Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kiều Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kiều Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Đề thi kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kiều Hạnh
- PHỊNG GD VÀ ĐT TRÀ CÚ ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TT TRÀ CÚ MƠN TỐN LỚP 9 NĂM HỌC 2018 - 2019 GV ra đề: Nguyễn Thị Kiều Hạnh Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1/. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Căn bậc Nhận Sử Áp Sử dụng hai. Căn bậc biết các dụng dụng hằng ba tính các kiến đẳng chất phép thức về thức để của căn biến trục căn rút gọn bậc hai đổi thức ở biểu và căn đơn mẫu đề thức bậc ba giản rút gọn chứa căn các biểu bậc hai ở biểu thức. dạng thức phép phức tạp chứa khai căn phương thức để tính bậc giá trị hai của để biểu tìm x thức. Số câu 9câu 1câu 2câu 1câu 13 câu điểm 2,25 1 0,5điểm 0,25điểm 4điểm=40% % điểm điểm C4,9 C7 C1, 2,3, C21 5,6, 8, 10,11, 12 2. Hàm số Nhận Vẽ Tìm điều bậc nhất biết đồ kiện của đước hs thị m và n là hs của để đồ thị bậc hàm của hàm nhất, hs số, số đi qua đồng tìm hai điểm biến, được cho đths là tọa trước
- hai đt độ song giao song điểm - C22b: Tìm được tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số. Số câu 3câu 1 câu 1câu 5câu điểm 0,75 2 0,25điểm 3điểm= % điểm điểm C16 30% C13,14, C22 15 3. Hệ thức Biết sử Sử lượng trong dụng dụng hệ tam giác hệ thức thức vuơng lượng lượng trong để tìm tam độ dài giác đoạn vuơng thẳng. để tính độ dài đt Số câu 4câu 1câu 5câu điểm 1điểm 0,5điểm 1,5điểm= % C17,18, C23c 15% 19,20 4. Đường Sử trịn dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh hai đt vuơng gĩc, đt song song Số câu 2câu 2câu điểm 1,5điểm 1,5điểm= % C23a,b 15% Tổng số câu điểm 16 câu 2 câu 5 câu 25 câu % 4 điểm 3 điểm 3 điểm 10 điểm 35% 30% 30% 100%
- 2/. Bảng mơ tả chi tiêt các câu hỏi: * Phần TNKQ: Câu 1: Tìm điều kiện để căn thức bậc hai cĩ nghĩa Câu 2: Áp dụng hằng đẳng thức A 2 A để rút gọn biểu thức. Câu 3: Đưa thừa số ra ngồi dấu căn và rút gọn Câu 4: Áp dụng kiến thức về phép nhân (phép chia) và phép khai phương để tính giá trị của biểu thức. Câu 5: Tìm x khi biết căn bậc ba của nĩ. Câu 6: Rút gọn biểu thức cĩ chứa căn bậc ba. Câu 7: Sử dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ở dạng phức tạp. Câu 8: Khử mẫu của biểu thức lấy căn dạng đơn giản. Câu 9: Áp dụng kiến thức về trục căn thức ở mẫu đề rút gọn biểu thức. Câu 10: Sử đụng phép khai phương để tìm x. Câu 11: Đưa thừa số ra ngồi dấu căn dạng đơn giản. Câu 12: Sử dụng hằng đẳng thức để biến đổi biểu thức cĩ chứa căn thức bậc hai và rút gọn. Câu 13: Tìm điều kiện của a để đồ thị hai hàm số song song Câu 14: Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất. Câu 15: Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến. Câu 16: Tìm điều kiện của m và n để đồ thị của hàm số đi qua hai điểm cho trước. Câu 17: Nhận biết tỉ số lượng giác của hai gĩc phụ nhau. Câu 18: Tổng hợp các kiến thức: định lý Pytago, hệ thức lượng để tìm độ dài x Câu 19: Sử dụng hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng để tìm độ dài cạnh gĩc vuơng. Câu 20: Sử dụng hệ thức lượng để tính độ dài các hình chiếu. * Phần TL: Câu 21: Sử dụng các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn thức bậc hai để tìm x Câu 22: - C22a: Vẽ đồ thị của hàm số - C22b: Tìm được tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số. Câu 23: - C23a: Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh hai đt vuơng gĩc - C23b: Sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, đường trung bình của tam giác để chứng minh 2 đt song song - C23c: Sử dụng hệ thức lượng để tìm độ dài đoạn thẳng. ĐỀ KIỂM TRA: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước khẳng định đúng trong các câu sau Câu 1: 21 7x cĩ nghĩa khi A. x - 3; B. x 3 ; C. x > -3 ; D. x <3. Câu 2: Rút gọn biểu thức (5 13) 2 được A. 5 - 13 B. -5 - 13 C. 13 - 5 D. 13 + 5. Câu 3: Rút gọn các biểu thức 3 3a 4 12a 5 27a (a 0) được A. 43a B. 263a C. -263a D. -43a
