết luận: Trong A có chứa 3 nguyên tố C, H, O. 0,25 điểm b/mO= mA –(mC + mH)= 9,2-6= 3,2 (g)→nO=0,2 mol 0,25 điiểm - Đặt CTTQ: CxHyOz. - x:y:z=0,4:1,2:0,2=2:6:1. 0,25 điểm
  4. - CTĐG:( C2H6O)n mà MA 2.23=46 g/mol.Hay 46.n =46→n=1. 0,25 điểm 0,25 điểm * CTHH đúng: C2H6O. c/ CTCT có 2 CTCT: 0,5 điểm 1/ CH CH OH: rượu etylic (etanol) 3 2 0,5 điểm 2/ CH3OCH3 : đimetyl ête. (0,25đ) *Lưu ý:Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa