75 đề thi học sinh giỏi Hoá học

docx 184 trang hoaithuong97 8450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "75 đề thi học sinh giỏi Hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx75_de_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc.docx

Nội dung text: 75 đề thi học sinh giỏi Hoá học

  1. Trong đó: % VH= 50%, % VNO= 25% và khối lượng H2 chiếm 5 % B. Xác định công thức hoá học của oxit chưa biết ? Câu 4 ( 3 điểm ) Cho 5,1 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và kim loại R (chưa rõ hoá trị) phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 5,6 lít H2( đktc ). 1/ Tính nồng độ mol/l ( CM) của dung dịch HCl cần dùng ? Biết thể tích dung dịch coi như không thay đổi 2/ Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng ? Câu 5 :( 5 điểm ) Dẫn 4,928 lít CO (đktc) đi qua hỗn hợp A nặng 7,48 gam chứa MxOy và CuO(nung nóng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và khí C ( khí C có tỉ khối so với H2 là 18). Hoà tan B trong dung dịch HCl dư thì thu được 3,2 gam Cu không tan. 1/ Viết các PTHH xảy ra ? 2/ Tính phần trăm khối lượng từng chất có trong hỗn hợp A ? 3/ Tính thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng với hỗn hợp A ? Biết: MxOy bị CO khử ở nhiệt độ cao, M có hoá trị thay đổi. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn Cho: N = 14, O = 16, C= 12, H = 1, Na = 23, Fe = 56, S = 32, Cu = 64, Cl = 35,5 §Ò Sè 72 Câu 1: 1. Dùng nguyên liệu nào để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. Hãy trình bày cách tiến hành điều chế để thu được 2,24 lít khí oxi (ở đktc) có độ tinh khiết cao. 2. Cho các chất sau: CaO, SO3, Fe2O3, K, CuO, Zn, P2O5. Những chất nào tác dụng được với nước, với hiđro ? Viết phương trình hoá học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Câu 2: Một tấm nhôm nặng 8 gam để trong không khí một thời gian bị oxi hoá khối lượng tăng thành 8,96 gam. Tính phần trăm khối lượng nhôm đã bị oxi hoá. Câu 3: 1. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 14. Hãy xác định X. 2. Hỗn hợp khí Z gồm CO và H2 có tỉ khối so với khí hiđro là 7,5. Cần thêm bao nhiêu lít khí H2 vào 50 lít hỗn hợp Z để cho tỉ khối giảm đi 2 lần. Câu 4: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 3,92 lít khí A (ở đktc). Cho A phản ứng vừa đủ với 25,2 g oxit kim loại sắt thu được chất rắn B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính phần trăm khối lượng các khí trong A. b. Xác định công thức hoá học của oxit sắt. Câu 5 . Có một hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 ( A, B là 2 chất bất kỳ) có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4g dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9g kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối lượng 2 muối tan sau phản ứng. §Ò Sè 73 Câu 1: 1. Dùng nguyên liệu nào để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. Hãy trình bày cách tiến hành điều chế để thu được 2,24 lít khí oxi (ở đktc) có độ tinh khiết cao. 2. Cho các chất sau: CaO, SO3, Fe2O3, K, CuO, Zn, P2O5. Những chất nào tác dụng được với nước, với hiđro ? Viết phương trình hoá học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Câu 2: Một tấm nhôm nặng 8 gam để trong không khí một thời gian bị oxi hoá khối lượng tăng thành 8,96 gam. Tính phần trăm khối lượng nhôm đã bị oxi hoá. Câu 3: 112
  2. 1. Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 14. Hãy xác định X. 2. Hỗn hợp khí Z gồm CO và H2 có tỉ khối so với khí hiđro là 7,5. Cần thêm bao nhiêu lít khí H2 vào 50 lít hỗn hợp Z để cho tỉ khối giảm đi 2 lần. Câu 4: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 3,92 lít khí A (ở đktc). Cho A phản ứng vừa đủ với 25,2 g oxit kim loại sắt thu được chất rắn B. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tính phần trăm khối lượng các khí trong A. b. Xác định công thức hoá học của oxit sắt. Câu 5 . Có một hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 ( A, B là 2 chất bất kỳ) có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với 62,4g dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9g kết tủa BaSO4 và 2 muối tan. Tìm khối lượng 2 muối tan sau phản ứng. §Ò Sè 74 Câu 1: (2 điểm ) Lấy cùng một lượng m gam mỗi kim loại Mg, Al, Zn lần lượt bỏ vào 3 bình đều chứa 150ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giải thích và cho biết trường hợp nào lượng H2 thu được là nhiều nhất? Câu 2: ( 2,5 điểm ) Trình bày phương pháp nhận biết các khí: CO2; O2; N2; H2 Câu 3: (3 điểm) Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2M (dung dịch A) và dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M ( dung dịch B) a. Nếu trộn A và B theo thể tích VA:VB = 2 : 3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C. b. Phải trộn A với B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,3M. c. Nếu cho 0,65g kẽm vào dung dịch C ở trên thì thu được bao nhiêu lít H2 (ở đktc). Chất nào còn dư sau phản ứng? Câu 4: ( 2,5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một kim loại M hoá trị (III) trong oxi dư thu được 20,4g oxit của nó. Xác định kim loại M và tính thể tích O2 (ở đktc) đã phản ứng. §Ò Sè 75 Bài 1: a, Cho 10,2 gam hỗn hợp gỗm Al và Mg vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 11,2 lít khí (ở đktc). Hãy tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b, Dẫn toàn bộ khí H2 thu được đi qua ống có chứa a gam Fe 2O3 được nung nóng , sau phản ứng thì người ta thu được 60 gam chất rắn. Hãy tính a. Bài 2: a, Tính khối lượng của sắt trong 50 kg quặng chứa 80 % Fe2O3. B, Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O. Biết rằng trong muối ngậm nước đó thì Na2CO3 chiếm 37,07%. Bài 3: Bài 2 (1,5 điểm): a, Tính lượng lưu huỳnh ứng với 32 gam Oxi trong Sắt (III)Sunfat và ứng với 14 gam Sắt trong đó. b, Tính lượng Oxi ứng với 24 kg Lưu huỳnh có trong Nhôm đi Hidrophot phat ứng với 81 gam Nhôm trong đó. 113
  3. Bài 4: Có 4 bình đựng riêng biệt các khí sau: Không khí, khí Oxi, Khí Hiđro và khí Cacbonic. bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi bình. Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có) Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 8,4 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỷ lệ thể tích 44:15 về khối lượng. Hãy tìm công thức của X. Bài 6: a, Hãy nêu những công thức hoá học Oxit phi kim không phải là Oxit axit và giải tích điều phủ nhận đó, b, Hãy nêu những kim loại ở hoá tri cao cũng tạo ra Oxit axit c, Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính tỷ lệ a/b. Bài 7: Cho a gam sắt hoà tan trong dung dịch HCl, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên, sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đkc), cô cạn phần dung dịch thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính a, b PhÇn 2:c¸c ph­¬ng ph¸p ho¸ häc vµ c¸c vÝ dô minh ho¹ Bảng một số nguyên tố hóa học thường gặp đối với học sinh lớp 8 STT Tên Việt Nam Tên Latinh KHH NTK % trong vỏ Trái đất H 1 Oxi Oxygenium O 16 49,4% 2 Bạc Argentum Ag 108 3 Nhôm Aluminium Al 27 7,5% 4 Sắt Ferrum Fe 56 4,7% 5 Canxi Calcium Ca 40 3,4% 114
  4. 6 Natri Natrium Na 23 2,6% 7 Kali Kalium K 39 2,3% 8 Magiê Magnesium Mg 24 1,9% 9 Hiđrô Hydrogeniu H 1 1% m 10 Bari Baryum Ba 137 11 Cacbon Carbonium C 12 12 Clo Clorum Cl 35.5 13 Đồng Cupruma Cu 64 14 Kẽm Zincum Zn 65 15 Lưu huỳnh Sulfur S 32 16 Nitơ Nitrogenniu N 14 m 17 Photpho Phosphorus P 31 18 Thủy ngân Hydrargyru Hg 201 m 19 Silic Silicium Si 25,8% I. Bài ca hóa trị Natri, Iốt, Hiđrô Kali với Bạc, Clo một loài Có hóa trị I em ơi Ghi nhớ cho kỹ kẻo rồi phân vân Magiê với Kẽm, Thủy ngân Oxi đồng ấy cũng gần Canxi Cuối cùng thêm chú Bari Hóa trị II đó có gì khó khăn Bác Nhôm hóa trị III lần In sâu vào trí khi cần có ngay Cácbon, Silic này đây 115
  5. Là hóa trị IV chẳng ngày nào quên Sắt kia mới thật quen tên II, III lên xuống thật phiền lắm thôi Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm Xuống II lên VI khi nằm thứ IV Nitơ cùng với Phốtpho, Hóa trị V đó còn lo điều gì(*) Ngoài ra còn có 1 số ngtố thể hiện những hóa trị khác nữa. C¸c c«ng thøc th­êng gÆp I. C«ng thøc tÝnh sè mol : Chó thÝch: m KÝ hiÖu Tªn gäi §¬n vÞ 1. n M n Sè mol mol m Khèi l­îng gam m Khèi l­îng chÊt tan gam V ct 2. n m Khèi l­îng dung dÞch gam 22,4 dd mdm Khèi l­îng dung m«i gam mhh Khèi l­îng hçn hîp gam 3. n CM Vdd mA Khèi l­îng chÊt A gam mB Khèi l­îng chÊt B gam C% m M Khèi l­îng mol gam/mol 4. n dd 100% M M A Khèi l­îng mol chÊt gam/mol tan A M B Khèi l­îng mol chÊt gam/mol V ml D C% 5. n dd tan B 100% M V ThÓ tÝch lÝt Vdd ThÓ tÝch dung dÞch lÝt P V dkkc Vdd ml ThÓ tÝch dung dÞch mililÝt 6.n R T V dkkc ThÓ tÝch ë ®iÒu kiÖn lÝt kh«ng chuÈn II. C«ng thøc tÝnh nång ®é phÇn C% Nång ®é phÇn tr¨m % CM Nång ®ä mol Mol/lÝt tr¨m : D Khèi l­îng riªng gam/ml mct 100% P ¸p suÊt atm 7. C% H»ng sè (22,4:273) mdd R T NhiÖt ®é (oC+273) oK %A Thµnh phÇn % cña A % C M %B 8. C% M Thµnh phÇn % cña B % 10 D H % HiÖu suÊt ph¶n øng % mtt mtt \Vtt Khèi l­îng (sè gam(mol 116 mol\thÓ tÝch ) thùc tÕ \ lÝt) mlt nlt \Vlt Khèi l­îng (sè gam(mol mol\thÓ tÝch ) lý \ thuyÕt lÝt) Mhh Khèi l­îng mol gam/mol trung b×nh cña hçn hîp
  6. III. C«ng thøc tÝnh nång ®é mol : nct 9. CM Vdd 10 D C% 10. C M M IV. C«ng thøc tÝnh khèi l­îng : 11. m n M C% V 12. m dd ct 100% V. C«ng thøc tÝnh khèi l­îng dung dÞch : 13. mdd mct mdm m 100% 14. m ct dd C% 15. mdd Vdd ml D VI. C«ng thøc tÝnh thÓ tÝch dung dÞch : n 16. Vdd CM m 17. V ml dd dd D VII. C«ng thøc tÝnh thµnh phÇn % vÒ khèi l­îng hay thÓ tÝch c®a c¸c chÊt trong hçn hîp: m 18. %A A 100% mhh m 19.%B B 100% hoÆc %B 100% %A mhh 117
  7. 20. mhh mA mB VIII. Tû khèi c®a chÊt khÝ : mA M A 21. d d mB M B IX. HiÖu suÊt c®a ph¶n øng : m (n \V ) 22. H % tt tt tt 100% mlt nlt \Vlt X. TÝnh khèi l­îng mol trung b×nh c®a hçn hîp chÊt khÝ n1M1 + n2M2 + n3M3 + V1M1 + V2M2 + V3M3 + 23. Mhh = (hoÆc) Mhh = ) n1 + n2 + n3 + V1 + V2 + V3 + Chuyªn ®Ò I: C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ Nguyªn Oxi tè Oxit kh«ng t¹o muèi Oxit 118
  8. Oxit t¹o muèi Oxit Baz¬ Oxit L­ìng tÝnh Oxit Axit Baz¬ Hi®rOxit L­ìng tÝnh Axit Muèi Muèi Muèi trung hßa Muèi baz¬ Axit A. oxit : I. §Þnh nghÜa : Oxit lµ hîp chÊt gåm 2 nguyªn tè, trong ®ã cã 1 nguyªn tè lµ oxi . II. Ph©n lo¹i: C¨n cø vµo tÝnh chÊt hãa häc c®a oxit , ng­êi ta ph©n lo¹i nh­ sau: 1. Oxit baz¬ lµ nh÷ng oxit t¸c dông víi dung dÞch axit t¹o thµnh muèi vµ n­íc. 2. Oxit Axit lµ nh÷ng oxit t¸c dông víi dung dÞch baz¬ t¹o thµnh muèi vµ n­íc. 3. Oxit l­ìng tÝnh lµ nh÷ng oxit t¸c dông víi dung dÞch axit vµ t¸c dông víi dung dÞch baz t¹o thµnh muèi vµ n­íc. VD nh­ Al2O3, ZnO 4. Oxit trung tÝnh cßn ®­îc gäi lµ oxit kh«ng t¹o muèi lµ nh÷ng oxit kh«ng t¸c dông víi dung dÞch axit, dung dÞch baz¬, n­íc. VD nh­ CO, NO III.TÝnh chÊt hãa häc : 1. T¸c dông víi n­íc : a. OÂxit phi kim + H2O Axit .VÝ dô : SO3 + H2O H2SO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. OÂxit kim loaïi+ H2O Bazô . VÝ dô : CaO + H2O Ca(OH)2 2. T¸c dông víi Axit : Oxit Kim lo¹i + Axit Muèi + H2O 119
  9. VD : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 3. T¸c dông víi KiÒm( dung dÞch baz¬): Oxit phi kim + KiÒm Muèi + H2O VD : CO2 + 2NaOH Na 2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 (tïy theo tû lÖ sè mol) 4. T¸c dông víi oxit Kim lo¹i : Oxit phi kim + Oxit Kim lo¹i Muèi VD : CO2 +CaO CaCO3 5. Mét sè tÝnh chÊt riªng: to VD : 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe to 2HgO  2Hg + O2 to CuO + H2  Cu + H2O * Al2O3 lµ oxit l­ìng tÝnh: võa ph¶n øng víi dung dÞch AxÝt võa ph¶n øng víi dung dÞch KiÒm: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O IV. §iÒu chÕ oxit: NhiÖt ph©n Axit (axit mÊt n­íc) Phi kim + oxi NhiÖt ph©n muèi kim lo¹i + Oxit oxi NhiÖt ph©n baz¬ Oxi + hîp kh«ng tan kim lo¹i m¹nh+ Oxit chÊt kim lo¹i yÕu VÝ dô: 2N2 + 5O2 2N2O5 4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 3Fe + 2O2 Fe3O4 H2CO3 CO2 + H2O 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 CaCO3 CO2 + CaO 120
  10. 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O Cu(OH)2 H2O+ CuO 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2Fe B. Baz¬ : I. §Þnh nghÜa: Baz¬ lµ hîp chÊt hãa häc mµ trong ph©n tö cã 1 nguyªn tö Kim lo¹i liªn kÕt víi 1 hay nhiÒu nhãm hi®r«xit (_ OH). II. TÝnh chÊt hãa häc: 1. Dung dÞch KiÒm lµm quú tÝm hãa xanh, phenolphtalein kh«ng mµu hãa hång. 2. T¸c dông víi AxÝt : Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O ; KOH + H2SO4 KHSO4 + H2O 3. Dung dÞc kiÒm t¸c dông víi oxit phi kim: 2KOH + SO3 K2SO4 + H2O KOH + SO3 KHSO4 4. Dung dÞc kiÒm t¸c dông víi Muèi : 2KOH + MgSO4 K2SO4 + Mg(OH)2  to 5. Baz¬ kh«ng tan bÞ nhiÖt ph©n: Cu(OH)2  CuO + H2O 6. Mét sè ph¶n øng kh¸c: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 KOH + KHSO4 K2SO4 + H2O 4NaOH + Mg(HCO3 )2 Mg(OH)2  + 2Na 2CO3 + 2H2O * Al(OH)3 lµ hi®r«xit l­ìng tÝnh : Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O *. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào sung dịch NaOH, KOH - Khi cho CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch NaOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối: n n k= NaOH (hoặc k=NaOH ) n n CO2 SO2 - k 2 : chỉ tạo muối Na2CO3 - k 1 : chỉ tạo muối NaHCO3 - 1 < k < 2 : tạo cả muối NaHCO3 và Na2CO3 * Có những bài toán không thể tính k. Khi đó phải dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3 - Hấp thụ CO2 vào NaOH chỉ tạo muối Na2CO3, Sau đó thêm BaCl2 vào thấy kết tủa. Thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa  Tạo cả 2 muối Na2CO3 và NaHCO3  Trong trường hợp không có các dữ kiện trên th× chia trường hợp để giải. 121
  11. Bµi 1: §Ó hÊp thô hoµn toµn 22,4lÝt CO2 (®o ë ®ktc) cÇn 150g dung dÞch NaOH 40% (cã D = 1,25g/ml). a) TÝnh nång ®é M c®a c¸c chÊt cã trong dung dÞch (gi¶ sö sù hßa tan kh«ng lµm thay ®æi thÓ tÝch dung dÞch ). b) Trung hßa l­îng xót nãi trªn cÇn bao nhiªu ml dung dÞch HCl 1,5M. Bµi 2: BiÕt r»ng 1,12lÝt khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) t¸c dông võa ®® víi 100ml dung dÞch NaOH t¹o thµnh muèi trung hßa. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng . b) TÝnh nång ®é mol c®a dung dÞch NaOH ®· dïng. Bµi 3: Khi cho lªn men m (g) gluc«z¬, thu ®­îc V(l) khÝ cacbonic, hiÖu suÊt ph¶n øng 80%. §Ó hÊp thô V(l) khÝ cacbonic cÇn dïng tèi thiÓu lµ 64ml dung dÞch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muèi thu ®­îc t¹o thµnh theo tØ lÖ 1:1. §Þnh m vµ V? ( thÓ tÝch ®o ë ®ktc) Bµi 4: Dung dÞch cã chøa 20g natri hi®r«xit ®· hÊp thô hoµn toµn 11,2lÝt khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) . H·y cho biÕt: a) Muèi nµo ®­îc t¹o thµnh? b) Khèi l­îng c®a muèi lµ bao nhiªu? Bµi 5: Cho 100ml dung dÞch natri hi®r«xit (NaOH) t¸c dông võa ®® víi 1,12lÝt khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) t¹o thµnh muèi trung hßa. a) TÝnh nång ®é mol/l c®a dung dÞch natri hi®r«xit (NaOH) ®· dïng. b) TÝnh nång ®é phÇn tr¨m c®a dung dÞch muèi sau ph¶n øng. BiÕt r»ng khèi l­îng c®a dung dÞch sau ph¶n øng lµ 105g. Bµi 6: DÉn 1,12lÝt khÝ l­u huúnh ®i«xit (®o ë ®ktc) ®i qua 70ml dung dÞch KOH 1M. Nh÷ng chÊt nµo cã trong dung dÞch sau ph¶n øng vµ khèi l­îng lµ bao nhiªu? Bµi 7: Cho 6,2g Na2O tan hÕt vµo n­íc t¹o thµnh 200g dung dÞch. a) TÝnh nång ®é phÇn tr¨m c®a dung dÞch thu ®­îc. b) TÝnh thÓ tÝch khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) t¸c dông víi dung dÞch nãi trªn, biÕt s¶n phÈm lµ muèi trung hßa. Bµi 8:Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 . Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2: Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k: n K= CO2 n Ca(OH )2 - K 1: chỉ tạo muối CaCO3 - K 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2 1 < K < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 122
  12. - Khi những bài toán không thể tính K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tìm ra khả năng tạo muối. - Hấp thụ CO2 vào nước vôi dư th× chỉ tạo muối CaCO3 - Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 - Hấp thụ CO 2 vào nước vôi trong thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra có sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. - Nếu không có các dự kiện trên ta phải chia trường hợp để giải. Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dung dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH) 2 hoặc ddBa(OH)2. Khi đó: Khối lượng dung dịch tăng=mhấp thụ- mkết tủa Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ - Nếu m >m th× khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu kết tủa CO 2 - Nếu m <m th× khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu kết tủa CO 2 Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p= n + m Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p=n - m Bµi 1: DÉn 1,12lÝt khÝ l­u huúnh ®i«xit (®o ë ®ktc) ®i qua 700ml dung dÞch Ca(OH)2 0,1M. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng. b) TÝnh khèi l­îng c¸c chÊt sau ph¶n øng. Bµi 2: Cho 2,24lÝt khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) t¸c dông võa ®® víi 200ml dung dÞch Ba(OH)2 sinh ra chÊt kÕt t®a mÇu tr¾ng. a) TÝnh nång ®é mol/l c®a dung dÞch Ba(OH)2 ®· dïng. b) TÝnh khèi l­îng chÊt kÕt t®a thu ®­îc. Bµi 3: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16) A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều đúng Bµi 4: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: - cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A th× phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. - Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa. dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Bµi 5:hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) 123
  13. A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa Bµi 6:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam Bµi 7:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gía trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol Bµi 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2 Bµi 9:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g Bµi 10:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Bµi 11:Hấp thụ hết 0,672 lít CO 2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Bµi 12:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bµi 13:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g Bµi 14:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng? A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g Bµi 15:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH) 2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO 2(đktc) vào 1 lít dung dịch X th× khối lượng kết tủa thu được là? A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g Bµi 16:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007) A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 124
  14. Bµi 17:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO 2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam Bµi 18:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO 2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam Bµi 19:Cho 0,2688 lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam C. AXIT : I. §Þnh nghÜa: Axit lµ hîp chÊt mµ trong ph©n tö gåm 1 hoÆc nhiÒu nguyªn tö Hi®ro liªn kÕt víi gèc Axit . Tªn gäi: * Axit kh«ng cã oxi tªn gäi cã ®u«i lµ “ hi®ric ” . HCl : axit clohi®ric * Axit cã oxi tªn gäi cã ®u«i lµ “ ic ” hoÆc “ ¬ ” . H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfur¬ Mét sè Axit th«ng th­êng: Kí hiệu Tªn gäi Hãa trÞ _ Cl Clorua I = S Sunfua II _ Br Bromua I _ NO 3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II _ HSO4 Hi®rosunfat I _ HSO3 Hi®rosunfit I = CO3 Cacbonat II _ HCO3 Hi®rocacbonat I  PO4 Photphat III = HPO4 Hi®rophotphat II _ H2PO4 ®ihi®rophotphat I _ CH3COO Axetat I 125
  15. _ AlO2 Aluminat I II.TÝnh chÊt hãa häc: 1. Dung dÞchAxit lµm quú tÝm hãa ®á: 2. T¸c dông víi Bazô (Ph¶n øng trung hßa) : H2SO4 + 2NaOH Na 2SO4 + 2H2O H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O 3. T¸c dông víi oxit Kim lo¹i : 2HCl +CaO CaCl2 + H2O 4. T¸c dông víi Kim lo¹i (®øng tr­íc hi®r«) : 2HCl + Fe FeCl2 + H2  5. T¸c dông víi Muèi : HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 6. Mét tÝnh chÊt riªng : * H2SO4 ®Æc vµ HNO3 ®Æc ë nhiÖt ®é th­êng kh«ng ph¶n øng víi Al vµ Fe (tÝnh chÊt thô ®éng hãa) . * Axit HNO3 ph¶n øng víi hÇu hÕt Kim lo¹i (trõ Au, Pt) kh«ng gi¶i phãng Hi®r« : 4HNO3 + Fe Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O * HNO3 ®Æc nãng+ Kim lo¹i Muèi nitrat + NO2 (mµu n©u)+ H2O VD : 6HNO3 ñaëc,noùng + Fe Fe(NO3 )3 + NO2 + 3H2O * HNO3 lo·ng + Kim lo¹i Muèi nitrat + NO (kh«ng mµu) + H2O VD : 8HNO3 loaõng + 3Cu 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H2O * H2SO4 ®Æc nãngvµ HNO3 ®Æc nãng hoÆc lo·ng T¸c dông víi S¾t th× t¹o thµnh Muèi S¾t (III). * Axit H2SO4 ®Æc nãngcã kh¶ n¨ng ph¶n øng víi nhiÒu Kim lo¹i kh«ng gi¶i phãng Hi®r« : 2H2SO4 ñaëc,noùng + Cu CuSO4 + SO2  + 2H2O D. Muèi : I. §Þnh nghÜa : Muèi lµ hîp chÊt mµ ph©n tö gåm mét hay nhiÒu nguyªn tö Kim lo¹i liªn kÕt víi mét hay nhiÒu gèc Axit. II.TÝnh chÊt hãa häc: TÝnh chÊt Muèi hãa häc Kim lo¹i + muèi Muèi míi vµ Kim lo¹i míi VÝ dô: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3 )2 + 2Ag  T¸c dông víi L­u ý: Kim lo¹i + Kim lo¹i ®øng tr­íc (trõ Na, K, Ca ) ®Èy kim lo¹i ®øng sau (trong d·y ho¹t ®éng hãa häc cña kim lo¹i) ra khái dung dÞch muèi cña chóng. 126
  16. + Kim lo¹i Na, K, Ca khi t¸c dông víi dung dÞch muèi th× kh«ng cho Kim lo¹i míi v×: Na + CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 Muèi + axÝt muèi míi + axit míi VÝ dô: Na 2S + 2HCl 2NaCl + H2S  Na SO + 2HCl 2NaCl + H O +SO T¸c dông víi 2 3 2 2 Axit HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 §iÒu kiÖn ph¶n øng x¶y ra: Muèi t¹o thµnh kh«ng t¸c dông víi axit míi sinh ra hoÆc axit míi sinh ra lµ chÊt dÔ bay h¬I hoÆc axit yÕu h¬n axit tham gia ph¶n øng . Dung dÞch Muèi t¸c dông víi Baz¬ t¹o thµnh Muèi míi vµ Baz¬ míi T¸c dông víi VÝ dô: Na 2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3  +2NaOH KiÒm (Baz¬) §iÒu kiÖn ph¶n øng x¶y ra: Muèi míi hoÆc Baz¬ míi t¹o thµnh lµ chÊt kh«ng tan (kÕt tña) T¸c dông víi Dung dÞch Muèi t¸c dông víi dung dÞch Muèi Dung dÞch Muèi 1. : 2. : 3. : Na 2CO3 + CaCl2 CaCO3  +2NaCl 4. Dung dÞch Muèi T¸c dông víi Kim lo¹i : to 5. Mét sè Muèi bÞ nhiÖt ph©n hñy : CaCO3  CaO + CO2 to 2NaHCO3  Na 2CO3 + CO2  +H2O 6. Mét tÝnh chÊt riªng : 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 Fe2 (SO4 )3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4 Dung dÞch 127
  17. .Dung dịch: -Là dung dịch bao gồm chất tan A và dung môi ( ) -Thể tích của dung dịch luôn tính bằng ml. -Khối lượng riêng của dung dịch là D : Lưu ý: = 1g/ml II.Nồng độ phần trăm(%): 1. Định nghĩa : Là khối lượng chất tan trong 100g dung dịch. %A = = – – . Ví dụ 1 : Cho 6,9g Na và 9,3g vào 80ml . Tính nồng độ % dung dịch cuối. giải: = 6,9 : 23 = 0,3 (mol ) ; = 9,3:62 = 0,15 (mol ) 0,3 0,3 0,15 (mol) 0,15 0,3 (mol) - = 6,9 + 9,3 +80 - (0,15.2) = 95,9 g C%NaOH = ( 24 : 95,9 ).100 = 25,03 % Ví dụ 2 : Trộn 0,2l dd 1M (d = 1,05 ) với 0,3 l dd 1,1 M ( d =1,1 ).Tính nồng độ % dd cuối. giải: = 0,2 (mol) ; = 0,2.103.1,05 = 210 g 0,3 .1,1 = 0,33 (mol ) ; mdd Ba(OH)2 = 0,3.1,1.103 = 330 g. + = + +2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,4 Vì số mol phản ứng có 0,2 mol mà thực tế thì số mol ban đầu = 0,33 mol .Nên => dư = ( 22,23 : 497,2 ).100 = 4,471% 2.Pha loãng dung dịch: Lấy g chất A, nồng độ ðdd chất A mới nồng độ ðví dụ: Thêm 80g vào 20 g dd 20%.Tính nồng độ % dd cuối. giải : 20.20 = (80+20).X => X = 4% Ví dụ : Tính m g phải thêm vào 50g dd 12% để thu được dd cuối 4%. giải : 50.12 = (50 + m ).4 => m = 100g 3.Trộn hai dd giống nhau khác và : 128
