Đề thi kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 9 - Đề 5

doc 6 trang mainguyen 4080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 9 - Đề 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_9_de_5.doc

Nội dung text: Đề thi kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 9 - Đề 5

  1. MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NH: 2015-2016 MƠN THI : VẬT LÝ 9 Thời gian làm bài : 45 phút I. Hình thức đề kiểm tra. Tự luận :100% II. Ma trận đề a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng số Lí thuyết tiết LT VD LT VD (Cấp độ (Cấp độ (Cấp độ (Cấp 1, 2) 3, 4) 1, 2) độ 3, 4) 1.Điện trở – định luật ơm 11 8 5.6 5.4 16.5 15.9 2.Cơng và cơng suất điện 10 5 3.5 6.5 10.3 19.1 3. Từ trường 13 10 7 6 20.6 17.6 Tổng 34 23 16.1 17.9 47.4 52.6 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Số lượng câu (chuẩn cần kiểm Điểm số Nội dung (chủ đề) Trọng số tra) T.số TL 2 (2) 2 (2) 1. Điện trở – định luật ơm (LT) 16.5 1.6 ≈ 2 Tg: 8 Tg: 8 1(1) 1(1) 2. Cơng và cơng suất điện (LT) 10.3 1 Tg:4 Tg:4 2 (2) 2 (2) 3. Từ trường (LT) 20.6 2 Tg: 8 Tg: 8 1 (1) 1 (1) 1. Điện trở – định luật ơm (VD) 15.9 1.5 ≈ 1 Tg: 5 Tg: 5 2(2) 2(2) 2. Cơng và cơng suất điện (VD) 19.1 1.9 ≈ 2 Tg: 10' Tg: 10' 2(2) 2(2) 3. Từ trường (VD) 17.6 1.7≈2 Tg: 10' Tg: 10' 10 (10) 10 (10) Tổng 100 10 Tg: 45' Tg: 45' c/ Ma trận đề Tên Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Chư 1. Nêu được điện 11. Nêu được mối quan 16. Xác định được điện ơng trở của mỗi dây dẫn hệ giữa điện trở của trở của một đoạn mạch 23. Vận dụng I : đặc trưng cho mức dây dẫn với độ dài, tiết bằng vơn kế và ampe được cơng thức
  2. Điệ độ cản trở dịng diện và vật liệu làm dây kế. tính điện trở n điện của dây dẫn dẫn. Nêu được các vật 17. Xác định được bằng tương đương học đĩ. Nêu được điện liệu khác nhau thì cĩ thí nghiệm mối quan hệ đối với đoạn trở của một dây dẫn điện trở suất khác nhau. giữa điện trở của dây mạch nối tiếp, được xác định như 12. Giải thích được dẫn với chiều dài, tiết đoạn mạch song thế nào và cĩ đơn vị nguyên tắc hoạt động diện và với vật liệu làm song gồm nhiều đo là gì. của biến trở con chạy. dây dẫn. nhất ba điện trở. 3. Phát biểu được Sử dụng được biến trở 18. Xác định được bằng định luật Ơm đối để điều chỉnh cường độ thí nghiệm mối quan hệ với một đoạn mạch dịng điện trong mạch. giữa điện trở tương cĩ điện trở. đương của đoạn mạch 4. Viết được cơng 13 .Hiểu được mối nối tiếp hoặc song song thức tính điện trở quan hệ giữa I,U ,t và với các điện trở thành tương đương đối Q trong định luật Jun _ phần. với đoạn mạch nối Len-xơ. 19. Vận dụng được tiếp, đoạn mạch 14. Chỉ ra được sự l cơng thức R = và song song gồm chuyển hố các dạng S nhiều nhất ba điện năng lượng khi đèn giải thích được các hiện trở. điện, bếp điện, bàn là, tượng đơn giản liên 5. Nhận biết được nam châm điện, động quan tới điện trở của các loại biến trở. cơ điện hoạt động. dây dẫn. 6. Viết được các 15. Hiểu được sự phụ 20. Vận dụng được định cơng thức tính cơng thuộc của cường độ luật Jun – Len-xơ để suất điện và điện dịng điện vào hiệu giải thích các hiện năng tiêu thụ của điện thế giữa hai đầu tượng đơn giản cĩ liên một đoạn mạch. dây quan. 7. Nêu được một số 24. Nêu được ý nghĩa 21. Vận dụng được các dấu hiệu chứng tỏ của số vơn và số ốt cơng thức P = UI, A dịng điện mang ghi trên dụng cụ điện = t = UIt đối với năng lượng. P đoạn mạch tiêu thụ điện 8. Phát biểu và viết năng. được hệ thức của định luật Jun – Len- xơ. 22.Vận dụng được định 9. Nêu được tác hại luật Ơm cho đoạn mạch của đoản mạch và gồm nhiều nhất ba điện tác dụng của cầu trở thành phần chì. 10. Nêu được các biện pháp thơng thường để sử dụng an tồn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng Số 4 1 3 1 câu C20:1b ; C22:5b C23:5a hỏi C8:1a; C10:3a,b C24:4a C21:4b,c Số điể 3,25 0,5 3,25 1 m 2. 23. Nêu được sự 30. Mơ tả được hiện 38. Xác định được các Chư tương tác giữa các tượng chứng tỏ nam từ cực của kim nam từ cực của hai nam châm vĩnh cửu cĩ từ châm.
