Đề thi học sinh giỏi - Môn Hóa khối lớp 8

docx 2 trang hoaithuong97 5350
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi - Môn Hóa khối lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_khoi_lop_8.docx

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi - Môn Hóa khối lớp 8

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA 8 NĂM HỌC 2015 -2016 Thời gian : 150 phút Câu 1 : 2 điểm Đốt cháy một hợp chất X trong oxi , sinh ra khí CO2 và nước . Cho biết nguyên tố hóa học nào có trong thành phần hợp chất X . Phương trình đốt cháy : X + O2 CO2 + H2O Trong phản ứng hóa học , nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn nên trong hợp chất X có nguyên tố C và O. Hợp chất X , ngoài hai nguyên tố C và O có thể có nguyên tố O . Nếu m – mC – mH > 0 thì trong X có nguyên tố O ; nếu m – mC – mH = O thì thành phần của hợp chất không có nguyên tố oxi . Câu 2 : 2 điểm Cho khi hidro tác dụng với 3 gam một loại oxit sắt cho 2,1 g Fe. Tìm công thức phân tử oxit sắt Công thức của oxit sắt : FexOy PTPƯ : FexOy + y H2 x Fe + yH2O (56x +16y )g 56xg 3 g 2,1 g Theo PTPƯ trên ta có : (56x +16y ). 2,1 = 3 .56y Suy ra : x 2 = Y 3 Vậy công thức phân tử của oxit sắt là : Fe2O3 Câu 3 : 2,5 điểm phân tích một hợp chất cho biết thành phần nó gồm 3 nguyên tố hóa học C , H và O .Đốt cháy hoàn toàn 1,24g hợp chất thì thu được 1,76 g CO2 và 1,08 g H2O . Xác định công thức tử của hợp chất , biết khối lượng mol của hợp chất bằng 62 . - Tính mC : Trong 44g CO2 có 12 g C . Vậy trong 1,76 g CO2 có x g C x = 1,76 x 12 : 44 = 0,48 g - Tính mH : Trong 18 g H2O có 2 g H . Vậy trong 1,08g H2O có y g H y = 1,08 x 2 : 18 = 0,12 g - Tính mO : mO = 1,24 – 0,48 – 0,12 = 0,64 g - Tìm công thức phân tử : Đặt CTPT là CxHyOz. Ta có : 12x= y= =z 62 0,48 0,12 0,64 1,24 Giải ra ta được : x = 2 ; y = 6 ; z = 2 . Công thức phân tử của hợp chất là C2H6O2 Câu 4 : 2 điểm Nếu dùng một lượng bột Mg và một lượng bột Al có khối lượng bằng nhau ( m gam ) cho vào 2 ống nghiệm chứa axit clohidric dư thì ống nghiệm nào sinh ra nhiều hidro hơn a a n = mol ; nAl = mol Mg 24 27 Phương trình hóa học : Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 ( 1 ) 1mol 1mol m mol x mol 24 m n = X = mol H 2(1) 24 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 ( 2 ) 2 mol 3 mol m 27
  2. m x 3 m n = y = = mol H2 (2 ) 27 x 2 18 m So sánh n và n ta có m < H2 (1) H2 (2) 24 18 Vậy cùng khối lượng Mg và Al cho vào HCl dư , Al cho bay ra H2 nhiều hơn . Câu 5 : 3 điểm Cho 43,7 gam hỗn hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohidric cho 15,68 lit khí H2 ( đktc a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. b. Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4g Fe3O4 . a. Gọi số mol Fe là x , khối lượng của Fe là 56x Gọi số mol Zn là y , khối lượng của Zn là 65y Fe + 2HCl FeCl2 + H2 x mol 2x mol x mol Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 y mol 2y mol y mol Ta có hệ phương trình : 56x + 65y = 43,7 x + y = 0,7 Giải hệ phương trình ta có x = 0,2 và y = 0,5 Suy ra mzn = 0,5 x 65 = 32,5 ; mFe = 11,2. b. 46,4g Fe3O4 ứng với số mol là : 46,5 : 232 = 0,2mol Fe3O4 + 4 H2 3 Fe + 4 H2O 1mol 4mol 3mol 0,2 mol 0,7 mol x mol Theo phương trình trên lượng Fe3O4 dư , do đó tính khối lượng Fe sinh ra theo khối lượng H2 . 3 x 0,7 mFe = x . 56 = x 56 = 29,4 g 4 Câu 6 : 2 điêm Hòa tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch H2SO4 dư thu được những thể tích H2 bằng nhau . Tính tỉ lệ a : b . Các phương trình phản ứng : Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 65g 1 mol b g x mol x = b 2Al 65 + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 54 g 3 mol a g x mol 3a x = 54 Ta có : b = 3a a =18 65 54 b 65