  18. m1 g dd chất A có nồng độ + m2 g dd chất A có nồng độ . ðm3 g dd chất A có nồng độ ð ð ð ví dụ : Trộn 200g dd 4% với 100g dd 12%.Tính nồng độ % dd cuối. giải : Ví dụ : Trộn dd 20% với dd 4% thu được 800g dd 10%. giải : = (10 – 4 ) : (20 -10 ) = 3 : 5 (1) = 800 (2) Từ (1)(2) => = 300g ; = 500g III.Qui đổi tinh thể nghậm nước thành dd chất tan : Tinh thể Tinh thể (rắn ) => dd : chất tan (152g); : dung môi (126g) ð% = (152 : 278 ).100 = 54,6 % Tinh thể # dd 54,6% Ví dụ : Hoà tan 20g tinh thể . 0 vào 130g .Tính nồng độ % dd thu được? giải: = =(208 : 280 ).100 = 74,28% gọi x là nồng độ % dd thu được . 20.74,28 = 150 .x => x =9,904% Ví dụ : Hòa tan 10g tinh thể vào 50g dd 10%. Tính nồng độ % dd cuối? giải: =dd = (133,5 : 241,5 ).100 =55,3% 10.55,3 + 50.10 = (50 +10).x => x =17,55% III.Nồng độ Mol : 1.Định nghĩa : là mol chất tan có trong 1lít dung dịch. Công thức : (M) 2.Đem pha loãng dung dịch : lấy lít có nồng độ (M) + ðthu có nồng độ (M) ð ð Ví dụ : Thêm 80ml vào 20ml dd 2M.Tính của dd cuối. giải: 0,02.2 = ( 0,02 + 0,08) . => = 0,4 M 3. Trộn hai dd giống nhau : lít , + lít , 129
  19. ðthu có C3M ð ð Ví dụ : Trộn a lít dd H 20M với b lít dd 4M.Thu dd 0,8 lít dd 10M.Tính a, b ? giải: a + b = 0,8 (1) ; a : b = (10 – 4): (20 – 10) = 3 :5 (2) từ (1)(2) => a = 0,3 ; b = 0,5 V. Đổi nồng độ : Dd A ( ) > nồng độ x% ( nồng độ mol ) D (g\ ml) = ( 10.x.d ) : ðx% = ( ) : ( 10.d ) lưư ý : - nói đến g có x% -nói đến mol có Ví dụ : dd HCl 13,14 M ( d = 1,198 ) => x% = ? giải x% = (13,14.36,5 ) : (10. 1,198 ) = 40,03 % ví dụ: dd 3,3M ( d = 1,195) => x% = ? giải x% = (3,3.98) : (10.1,195 ) = 27,06 % vídụ : dd 44,48 % (d = 1,275 ) => = ? giải = (10.1,275. 44,48) : 63 = 9 (M) Ví dụ: dd NaOH 40% ( d = 1,43 ) => = ? giải = (10.1,43.40 ) : 40 = 14,3 (M) CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN HÓA 8 ST Câu hỏi Đáp án Điểm T Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ ,trung hòa Nguyên tử là gì ? ,nguyên tử về điện , nguyên tử gồm hạt nhân mang 1 1đ gồm những loại hạt nào điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm * Đơn chất là gì ?, hợp chất là gì * - Đơn chất là những chất tạo nên từ 1 0,5đ ? cho mỗi loại 1 ví dụ nguyên tố hóa học ; 2 Ví dụ ; đơn chất khí Hiđrô,Ô xi ,đồng ,kẽm 130
  20. - Hợp chất là những chất tạo nên từhai 0,5đ nguyên tố hóa học trở lên . Ví dụ:hợp chất khí mêtan,nước,axítsunfuric * Hãy tính phân tử khối của các chất sau a. cacbonđioxit, phân tử gồm 1C và 2O 0,25đ b. khí mêtan biết phân tử gồm * a.PTK của cacbonđioxit = 12.1+16.2= 1Cvà 4H 44đvC c. Axit nitric biết phân tử gồm b.PTK của mêtan = 12.1+1.4= 16 đvC 0,25đ 1H,1N, 3O c. PTK của Axit nitric = 1.1+1.14+ 3.6 0,25đ d. Thuốc tím (kalipemanganat) = 73đvC biết phân tử gồm 1K,1Mn,4O d. PTK của thuốc tím = 39.1+1.55 + 16.40,25đ * Cho CTHH của các chất sau = 158đvC cho biết gì ? * a.Công thức hóa học của khí Clo cho a. Khí Clo : Cl2 biết : 0,5đ b. Axit sufuric : H2SO4 - Khí Clo được tạo nên từ 1 nguyên tố Cl - Có 2 nguyên tử trong 1 phân tử Cl2 - PTK ; = 35,5 x 2 = 71 đvC b. CTHH của Axit sufuric cho bi ết : 0,5 đ - Do 3 nguy ên t ố hidro, nguy ên t ố l ưu hu ỳnh, nguy ên t ố oxi . - c ó 2 nguy ên t ử H, 1ngt ử S v à 4 ngt ử O. - PTK = 1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 98 đvc. Qui tắc : trong CTHH tích của chỉ số và 0,5đ hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia Áp dụng : tính hóa trị của S trong hợp Nêu qui tắc hóa tị với hợp chất chất SO3 3 2 nguyên tố .Áp dụng tính hóa Gọi a là hóa trị của S 0,5đ trị của S trong hợp chất SO3 Ta có ; x.a = y.b 1.a = 3. II 3.II a VI 1 Vậy S có hóa trị làVI 131
  21. * Công thức của các hợp chất như sau : 1đ a. P2 (V)và O(II) - Viết công thức dưới dạng chung :PxOy - Theo qui tắc hóa trị thì :x .V = y . II - Chuyển thành tỉ lệ : Lập CTHH của những hợp chất x II x 2, y 5 tạo bởi 2 nguyên tố và nhóm y V nguyên tử sau : 4 Vậy công thức hợp chất : P O 2 5 1đ a. P2 (V)và O(II) b. Al(III)và SO4 (II) b. Al(III)và SO4 (II) - Viết công thức dạng chung : Alx (SO4)y - Chuyển thành tỉ lệ : x II x 2, y 3 y III Vậy công thức hợp chất : Al2(SO4)3 * Đốt cháy 2,7g bột Nhôm trong 0,5đ không khí ( có ôxi) thu được 5,1 a. Viết pt chữ củato phản ứng g ôxit Nhôm + Ôxi → Nhôm Ôxít 0,5đ a. Viết pt chữ của phản ứng b. Tính khối lượng Oxi đã tham gia b. Tính khối lượng Oxi đã tham phản ứng gia phản ứng Theo ĐLBTKL ta có : c. Tìm công thức hóa học của m Nhôm + m Ôxi = m Nhôm Ôxít Nhôm ôxít 2,7 g + m Ôxi = 5,1 g 0,5đ m Ôxi = 5,1 – 2,7 = 2,4g c. Công thức hóa học của Nhôm ôxítlà * Cho sơ đồ của các phản ứng 5 to :Al2O3 a. KClO3 → KCl + O2 to (vì Al (II) , O(III)) b. Fe + O2→ Fe2O4 * lập PTHH o Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số t a. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 nguyên tử , số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng 2 : 2 : 3 Tỉ lệ số pt KClO3 số pt KCl : Số pt O2 = 2 : 2 : 3 to Em hãy cho biết số nguyên tử b. Fe + O2→ Fe2O4 (phân tử )có trong mỗi lượng Tỉ lệ số ng.tử Fe : Số pt O2 : số phân tử chất sau : = 3 : 2 : 1 a.1,5 mol nguyên tử Al 132
  22. 23 b. 0,05 mol phân tử H2O a.Số nguyên tử Al = 1,5 x 6.10 = 9.1023 (hay 1,5N) 23 b. Số phân tử H 2O = 0,05 x 6.10 = 0,3.1023 (hay 0,05N) *Em hãy tìm thể tích (đktc) của *a. Thể tích (đktc) của 1,5 mol phân tử : CO2 là a.1,5 mol phân tử CO2 VCO2 = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít b. 0,25mol phân tử O 2 và 1,25 b. Thể tích (đktc) của0,25mol phân tử ml ptử N2 O2 và 1,25 ml ptử N2 Vhỗn hợp = ( 0,25 + 1,25 ) x 22, 4 = 33,6 lít *a.Hảy tính số mol của 28 g Sắt *a. Khối lượng của 0,75 mol Al2O3 Tacó : MAl O = 27.2+16.3= 102g b.Hãy tính khối lượng của 2 3 0,75mol Al2O3 MAl2O3 = n.M = 0,75 x102 = c. hãy tính thểtích cảu 0,175 76,5g mol H2 (đktc) b.Thể tích của 0,175 mol H2 (đktc) 6 V H2 = n.M = 0,175 x 22,4= *Hãy cho biết số mol và số 3,92 lít nguyên tử của 28g Sắt(Fe) , 6,4 28 g Đồng (Cu), 9 g Nhôm (Al) *- 28 g sắt có số mol là : = 0,5 mol 56 Có số nguyên tử là : 0,5 x 6.10 23 = 3.1023 ng.tử Fe 6,4 - 6,4 g Đồng có số mol là : = 0,1 64 mol Có số nguyên tử là : 0,1 x 6.10 23 =0,6.1023 ng.tử Cu 9 - 9 g Nhôm có số mol là : = 0,33 27 mol Có số nguyên tử là : 0,33 x 6.10 23 =2.1023 ng.tử Al * Cho khí hiđrô tác dụng với * Đặt công thức phân tử của oxít sắt là 1đ 3g một loại oxit Sắt cho 2,1 g sắt FexOy . phương trình phản ứng : 7 .Tìm công thức phân tử của Fe O + y H → xFe + y H O Oxit Fe x y 2 2 ( 5,6x + 16y )g 56 x 133
  23. 3g 2,1g Theo ptpứng trên ta có : ( 5,6x + 16y )2,1 = 3 . 56 x Hay 117,6 x + 33,6 y = 168 y x 33,6 2 1đ 33,6 y = 50,4 x y 50,4 3 Vậy công thức phân tử của Oxit sắt là : Fe O * Lập công thức hóa học của 2 3 một hợp chất biết :phân tử khối * giả sử công thức phân tử của oxít sắt của hợp chất là 160 và thành là FexOy phần phần trăm về khối lượng M Fe = 56 m Fe =56 . x của các nguyên tố trong hợp chất : sắt (70%)và oxi ( 30%) M O = 16. m O =16 . y Theo đề bài ta có : 56x 70 x 2 160 100 16y 30 y 3 160 100 Vậy CTHH của Sắt oxit là Fe2O3 * a. Công thức hóa học đơn giản của * Đốt nóng 6,4 g bột Đồng Đồng clorua trong khí Clo người ta thu được - Khối lượng Clo có trong lương đồng 13,5g đồng clorua .Hãy cho biết colrua thu được : M Cl = 13,5 – 6,4 = 7,1 g a. Công thức hóa học đơn giản - Số mol Cu và Cl đã kết hợp với nhau của Đồng clorua tạo ra đồng clorua b. Tính thể tích khí clo đã 6,4 tham gia phản ứng với đồng nCu = = 0,1 mol 64 7,1 nCl = 0,2 mol 35,5 Trong hợp chất đồng clorua ,số mol Clo gấp hai lần số mol Cu suy ra số nguyên tử Clo gấp hai lần số nguyên tử Cu .Công thức đơn giản của đồng clorua là CuCl2 * b. Thể tích khí clo: VCl2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít 134