- 196 Câu 4: Giá trị biểu thức 16 25 bằng 49 A. 28 B.22 C.18 D. 2 Câu 5: Tìm x biết 3 x 1, 5. Kết quả A. x = -1,5 B.-3,375 C.3,375 D. 2 ,25 Câu 6: Rút gọn biểu thức 3 27x3 3 8x3 4x được A. 233 x B. 23x C. 15x D. 5x Câu 7: Rút gọn biểu thức x 4 x 4 x 4 x 4 (điều kiện 4 x 8) bằng A) 2 x 4 B) – 4 C) 2 x 4 D) 4 2 Câu 8: Khử mẫu của biểu thức với a>0 được 5a3 10a 10a 2 2 A. B. C. D. 5a2 5a3 5a2 5a2 2 2 Câu 9: Rút gọn biểu thức được 7 3 7 3 A. 7 3 B. 7 3 C.-6 D. 0 Câu 10: 9x2 12 A. x = 2 B. 4 C.2 D. 2 Câu 11: Đưa thừa số 48y4 ra ngồi dấu căn được A. 16y2 3 B.6y2 C. 4y3 D. 4y2 3 x 3 1 Câu 12: Rút gọn biểu thức (x 0, x 1) được x 1 A. x2 B. x x 1 C. x x 1 D. x2 Câu 13: Cho hai đường thẳng: y = ax + 7 và y = 2x + 3 song song với nhau khi A. a = 2 ; B. a 2 ; C. a -3 ; D. a = -3 Câu 14: Hàm số y =(2m+6)x + 5 là hàm số bậc nhất khi A. x > -3 ; B. m 3; C. m - 3; D. x -3 ; B. m 3; C. m 3; D. m 3 Câu 16: Đường thẳng y= (m-2)x+n (với m 2) đi qua hai điểm A(-1;2), B(3;-4). Khi đĩ 1 1 A. m = 1; n=2 ; B. m = 2; n=1 C. m n ; D. m n 2 2 Câu 17: Hãy chọn đáp án đúng: A) cot370 = cot530 B) cos370 = sin530 C) tan370 = cot370 D) sin370 = sin530
- Câu 18: Tam giác ABC vuơng tại A cĩ AB = 3, AC = 4 , đường cao AH và trung tuyến AM. Khi đĩ HM bằng: 9 7 43 5 A. B. C. D. 5 10 10 2 Câu 19: Tam giác ABC cĩ A =900 , BC = 18cm và B = 600 thì AC bằng A. 92 cm B. 9cm C. 93 cm D. 183 cm Câu 20: Trên hình 2, ta cĩ: A. x = 5,4 và y = 9,6 B. x = 1,2 và y = 13,8 Hình 2 C. x = 10 và y = 5 D. x = 9,6 và y = 5,4 9 x y 15 B.PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Tìm x biết: 2 8x 7 18x 9 50x Câu 2:(2 điểm) Trên cùng một mặt phẳng tọa độ cho hai đường thẳng (d): y = x-3 và (d’): y = - 2x+3 a) Vẽ (d) và (d’) . b) Bằng phép tốn tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d’) Câu 3: (2 điểm) Cho đường trịn (O,R), điểm A nằm bên ngồi đường trịn, vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường trịn (B và C là hai tiếp điểm) vẽ đường kính CD của đường trịn O. Chứng minh: a. OA BC b. BD // OA c. Cho R = 6 cm, AB = 8 cm. Tính BC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D B B D D A C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B A C D D B B C A B.PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 11 8 8x 4 18x 9 50x (đk )x 0 16 2x 12 2x 9 5 2x 0,25 16 2x 12 2x 5 2x 9 9 2x 9 0,25 2x 1 0,25 1 x (n) 2 1 0,25 Vậy x 2
- CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 12 a TXĐ: R 0,25 Xác định đúng 2 bảng giá trị 0,5 Vẽ đúng 2 đồ thị 0,5 b Viết đúng phương trình hồnh độ giao điểm x-3 = -2x +3 0,25 x+2x = 3+3 x = 2 0,25 Suy ra y = -1 Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (d’) là (2;-1) 0,25 Câu 13 a) AB, AC là tiếp tuyến của (O; R) nên AB = AC (t/c 2 tt cắt nhau) 0,25 OC = OB (Bán kính) 0,25 Suy ra AO là đường trung trực của BC Do đĩ OA BC 0,25 b Gọi I là giao điểm của AO và BC ABC cân tại Acĩ AI là đường đường trung trực Nên IB= IC 0,25 Ta lại cĩ OC = OB (Bán kính) Suy ra OI là đường trung bình của CBD 0,25 OI / /BD hay OA / /BD 0,25 c Áp dụng đl Pytago, tính được OA = 10cm Ta cĩ : IB.OA= OB.AB ( hệ thức lượng) 0,25 IB = 4,8 Do đĩ BC= 2.IB = 9,6 (cm) 0,25