  3. ơng châm. tính. 39. Xác định được tên II : 24. Mơ tả được cấu 31. Mơ tả được thí các từ cực của một nam Điệ tạo và hoạt động nghiệm của Ơ-xtét để châm vĩnh cửu trên cơ n từ của la bàn. phát hiện dịng điện cĩ sở biết các từ cực của học 25. Phát biểu được tác dụng từ. một nam châm khác. 12 quy tắc nắm tay 32. Mơ tả được cấu tạo 40. Vẽ được đường sức phải về chiều của của nam châm điện và từ của nam châm thẳng, tiết đường sức từ trong nêu được lõi sắt cĩ vai nam châm chữ U và của lịng ống dây cĩ trị làm tăng tác dụng ống dây cĩ dịng điện dịng điện chạy qua. từ. chạy qua. 26. Nêu được một 33. Mơ tả được thí 41. Vận dụng được quy số ứng dụng của nghiệm hoặc nêu được tắc nắm tay phải để xác nam châm điện và ví dụ về hiện tượng định chiều của đường chỉ ra tác dụng của cảm ứng điện từ. sức từ trong lịng ống nam châm điện 34. Nêu được dịng dây khi biết chiều dịng trong những ứng điện cảm ứng xuất hiện điện và ngược lại. dụng này. khi cĩ sự biến thiên của 42. Vận dụng được quy 27. Phát biểu được số đường sức từ xuyên tắc bàn tay trái để xác quy tắc bàn tay trái qua tiết diện của cuộn định một trong ba yếu về chiều của lực từ dây dẫn kín tố khi biết hai yếu tố tác dụng lên dây 35. Giải thích được kia. dẫn thẳng cĩ dịng hoạt động của nam điện chạy qua đặt châm điện. trong từ trường đều. 36. Biết dùng nam 28. Nêu được châm thử để phát hiện nguyên tắc cấu tạo sự tồn tại của từ trường. và hoạt động của 37. Giải thích được động cơ điện một nguyên tắc hoạt động chiều. (về mặt tác dụng lực và 29. Biết sử dụng la về mặt chuyển hố bàn để tìm hướng năng lượng) của động địa lí. cơ điện một chiều. Số 1 1 câu hỏi C25:2a; C41:2b Số điể 1 1 m TS câu 4 1 5 1 hỏi TS điể 4,25 0,5 4,25 1 m Tỉ lệ 42,5% 5% 42,5% 10% d/ Nội dung đề:
  4. Trường THCS . KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015-2016 Lớp: MƠN: VẬT LÝ Lớp 9 Họ và tên: . THỜI GIAN: 45 phút ( Khơng kể TG phát đề) Điểm Lời phê của Thầy ( Cơ) Số tờ Chữ ký Giám thị Giám khảo ĐỀ: Câu 1: (2,5đ) a) Phát biểu định luật Jun – Len -xơ. Viết biểu thức và nêu tên các đại lượng, đơn vị các đại lượng trong biểu thức. b) Giải thích tại sao cùng 1 cường độ dịng điện chạy qua, dây tĩc nĩng tới nhiệt độ cao cịn dây nối hầu như khơng nĩng ? Câu 2: (2,0đ) a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải? b) Xác định chiều dịng điện, tên từ cực của ống dây trong các trường hợp sau: ( HS xác định trên hình) N S _ K + Câu 3: (1,5đ) a/ Nêu hai biện pháp tiết kiệm điện năng? b/ Việc tiết kiệm điện năng cĩ lợi ích gì? Câu4: (2,0đ): Trên một bĩng đèn cĩ ghi 110V-100W. a/ Nêu ý nghĩa của những con số đĩ. b/ Tính điện trở của bĩng đèn. c/ Tính điện năng tiêu thụ của bĩng đèn trong 10 giờ ra đơn vị KWh. Câu 5:(2,0đ)Cho Mạch điện như hình vẽ Biết R1=10 , R2=5 , Hiệu điện thế của nguồn điện là 6V a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở HẾT
  5. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung yêu cầu Điểm a) - Phát biểu đúng Định luật (SGK/9) 1 - Viết biểu thức đúng và chú thích đầy đủ (SGK/9) 0,75 1 b) Giải thich: Dây tĩc bĩng đèn cĩ điện trở suất lớn nên R lớn, mà Q tỉ lệ thuận với R nên nĩ rất nĩng. 0,75 a) Phát biểu đúng quy tắc 1 b)Vẽ đúng mỗi hình : 0,5 đ N S 0,5 2 S N N S _ 0,5 + K   - + a/ Cần phải lựa chọn những dụng cụ điện cĩ cơng suất phù hợp 0,75 Chỉ sử dụng các dụng cụ cĩ cơng suất lớn trong những lúc cần thiết ( cĩ thể nêu ý khác ) 3 b/Lợi ích : Giảm chi tiêu cho gia đình . Các dụng cụ sử dụng lâu bền hơn. 0,75 ( cĩ thể nêu ý khác ) a. 110V: hiệu điện thế định mức của bĩng đèn 100W: cơng suất định mức của bĩng đèn ứng với hiệu điện 0.5 thế định mứ 110V. b. Điện trở của bĩng đèn 4 U 2 1102 R 121 0,75 P 100 c. Điện năng tiêu thụ của bĩng đèn A=P.t = 100.10=1000Wh=1kWh 0.75 a. Điện trở tương đương của đoạn mạch(0.5đ) R = R1 + R2 = 10 + 5 = 15  1 5 b. Cường độ dịng điện qua mỗi điện trở(0.5đ) U 6 I 0,4A 1 R 15 CHÚ Ý: + Trong từng câu hoặc từng phần của câu, HS cĩ thể làm theo cách khác nhưng vẫn đúng, hợp lý, thì vẫn cho điểm tối đa của câu hoặc từng phần của câu đĩ. + HS viết sai đơn vị 01 lần, trừ 0,25đ. Nếu viết sai từ 02 lần trở lên thì trừ tối đa 0,50đ cho tồn bài làm.