  24. Số mol CO2 ,số mol Ca(OH)2 *Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) và 1,68 nCO2 = = 0,075 mol dung dịch chứa 3,7 g Ca(OH) 2 22,4 .Hãy xác định lượng CaCO kết 3 3,7 tủa tạo thành .Biết các phản n Ca(OH)2 = = 0,05 mol ứng xãy ra hoàn toàn 74 pt: CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O 1 1 1 1 0,05 0,05 0,05 Vì số mol của CO 2 dư nên tính khối lượng CaCO3 theo khối lượng CO2 m CaCO3 = 0,05 . 100= 5 g * Phân đạm urê có công thức * a. Khối lượng mol phân tử CO(NH 2) 0,5đ hóa học là CO(NH2) .hãy xác là định 12+16+2(14+2) = 60g 0,5đ a. Khối lượng mol phân tử của b. Thành phần % các nguyên tố trong Urê Urê b. Thành phần % ( theo khối 12x100 lượng ) các nguyên tố trong % C = 20% 60 phân đạm urê 16x100 c. Trong 2 mol phân tử Urê có % O = 26,7% bao nhiêu mol nguyên tử của 60 mỗi nguyên tố 14x100 % N = 46,7% 60 % H 6,6% 8 c.Trong 2 mol phân tử CO(NH2) có: 2 x 1 = 2 mol nguyên tử C, có 2 x 1mol nguyên tử O , có 2x2 = 4 mol nguyên tử N , có 2x4 = 8 mol nguyên tử H * - Số mol khí O2 * Trong PTN người ta có thể m 9,6 nO2 = = = 0,3 mol điểu chế được khí Ôxi bàng M 32 cách nhiệt phân Kaliclorat : - Viết pt : 2KClO3 → 2KCl+ 3O2 KClO → KCl+ O 3 2 2 2 3 a. Tìm khối lượng KClO cần 3 Theo pt ta có : thiết để điều chế được 9,6 g khí O2 0,3x2 nKClO3 = = 0,2 mol 3 135
  25. b. Tính khối lượng KCl được nKClO3 = nKCl = 0,2 mol tạo thành Tacó : MKClO3 = 39+35,5+16,3 = 122,5 g MKCl = 39+35,5= 74,5g Khối lượng của KClO3 cần dùng : mKClO3 = nKClO3 x MKClO3 = 0,2 x 122,5 = 24,5 g Khối lượng của KCl : mKCl = nKCl x MKCl = 0,2 x 74,5 = 14g a. Viết ptpứ: 0,5đ 2 R + O2 → 2 RO b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng 0,5đ mR + mO2 = mRO Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g một mO2= mRO - mR = 8 – 4,8 = 3,2 g kim loại R hóa trị II trong Oxi (dư) người ta thu được 8g oxit ( c. Xác định tên và kí hiệu của kim loại 1đ công thức của oxit RO) R a. Viết ptpứ 9 Ta có số mol của Oxi là : b. Tính khối lượng oxi đã phản m 3,2 ứng nO2 = = = 0,1 mol M 32 c. Xác định tên và kí hiệu của Theo pt : n = nO x 2 = 0,1 x 2 = 0,2 kim loại R R 2 mol Khối lượng mol của R là : m 4,8 MR = = 24g M 0,2 Vậy R là Magiê : Mg Đốt khí hiđrô trong khí Ôxi a.Công thức hóa học đơn giản của nước 0,25đ người ta nhận thấy cứ 2 thể tích là H2O hiđrô kết hợp với 1 thể tích oxi b. PTHH của hiđrô cháy trong ôxi 0,5đ tạo thành nước to 10 2H2 + O2 → 2H2O a.Hãy tìm công thức hóa học c. Hãy tìm thể tích khí hiđrô và ôxi tham đơn giản của nước gia pứ. b.Viết pthh xãy ra khi đốt cháy - Số mol H O thu được sau pứ hiđrô và ôxi 2 136
  26. c. Sau pứ người ta thu được 1,8 nH2O = = 0,1 mol 1,8g nước . Hãy tìm thể tích các 18 0,25đ khí hiđrô và ôxi tham gia pứ. Theo pt ta có : Số mol H2 = 2 lần số mol O 2= số mol H2O Thể tích khí hiđrô 0,5đ V H2 = 22,4 x 0,1 = 2 ,24 ( lít ) 0,5đ 22,4 x 0,1 V O2 = = 1,12 ( lít) 2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 8 STT Câu hỏi Đáp án Điểm Nguyên tử gồm : a. Hạt nhân và vỏ nguyên tử b. Proton và nơtron 1 d 0,5đ c. Proton và electron d. a ,b đúng Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử a. Có cùng số electron ở lớp vỏ b. Có cùng số Proton và electron bằng nhau 2 c 0,5đ c. Có cùng số Proton ở hạt nhân d. Có cùng số lớp elelctron 137
  27. Các công thức hóa học nào sau đây đều là đơn chất a. FeO, H2, N2 3 b. O2, Cu , H2 b 0,5đ c. H2O, FeO, Fe d. H2O, Cu , O2 Công thức hóa học nào đúng cho hợp chất có nguyên tử khối là 80 4 b 0,5đ a. K2O b. CuO c. Cu(OH)2 d. K2 SO4 Trong phân tử của Oxit mangan có 2 nguyên tử Mn và 7 nguyên tử oxi .Công thức hợp chất là : 5 d 0,5đ a. MnO b. MnO2 c. Mn2O d. Mn2O7 Công thức phù hợp với P(V) là : 6 a. P4O4 b. P2O3 c 0,5đ c P2O5. d. P4O10 Na có hóa trị I , nhóm SO4 có hóa trị II .Công thức của hợp chất là : 7 b 0,5đ a. NaSO4 b. Na2SO4 c Na3SO4. d. Na(SO4)2 Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý a. lá bị vàng úa 8 b. mặt trời mọc sương tan dần B 0,5đ c. thức ăn bị ôi thiu d. Đốt cháy rượu sinh ra CO2 Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học a. nước đun sôi thành hơi nước 9 b. trứng bị thối b 0,5đ c. mực hòa tan trong nước d. dây sắt tán nhỏ thành đinh Khi quan sát một hiện tượng dựa vào đâu em có thể 10 dự đoán là hiện tượng hóa học xãy ra : a 0,5đ a. chất mới sinh ra 138
  28. b. nhiệt độ phản ứng c. tốc độ phản ứng d. tất cả đều đúng Giả sử có phản ứng giũa x và y tạo ra z và t .Công thức về khối lượng được viết như sau : a. mx + my = mz + mt 11 b. mx + my = mz a c. X+ Y = Z d. X+Y+Z =T Cho sơ đồ phản ứng Al + CuSO 4 → Alx (SO4) y + Cu x, y lần lượt là : 12 a. x =1, y = 2 b. x =3, y = 2 C 0,5đ c. x =2, y = 3 d x =3, y = 4 Đốt 6,5g Zn trong không khí tạo ra 13,6 g kẽm oxit ,khối lượng oxi tham gia phản ứng là 13 a 0,5đ a. 7,1 g b. 7,9 g c. 10 g d. 8,1 g Trong một phản ứng hóa học các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng a. số nguyên tử trong mổi chất 14 b 0,5đ b. số nguyên tử của mổi nguyên tố c. số phân tử của mổi chất d. số nguyên tố tạo ra chất Phương trình hóa học nào sau đây được viết đúng a. H2 + O2 → H2O 15 b. 2H2 + O2 → H2O d 0,5đ c. H2 + 2O2 → H2O d. 2H2 + O2 → 2H2O Hợp chất Al (NO ) có phân tử khối 213 ,giá trị của x 16 x 3 3 c 0,5đ là : 139
  29. a. 3 b. 2 c. 1 d. 4 Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi .X là nguyên tố 17 d 0,5đ a. Ba b. Na c. Mg d. Fe Khối lượng riêng của một chất khí ở đktc là 1 ,43 g /l .Khối lượng mol của khí đó là : 18 d 0,5đ a. 1 ,43 g. b. 45,7g c. 22,4 g d. 32g Cho biết phương trình hóa học :2H2 + O2 → 2H2O khối lượng khí O2 phản ứng với 3 g khí H2 là : 19 a 0,5đ a. 15 g. b. 0,37g c. 6 g d. 24g Số phân tử nước có trong 15 mol nước là : 20 a. 60 b. 6.1023 d 0,5đ c. 12.1023 d. 9.1023 Lượng chất chứa trong 11,2 lít khí O2 ( đktc) 21 a. 0,5mol b. 0,7mol a c. 1,5mol d. 2mol Khối lượng của 0,5mol CuSO4 là 22 a. 160g. b. 100g c 0,5đ c. 80g d. 160đvC Hỗn hợp gồm 2 g khí H2 và 16g khí H2 có thể tích đktc là : 23 b 0,5đ a. 67,2lit b. 44,8 lit c. 33,6 lit d. 22,4 lit Số phân tử khí cacbonic có trong 66g khí CO2 là : 24 a. 6.1023 b. 9.1023 b 0,5đ c. 12.1023 d. 5.1023 Khí N2 nặng hơn khí H2 là 25 a 0,5đ a. 14 lần b. 16 lần 140
  30. c. 10 lần d. 15 lần Khí O2 nặng hơn so với không khí là : a. 1 lần b. 1,1 lần 26 b 0,5đ c. 1,5lần d. 2lần Thành phần về khối lượng của nguyên tố Fe trong Fe3O4 27 a. 70% b. 72,4% b 0,5đ c. 50% d. 80% Một oxit sắt có khối lượng mol phân tử là 160g ,oxit này có thành phần của khối lượng các nguyên tố là 70% Fe và 30% O . Công thức của Oxit sắt đó là : 28 a a. Fe O3 b. Fe O c. Fe2O4 d. Fe3O4 Đốt cháy hết 4,8 g kim loại A (II) cần dùng 2,24lít khí O2 (đktc) Vậy kim loại A là 29 a. Fe b. Cu d 0,5đ c. Zn d. Mg Chất khí có d A/H2 = 13 .Vậy khí là : a. CO2 b. CO 30 c c. C2H2 d. NH3 Chất khí nhẹ hơn không khí là : 31 a. Cl2 b. C2H6. c 0,5đ c. CH4 d. NH3 Số nguyên tử Oxi có trong 3,2g khí oxi là : 32 a. 3.1023 b. 6.1023 d 0,5đ c. 9.1023 d. 1,2.1023 Khối lượng của 2 mol khí CO là 33 b a. 28 g. b. 56g 141
  31. c. 112 g d. 224g Thể tích hỗn hợp khí X gồm 0,5mol Oxi và 0,5mol H2 là : 34 b 0,5đ a. 11,2 lít b. 22,4lít c. 33,6 lit d. 44,8 lit Một kim loại M tạo oxit là M 2O3 khi M liên kết với nhóm OH thì tạo hợp chất là : 35 a. MOH b. M(OH)2 c 0,5đ c. M(OH)3 d. M2(OH)3 Công thức hợp chất giữa X hóa trị II và y hóa trị III là : 36 a.X2Y b. XY2 c 0,5đ c. X3Y2 d. X2 Y 3 Một chất khí có khối lượng mol là 44 g .Khối lượng riêng của khí này ở đktclà : 37 c 0,5đ a. 0,509 g/l b. 1,43g/l c. 1,96g/l d. 2,84g/l Trộn 16g bột sắt với 28g bột S .Đốt nóng hỗn hợp thu được sản phẩm duy nhất có công thức là Fes .Khối 38 lượng sản phẩm thu được là : c 0,5đ a. 32g b. 56g c. 44g d. 12g Công thức nào sau đây viết sai : 39 a. Cu(OH)2 b.Cu(SO4)2 b 0,5đ c. CuCl2 d. CuO Phân tích một hợp chất X thấy 24 phần khối lượng Cacbon kết hợp với 6 phần khối lượng H 2 .Hợp chất 40 X có công thức : c 0,5đ a. C12H6 b. C2H6 c. CH4. d. C4H Ph­¬ng ph¸p ®­êng trÐo 142
  32. Nguyên tắc: Trộn lẫn 2 dung dịch: Dung dịch 1: có khối lượng m1, thể tích V1,nồng đé C1 (C% hoặc CM), khối lượng riêng d1. Dung dịch 2: có khối lượng m2, thể tích V2, nồng đé C2 (C2 > C1), khối lượng riêng d2. Dung dịch thu được có m = m1 + m2,V = V1 + V2, nồng đé C (C1 < C < C2), khối lượng riêng d. Sơ đå ®êng chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là: a) §èi víi nång đé C% vÒ khèi lîng m1 C1 C2 – C 143
  33. 144 m2 C2 C – C1 C
