Đề thi học sinh giỏi vòng huyện - Môn: Hóa 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi vòng huyện - Môn: Hóa 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_hoa_9.doc
Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi vòng huyện - Môn: Hóa 9
- ĐỀ THI HSG V̉NG HUYỆN PHÒNG GD-ĐT TRÀ CÚ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN TRƯỜNG THCS TẬP SƠN NĂM HỌC:2015-2016 MÔN:HÓA 9 THỜI GIAN:150 Phút (không kể thời gian giao đề) Học sinh trả lời các câu hỏi sau: Câu 1/(2,5đ) Cho các kim loại Fe, Al, Ag,Cu lần lượt tác dụng với các dung dịch CuSO4 ,AgNO3 ,HCl ,NaOH.Trường hợp nào có xảy ra phản ứng?Viết PTHH của các phản ứng đó. Câu 2/(3đ) Có hai lá kẽm khối lượng như nhau.Một lá được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2 ,một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 .Sau cùng một thời gian phản ứng,khối lượng lá kẽm giảm 0.05g. a)Viết PTHH của các phản ứng xãy ra. b)Khối lượng lá kẽm thứ hai tăng hay giảm bao nhiêu gam?Biết rằng trong cả hai phản ứng trên khối lượng lá kẽm bị hòa tan như nhau. Câu 3/(4đ) Tìm CTPT và CTCT của các rượu Avà rượu B.Biết rằng: a)Rượu A có chứa 37,5%C;12,5%H; 50%O.Tỉ khối hơi của A đối với H2 la 16. b) Rượu B có chứa 52,17%C; 13,03%H; 34,80%O.Tỉ khối hơi của B đối với nitơ là 1,643. Câu4/(3đ) Hòa tan 74,4g hỗn hợp gồm một muối cacbonat và một muối sunfat của cùng một kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch B.chia dung dịch B làm hai phần bằng nhau: -Phần I:cho phản ứng với lượng dư dung dịch axit sunfuric,thu được 3,36 lít khí (đktc). -Phần II:cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl2,thu được 64,5g kết tủa trắng. a)Tìm công thức hóa học của kim loại. b)Tính phần trăm khối lượng các muối trên có trong hỗn hợp ban đầu. Câu5/(3đ) Sắt nguyên chất trong không khí thì không bị han gỉ,nhưng sắt có lẫn tạp chất để lâu ngày trong không khí lại bị han gỉ.Hãy giải thích hiện tượng này. Câu6/(3đ) Nung 19,15g hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi tạo ra hỗn hợp kim loại và khí CO2 .Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư,phản ứng xong thu được 7,5g kết tủa màu trắng. a)Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng của mỗi kim loại thu được sau phản ứng. b)Tính khối lượng cacbon cần dùng cho phản ứng khử các oxit. hết
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM: Câu 1:(2,5đ) a/ Fe tác dụng được với các dung dịch CuSO4 ,AgNO3 và HCl: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (0,25đ) Fe + 2 AgNO3 Fe(NO3)2+ 2Ag (0,25đ) Fe + 2 HCl FeCl2+ H2 (0,25đ) b/Al tác dụng được với các dung dịch CuSO4 ,AgNO3 , HCl,NaOH: 2Al + 3 CuSO4 Al2(SO4)3+ 3Cu (0,25đ) Al + 3AgNO3 Al2(NO3)3+ 3Ag (0,25đ) 2Al + 6HCl AlCl3+ 3 H2(0,25đ) (0,25đ) 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2+ 3 H2 (0,5đ) c/Ag không tác dụng với tất cả các dung dịch đã cho. (0,25đ) d/Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2+ 2Ag (0,25đ) a/ Fe tác dụng được với các dung dịch CuSO4 ,AgNO3 và HCl: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (0,25đ) Fe + 2 AgNO3 Fe(NO3)2+ 2Ag (0,25đ) Fe + 2 HCl FeCl2+ H2 (0,25đ) b/Al tác dụng được với các dung dịch CuSO4 ,AgNO3 , HCl,NaOH: 2Al + 3 CuSO4 Al2(SO4)3+ 3Cu (0,25đ) Al + 3AgNO3 Al2(NO3)3+ 3Ag (0,25đ) 2Al + 6HCl AlCl3+ 3 H2(0,25đ) (0,25đ) 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2+ 3 H2 (0,5đ) c/Ag không tác dụng với tất cả các dung dịch đã cho. (0,25đ) d/Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3)2+ 2Ag (0,25đ) Câu 2/(2,5đ) a)Các PTHH: Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2+ Cu (0,5đ) Zn + Pb(NO3)2 Zn(NO3)2+ Pb (0,5đ) b)Gọi x là khối lượng kẽm bị hòa tan. Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2+ Cu 65g(tan) > 64g giảm 65 – 64 = 1g x(g)< 0,05g x = 65 x 0,05 :1 = 3,25 g (0,75đ) Gọi y là khối lượng kẽm bị hòa tan. Zn + Pb(NO3)2 Zn(NO3)2+ Pb 65g(tan) 207 tăng207 – 65 = 142g 3,25g y(g) y= 3,25 x 142 :65 = 7,1g (0,75đ) Câu 3/(4đ) a) CxHyOz xC yH zO (0,5đ) 32g 12xg yg 16zg 100% 37,5% 12,5% 50%
- Rút ra:x= 32x 37,5 : 100x12= 1 y= 32x12,5:100 = 4 (0,5đ) z= 32x50 : 100 x16 = 1 (0,5đ) Vậy CTPT và CTCT của A là:CH4O và CH3OH (0,5đ) b) CxHyOz xC yH zO 46g 12xg yg 16zg 100% 52,17% 13,03% 34,80% Rút ra:x= 46x 52,17 : 100x12= 2 (0,5đ) y= 46x13,03 :100 = 6 (0,5đ) z= 46x 34,80 : 100 x16 = 1 (0,5đ) Vậy CTPT và CTCT của B là: C2H6O vàCH3 – CH2 – OH (0,5đ) Câu4/(3,5đ) a/ Gọi D là kim loại chưa biết có hóa trị I (0,25đ) Gọi x,y là số mol của muối cacbonat và muối sunfat D2CO3 + H2SO4 D2SO4 + CO2 + H2O (1) (0,25đ) x/2mol x/2mol Từ (1)Ta thấy số mol D2CO3 = số mol CO2 (0,25đ) x/2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol x = 0,15 . 2 = 0,3 mol (0,25đ) *Cho ½ dd B phản ứng với dd BaCl2 . D2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2 DCl (2) (0,25đ) x/2 mol x/2mol (0,25đ) D2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2 DCl (3) y/2mol y/2mol (0,25đ) Mà khối lượng kết tủa là : 198.x/2 + 234.y/2 = 64,5 99x + 117 y = 64,5 (4) (0,25đ) Thay x= 0,3 vào (4) y = 0,3 mol (0,25đ) PT khối lượng hỗn hợp hai muối D2CO3 và D2SO4: (2 MD+60).0,3 = (2MD + 96) .0,3 = 74,4 (0,25đ) 1,2MD = 27,6 MD = 23 Vậy D là Na b)mNà2CO3= 106 . 0,3 = 31,8 g (0,25đ) mNa2SO4= 142 . 0,3 = 42,6g (0,25đ) %Na2CO3 = 31,8/74,4 x 100 = 42,74% (0,25đ) %Na2SO4 = 42,6/74,4 x 100 = 57,26% (0,25đ) Câu5/(3đ) -Sắt nguyên chất không bị han gỉ vì nó được bảo vệ bởi lớp Fe2O3 bền trong (0,75đ) không khí ở nhiệt độ thường. -Khi trong sắt bị lẫn tạp chất,để lâu ngày bị han gỉ do xảy ra sự ăn mòn kim loại tức là biến sắt thành hợp chất của sắt. (0,75đ) Giải thích: Trên bề mặt kim loại có lớp nước ẩm đã hòa tan một lượng nên chuyển Fe 2+ Fe (0,25đ) - Và oxi hòa tan trong nước theo quá trình:O2 + 2H2O4OH 2+ - Sau đó Fe kết hợp với OH Fe(OH)2 (trắng xanh) (0,25đ) Một phần Fe(OH)2 bị oxi hóa tạo Fe(OH)3 (nâu đỏ) ) (0,25đ)
- 4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3 (0,25đ) Do đó sắt bị han gỉ có màu nâu đỏ. (0,25đ) (0,25đ) Câu6/(4,5đ) a) 2CuO + C 2Cu + CO2 (0,5đ) x x/2 x x/2 b) 2PbO + C 2Pb + CO2 (0,5đ) y y/2 y y/2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (0,5đ) 0,075 0,075 Ta có: 80x + 223y = 19,15 x/2 +y/2 = 0,075 x = 0,1 và y = 0,05 (0,5đ) +Khối lượng CuO là :80 x 0,1 = 8 g + Khối lượng PbO là :19,15 – 8 = 11,15 g (0,5đ) +Khối lượng Cu là :64 x 0,1 = 6,4g (0,5đ) + Khối lượng Pb là :207 x 0,05 = 10,35g (0,5đ) b)Số mol C bằng số mol CO2 = 0,075mol (0,5đ) Vậy khối lượng C là: 12 x 0,075 = 0,9 g (0,5đ)