  34. b) §èi víi nång đé mol/l V1 C1 C2 – C C V2 C2 C – C1 b) §èi víi khèi lîng riªng V1 d1 d2 – d d V2 d2 d – d1 Khi sử dụng sơ đå ®êng chéo ta cần chú ý: *) Chất rắn coi như dung dịch có C = 100% *) Dung môi (H2O) coi như dung dịch có C = 0% *) Khối lượng riêng của H2O là d = 1 g/ml Sau đây là một số ví dụ sử dụng phương pháp đường chéo trong tính toán pha chế dung dịch D¹ng 1 : TÝnh to¸n pha chÕ dung dÞch Ví dụ 1. để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là: A. 1:2 B. 1:3 C. 2:1 D. 3:1 VÝ dô 2. để pha được 500 ml dung dịch níc muèi sinh lÝ (C = 0,9%) cần lÊy V ml dung dịch NaCl 3%. Gi¸ trị của V là: A. 150 B. 214,3 C. 285,7 D. 350 Ta cã s¬ đå: V1(NaCl) 3 ( 0 - 0,9) 0,9 V2(H2O) 0 (3 - 0,9) 145
  35. Mµ V1 + V2 = 500 ml => V1 = 150 ml Phương pháp này không những hữu ích trong việc pha chế các dung dịch mà còn có thể áp dụng cho các trường hợp đặc biệt hơn, như pha một chất rắn vào dung dịch. Khi đó phải chuyển nồng độ của chất rắn nguyên chất thành nồng độ tương ứng với lượng chất tan trong dung dịch. Ví dụ 3. Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là: A. 133,3 B. 146,9 C. 272,2 D. 300,0 điểm lí thú của sơ đå ®êng chéo là ở chỗ phương pháp này còn có thể dùng để tính nhanh kết quả của nhiều dạng bài tập hóa học khác. Sau đây ta lần lượt xét các dạng bài tập này. VÝ dô 4: CÇn thªm bao nhiªu gam níc vµo 500g dung dÞch NaOH 12% đÓ cã dd NaOH 8%? A.500g B. 250g C. 50g D. 100g §S: B D¹ng 2 : Bµi to¸n hçn hîp 2 ®ång vÞ §©y lµ d¹ng bµi tËp c¬ b¶n trong phÇn cÊu t¹o nguyªn tö , vµ VÝ dô 4 . Nguyªn tö khèi trung b×nh cña Br lµ 79,319. Brom cã hai ®ång vÞ bÒn : là: Thành phần % số nguyªn tử của A. 84,05 B. 81,02 C. 18,98 D. 15,95 D¹ng 3: TÝnh tØ lÖ thÓ tÝch hçn hîp 2 khÝ Ví dụ 5. Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là: A. 15% B. 25% C. 35% D. 45% VÝ dô 6 . Cần trộn 2 thể tÝch mªtan với một thể tÝch đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khÝ cã tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15. X là: A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. C6H14 D¹ng 4: tÝnh thµnh phÇn hçn hîp muèi trong ph¶n øng gi÷a ®¬n baz¬ vµ ®a axit Dạng bài tập này có thể giải dễ dàng bằng phương pháp thông thường (viết phương trình phản ứng,đặt ẩn). Tuy nhiên cũng có thể nhanh chóng tìm ra kết quả bằng cách sử dụng sơ đồ đường chéo. Ví dụ 7. Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: 146
  36. A. 14,2 gam Na2HPO4; 32,8 gam Na3PO4 B. 28,4 gam Na2HPO4;16,4 gam Na3PO4 C. 12,0 gam NaH2PO4; 28,4 gam Na2HPO4 D. 24,0 gam NaH2PO4;14,2 gam Na2HPO4 Hướng dẫn giải: Cã : 1 < Tạo ra hçn hîp 2 muối: NaH2PO4, Na2HPO4 Sơ đồ đường chéo: Na2HPO4 (n1 = 2) (5/3 –1) = 2/3 147
  37. 148 =5/3
  38. NaH2PO4 (n2 = 1) (2- 5/3) =1/3 nNa2HPO4 : nNaH2PO4 = 2 : 1 nNa2HPO4=2 nNaH2PO4 Mµ nNa2HPO4 + nNaH2PO4 = nH3PO4= 0,3 nNaH2PO4= 0,1mol mNaH2PO4= 0,1.120 =12g nNa2HPO4 = 0,2mol mNa2HPO4 = 0,2.142 = 28,4g Chuyªn ®Ò t¸ch chÊt ra khái hçn hîp. C¬ Së ®Ó gi¶i bµi tËp nµy lµ dùa vµo sù kh¸c nhau vÒ tÝnh chÊt cña c¸c chÊt * Chñ ®Ò 1: T¸ch riªng mét chÊt ra khái hçn hîp (hoÆc tinh chÕ chÊt) §©y lµ d¹ng bµi tËp t¸ch chÊt ®¬n gi¶n nhÊt, trong ®ã chÊt ®­îc t¸ch ra th­êng lµ kh«ng cho ®­îc ph¶n øng, hoÆc lµ chÊt duy nhÊt cho ®­îc ph¶n øng so víi c¸c chÊt trong hçn hîp. HoÆc cã tÝnh chÊt vËt lý kh¸c biÖt nhÊt. Bµi tËp 1: T¸ch riªng Cu ra khái hçn hîp vôn Cu, Fe. Gi¶i: Cho toµn bé l­îng hçn hîp ë trªn d¶i lªn trªn mét tê giÊy dïng nam ch©m ®­a ®i d­a l¹i nhiÒu lÇn trªn bÒ mÆt hçn hîp ®Ó nam ch©m hót hÕt Fe th× dõng l¹i, Cßn l¹i chÝnh lµ vôn Cu. Bµi tËp 2: T¸ch riªng Cu ra khái hçn hîp gåm vôn Cu, Fe, Zn. Gi¶i: Cho hçn hîp trªn t¸c dông víi dung dÞch HCl, S¾t vµ Zn sÏ tan ra, chÊt r¾n kh«ng ph¶n øng lµ Cu. PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Sau ®ã läc lÊy chÊt r¾n kh«ng tan sÊy kh« ta sÏ thu ®­îc vôn Cu. Bµi tËp 3: T¸ch riªng khÝ CO2 ra khái hçn hîp CO2, N2, O2, H2. G¶i : Cho hçn hîp trªn qua b×nh n­íc v«i trong d­, chØ cã CO2 ph¶n øng. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. Läc lÊy kÕt tña sÊy kh« råi nung ë nhiÖt ®é cao ta thu lÊy CO2. o PTHH: CaCO3 t CaO + CO2. Bµi tËp 4: T¸ch riªng c¸t ra khái hçn hîp muèi ¨n vµ c¸t. Bµi tËp 5: Tinh chÕ vµng ra khái hçn hîp bét Fe, Zn, Au. Bµi tËp 6: Tinh chÕ CuO ra khái hçn hîp CuO, Cu, Ag. Chñ ®Ò 2: T¸ch riªng tõng chÊt ra khái hçn hîp. - Dïng ph¶n øng ®Æc tr­ng ®èi víi tõng ch©t ®Ó t¸ch chóng ra khái hçn hîp ®Ó t¸i t¹o c¸c chÊt ban ®Çu tõ c¸c s¶n ph¶m t¹o thµnh ë trªn. - Cã thÓ dùa vµo tÝnh chÊt vËt lý kh¸c biÖt cña tõng chÊt ®Ó t¸ch tõng chÊt ra khái hçn hîp (tr­êng hîp nµy ë líp 8 Ýt gÆp). 149
  39. Bµi tËp 7: Cã 1 hçn hîp gåm 3 kim lo¹i ë d¹ng bét: Fe, Cu, Au. B»ng ph­¬ng ph¸p ho¸ häc h·y t¸ch riªng tõng kim lo¹i ra khái hçn hîp trªn. Gi¶i: Cho toµn bé l­îng hçn hîp ë trªn cho ph¶n øng víi dung dÞch HCl d­, chØ cã Fe bÞ tan ra do ph¶n: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Läc t¸ch Cu, Au. phÇn n­íc läc thu ®­îc cho t¸c dông víi NaOH sÏ sinh ra kÕt tña tr¾ng xanh: FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl Läc lÊy Fe(OH)2 råi nung víi H2( ®iÒu kiÖn nung nãng ®­îc Fe) o PTHH: Fe(OH)2 t FeO + H2O o FeO + H2 t Fe + H2O. Hçn hîp Cu vµ Au cho ph¶n øng víi H2SO4 ®Æc nãng, chØ cã Cu ph¶n øng vµ tan ra Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O. Läc lÊy phÇn kh«ng tan sÊy kh« ta thu ®­îc Cu. PhÇn n­íc läc cho ph¶n øng víi NaOH thu ®­îc kÕt tñ mµu xanh. läc lÊy kÕt tña råi nung ë nhiÖt ®é cao, sau ®ã l¹i nung nãng chÊt thu ®­îc råi cho luång khÝ H2 ®i qua ta thu ®­îc Cu. Phương pháp 1 ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Phương pháp 2 BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL NGUYÊN TỬ 01. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam. 02. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe 2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam. 03. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 11,2 gam. 04. Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. 150
  40. 05. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 3,6 gam. B. 17,6 gam. C. 21,6 gam. D. 29,6 gam. 06. Hỗn hợp X gồm Mg và Al2O3. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc và nung kết tủa được 4,12 gam bột oxit. giá trị là: A.1,12 lít. B. 1,344 lít. C. 1,568 lít. D. 2,016 lít. 07. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cho 2 gam A tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong A là A. 8,4%. B. 16,8%. C. 19,2%. D. 22,4%. 08. (Câu 2 - Mã đề 231 - TSCĐ - Khối A 2007) Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí Oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí ở (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít. 09. Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Hãy tính thể tích khí H 2 thu được ở đktc. A. 0,56 lít. B. 0,112 lít. C. 0,224 lít D. 0,448 lít 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C 2H6, C3H4 và C4H8 thì thu được 12,98 gam CO2 và 5,76 gam H2O. Vậy m có giá trị là A. 1,48 gam. B. 8,14 gam. C. 4,18 gam. D. 16,04 gam. Phương pháp 3: BẢO TOÀN MOL ELECTRON MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIAI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON 01. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. 02. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%. D. 68,97%. 03. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2. - Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là 151
  41. A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. 04. Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M. 05. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc). A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam. 06. Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO 3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí. Tính số mol HNO3 đã phản ứng. A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol. 07. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí D (đktc) gồm NO 2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng. A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml. 08. Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam. C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12.35 gam. 09. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là A. 672 ml. B. 336 ml. C. 448 ml. D. 896 ml. 10. Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe 2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a. A. 7,488 gam. B. 5,235 gam. C. 6,179 gam. D. 7,235 gam. Phương pháp 4 SỬ DỤNG PHƯƠNG TRÌNH ION - ELETRON Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. 152
  42. Ví dụ 2: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít. Ví dụ 3: Dung dịch X chứa dung dịch NaOH 0,2M và dung dịch Ca(OH)2 0,1M. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 5 gam. C. 10 gam. D. 0 gam. Ví dụ 4: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc). Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. khối lượng kết tủa thu được là A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam. Ví dụ 5: Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Ví dụ 7: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO 3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít. Ví dụ 8: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X.Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất. a) Số gam muối thu được trong dung dịch X là A. 38,93 gam. B. 38,95 gam. C. 38,97 gam. D. 38,91 gam. b) Thể tích V là A. 0,39 lít. B. 0,4 lít. C. 0,41 lít. D. 0,42 lít. c) Lượng kết tủa là A. 54,02 gam. B. 53,98 gam. C. 53,62 gam. D. 53,94 gam. Ví dụ 9: (Câu 40 - Mã 182 - TS Đại Học - Khối A 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Ví dụ 10: (Câu 40 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007) Thực hiện hai thí nghiệm: 153
  43. 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO 3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Ví dụ 11: (Câu 33 - Mã 285 - Khối B - TSĐH 2007) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H 2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Ví dụ 12: (Câu 18 - Mã 231 - TS Cao Đẳng - Khối A 2007) Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml. Ví dụ 13: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO 3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là: A. 0,75 mol. B. 0,9 mol. C. 1,05 mol. D. 1,2 mol. Ví dụ 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg phản ứng với dung dịch hỗn hợp hai axit HNO3 và H2SO4 (đặc nóng) thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu được là: A. 31,5 gam. B. 37,7 gam. C. 47,3 gam. D. 34,9 gam. Ví dụ 15: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu được dung dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung dịch A thu được m (gam.) muối khan. giá trị của m, a là: A. 55,35 gam. và 2,2M B. 55,35 gam. và 0,22M C. 53,55 gam. và 2,2M D. 53,55 gam. và 0,22M Ví dụ 16: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít một sản sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là: + A. N2O B. N2 C. NO D. NH4 Ví dụ 17: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là: A. 111,84g và 157,44g B. 111,84g và 167,44g C. 112,84g và 157,44g A. 112,84g và 167,44g Ví dụ 18: Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, dược dung dịch X chứa m gam muối khan và thấy không có khí thoát ra. Giá trị của m là: A. 25.8 gam. B. 26,9 gam. C. 27,8 gam. D. 28,8 gam. 154
  44. Phương pháp 5 SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEP PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH 01. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là A. 0,05 mol và 0,05 mol. B. 0,045 mol và 0,055 mol. C. 0,04 mol và 0,06 mol. D. 0,06 mol và 0,04 mol. 02. Có 3 ancol bền không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều có số mol CO 2 bằng 0,75 lần số mol H2O. 3 ancol là A. C2H6O; C3H8O; C4H10O. B. C3H8O; C3H6O2; C4H10O. C. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3. D. C3H8O; C3H6O; C3H8O2. 03. Cho axit oxalic HOOC COOH tác dụng với hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp thu được 5,28 gam hỗn hợp 3 este trung tính. Thủy phân lượng este trên bằng dung dịch NaOH thu được 5,36 gam muối. Hai rượu có công thức A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. 04. Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là A. C6 H5NO2 và C6H4(NO2)2. B. C6 H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3. C. C6 H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4. D. C6 H2(NO2)4 và C6H(NO2)5. 05. Một hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 gam. Chia X thành hai phần bằng nhau. - Phần 1: cho tác dụng với Na dư, kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc). o - Phần 2: tách nước hoàn toàn ở 180 C, xúc tác H2SO4 đặc thu được một anken cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Brom dư thấy có 32 gam Br2 bị mất màu. CTPT hai ancol trên là A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH. 06. Chia hỗn hợp gồm 2 anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam nước. o - Phần 2: tác dụng với H2 dư (Ni, t ) thì thu được hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là 155
  45. A. 1,434 lít. B. 1,443 lít. C. 1,344 lít. D. 1,444 lít. 07. Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm hai rượu A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66 gam CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là A. 0,903 gam. B. 0,39 gam. C. 0,94 gam. D. 0,93 gam. 08. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 18,975 gam muối. Vậy khối lượng HCl phải dùng là A. 9,521 gam. B. 9,125 gam. C. 9,215 gam. D. 0,704 gam. 09. Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít khí (đktc) và một dung dịch. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp X. Khối lượng của X là A. 2,55 gam. B. 5,52 gam. C. 5,25 gam. D. 5,05 gam. 10. Hỗn hợp X gồm 2 este A, B đồng phân với nhau và đều được tạo thành từ axit đơn chức và rượu đơn chức. Cho 2,2 gam hỗn hợp X bay hơi ở 136,5oC và 1 atm thì thu được 840 ml hơi este. Mặt khác đem thuỷ phân hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) rồi đem cô cạn thì thu được 33,8 gam chất rắn khan. Vậy công thức phân tử của este là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. Phương pháp 6 TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG 01. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong ddịch là A. 142 gam. B. 126 gam. C. 141 gam. D. 132 gam. 02. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu? A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D. 1,2 gam. 04. Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl 3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là: A. 0,2 lít. B. 0,24 lít. C. 0,237 lít. D.0,336 lít. 05. Cho luồng khí CO đi qua 16 gam oxit sắt nguyên chất được nung nóng trong một cái ống. Khi phản ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lượng ống giảm 4,8 gam.Xác định công thức và tên oxit sắt đem dùng. 06. Dùng CO để khử 40 gam oxit Fe2O3 thu được 33,92 gam chất rắn B gồm Fe2O3, FeO và Fe. Cho tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Xác định thành phần theo số mol chất rắn B, thể tích khí CO (đktc) tối thiểu để có được kết quả này. Phương pháp 7 156
  46. QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN Ví dụ 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam. Ví dụ 2: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam. Ví dụ 3: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X. A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D. 37,5%. b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam. Ví dụ 4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là. A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml. Ví dụ 5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam. Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít. Ví dụ 7: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. A hòa tan vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là. A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02. Phương pháp 8 SƠ ĐỒ ĐƯỜNG CHÉO Phương pháp 9 CÁC ĐẠI LƯỢNG Ở DẠNG KHÁI QUÁT Ví dụ 1: (Câu 11 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) 157
  47. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(a b). B. V = 11,2(a b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b). Ví dụ 2: (Câu 13 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Ví dụ 3: (Câu 21 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b 1 : 4. Ví dụ 4: (Câu 37 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC CH2 CH2 COOH. B. C2H5 COOH. C. CH3 COOH. D. HOOC COOH. Ví dụ 5: (Câu 39 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH 2007) Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x 2. D. y = x + 2. Ví dụ 7: (Câu 32 - Mã đề 285 - Khối B - TSĐH 2007) Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion 2 SO4 không bị điện phân trong dung dịch) A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đôi, đơn chức. C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. Ví dụ 12: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO 2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a. Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm Na và Al. - Thí nghiệm 1: Nếu cho m gam X tác dụng với H2O dư thì thu được V1 lít H2. 158
  48. - Thí nghiệm 2: nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được V2 lít H2. Các khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V1 = V2. B. V1 > V2. C. V1 < V2. D. V1 V2. Ví dụ 15: Một bình kín chứa V lít NH3 và V lít O2 ở cùng điều kiện. Nung nóng bình có xúc tác NH3 chuyển hết thành NO, sau đó NO chuyển hết thành NO2. NO2 và lượng O2 còn lại trong bình hấp thụ vừa vặn hết trong nước thành dung dịch HNO3. Tỷ số là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Ví dụ 17: Hỗn hợp X có một số ankan. Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp X thu được a mol CO 2 và b mol H2O. Kết luận nào sau đây là đúng? A. a = b. B. a = b 0,02. C. a = b 0,05. D. a = b 0,07. Phương pháp 10 TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT Cách 1: CHỌN 1 MOL CHẤT HOẶC HỖN HỢP CHẤT PHẢN ỨNG Ví dụ 1: Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị n bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 9,8% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. M là kim loại gì? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Zn. Ví dụ 2: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị nào sau đây? A. 20%. B. 16%. C. 15%. D.13%. Ví dụ 3: (Câu 1 - Mã đề 231 - Khối A - TSCĐ 2007) Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg. Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm N 2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là A. 10%. B. 15%. C. 20%. D. 25%. Ví dụ 5: Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức phân tử của anken là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10 Cách 2: CHỌN ĐÚNG TỈ LỆ LƯỢNG CHẤT TRONG ĐẦU BÀI ĐÃ CHO 159
  49. Cách 3: CHỌN GIÁ TRỊ CHO THÔNG SỐ Ví dụ 14: X là hợp kim gồm (Fe, C, Fe3C), trong đó hàm lượng tổng cộng của Fe là 96%, hàm lượng C đơn chất là 3,1%, hàm lượng Fe3C là a%. Giá trị a là A. 10,5. B. 13,5. C. 14,5. D. 16. Ví dụ 15: Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Tính hiệu suất phân hủy CaCO3. A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 70%. C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ Nguyªn Oxi tè Oxit kh«ng t¹o muèi Oxit Oxit t¹o muèi Oxit L­ìng tÝnh Oxit Axit Baz¬ Hi®rOxit L­ìng tÝnh Axit 160
  50. Muèi Muèi Muèi trung hßa Muèi baz¬ Axit A. oxit : I. §Þnh nghÜa : Oxit lµ hîp chÊt gåm 2 nguyªn tè, trong ®ã cã 1 nguyªn tè lµ oxi . II. Ph©n lo¹i: C¨n cø vµo tÝnh chÊt hãa häc c®a oxit , ng­êi ta ph©n lo¹i nh­ sau: 1. Oxit baz¬ lµ nh÷ng oxit t¸c dông víi dung dÞch axit t¹o thµnh muèi vµ n­íc. 2. Oxit Axit lµ nh÷ng oxit t¸c dông víi dung dÞch baz¬ t¹o thµnh muèi vµ n­íc. 3. Oxit l­ìng tÝnh lµ nh÷ng oxit t¸c dông víi dung dÞch axit vµ t¸c dông víi dung dÞch baz t¹o thµnh muèi vµ n­íc. VD nh­ Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3 4. Oxit trung tÝnh cßn ®­îc gäi lµ oxit kh«ng t¹o muèi lµ nh÷ng oxit kh«ng t¸c dông víi dung dÞch axit, dung dÞch baz¬, n­íc. VD nh­ CO, NO III.TÝnh chÊt hãa häc : 1. T¸c dông víi n­íc : a. OÂxit phi kim + H2O Axit .VÝ dô : SO3 + H2O H2SO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. OÂxit kim loaïi+ H2O Bazô . VÝ dô : CaO + H2O Ca(OH)2 2. T¸c dông víi Axit : Oxit Kim lo¹i + Axit Muèi + H2O VD : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 3. T¸c dông víi KiÒm( dung dÞch baz¬): Oxit phi kim + KiÒm Muèi + H2O VD : CO2 + 2NaOH Na 2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 (tïy theo tû lÖ sè mol) 4. T¸c dông víi oxit Kim lo¹i : Oxit phi kim + Oxit Kim lo¹i Muèi VD : CO2 +CaO CaCO3 5. Mét sè tÝnh chÊt riªng: to VD : 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe 161
  51. to 2HgO  2Hg + O2 to CuO + H2  Cu + H2O * Al2O3 lµ oxit l­ìng tÝnh: võa ph¶n øng víi dung dÞch AxÝt võa ph¶n øng víi dung dÞch KiÒm: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O IV. §iÒu chÕ oxit: NhiÖt ph©n Axit (axit mÊt n­íc) Phi kim + oxi NhiÖt ph©n muèi kim lo¹i + Oxit oxi NhiÖt ph©n baz¬ Oxi + hîp kh«ng tan kim lo¹i m¹nh+ Oxit chÊt kim lo¹i yÕu VÝ dô: 2N2 + 5O2 2N2O5 4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 3Fe + 2O2 Fe3O4 H2CO3 CO2 + H2O 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 CaCO3 CO2 + CaO 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O Cu(OH)2 H2O+ CuO 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2Fe B . AXIT : I. §Þnh nghÜa: Axit lµ hîp chÊt mµ trong ph©n tö gåm 1 hoÆc nhiÒu nguyªn tö Hi®ro liªn kÕt víi gèc Axit . Tªn gäi: * Axit kh«ng cã oxi tªn gäi cã ®u«i lµ “ hi®ric ” . HCl : axit clohi®ric * Axit cã oxi tªn gäi cã ®u«i lµ “ ic ” hoÆc “ ¬ ” . H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfur¬ Mét sè Axit th«ng th­êng: 162
  52. Kí hieâuï : Tªn gäi Hãa trÞ _ Cl Clorua I = S Sunfua II _ Br Bromua I _ NO 3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II _ HSO4 Hi®rosunfat I _ HSO3 Hi®rosunfit I = CO3 Cacbonat II _ HCO3 Hi®rocacbonat I  PO4 Photphat III = HPO4 Hi®rophotphat II _ H2PO4 ®ihi®rophotphat I _ CH3COO Axetat I _ AlO2 Aluminat I II.TÝnh chÊt hãa häc: 1. Dung dÞchAxit lµm quú tÝm hãa ®á: 2. T¸c dông víi kieàm : H2SO4 + 2NaOH Na 2SO4 + 2H2O H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O 3. T¸c dông víi oxit Kim lo¹i : 2HCl +CaO CaCl2 + H2O 4. T¸c dông víi Kim lo¹i (®øng tr­íc hi®r«) : 2HCl + Fe FeCl2 + H2  * Daõy hoaït ñoäng hoùa hoïc cuûa kim loaïi: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au 5. T¸c dông víi Muèi : HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 6. Mét tÝnh chÊt riªng : * H2SO4 ®Æc vµ HNO3 ®Æc ë nhiÖt ®é th­êng kh«ng ph¶n øng víi Al vµ Fe (tÝnh chÊt thô ®éng hãa) . * Axit HNO3 ph¶n øng víi hÇu hÕt Kim lo¹i (trõ Au, Pt) kh«ng gi¶i phãng Hi®r« : 4HNO3 + Fe Fe(NO3 )3 + NO + 2H2O * HNO3 ®Æc nãng+ Kim lo¹i Muèi nitrat + NO2 (mµu n©u)+ H2O VD : 6HNO3 ñaëc,noùng + Fe Fe(NO3 )3 + NO2 + 3H2O * HNO3 lo·ng + Kim lo¹i Muèi nitrat + NO (kh«ng mµu) + H2O 163
  53. VD : 8HNO3 loaõng + 3Cu 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H2O * H2SO4 ®Æc nãngvµ HNO3 ®Æc nãng hoÆc lo·ng T¸c dông víi S¾t th× t¹o thµnh Muèi S¾t (III). * Axit H2SO4 ®Æc nãngcã kh¶ n¨ng ph¶n øng víi nhiÒu Kim lo¹i kh«ng gi¶i phãng Hi®r« : 2H2SO4 ñaëc,noùng + Cu CuSO4 + SO2  + 2H2O C. Baz¬ : I. §Þnh nghÜa: Baz¬ lµ hîp chÊt hãa häc mµ trong ph©n tö cã 1 nguyªn tö Kim lo¹i liªn kÕt víi 1 hay nhiÒu nhãm hi®r«xit (_ OH). II. TÝnh chÊt hãa häc: 1. Dung dÞch KiÒm lµm quú tÝm hãa xanh, phenolphtalein kh«ng mµu hãa hång. 2. T¸c dông víi AxÝt : Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O ; KOH + H2SO4 KHSO4 + H2O 3. Dung dÞch kiÒm t¸c dông víi oxit phi kim: 2KOH + SO3 K2SO4 + H2O KOH + SO3 KHSO4 4. Dung dÞch kiÒm t¸c dông víi Muèi : 2KOH + MgSO4 K2SO4 + Mg(OH)2  to 5. Baz¬ kh«ng tan bÞ nhiÖt ph©n: Cu(OH)2  CuO + H2O 6. Mét sè ph¶n øng kh¸c: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 KOH + KHSO4 K2SO4 + H2O 4NaOH + Mg(HCO3 )2 Mg(OH)2  + 2Na 2CO3 + 2H2O * Al(OH)3 lµ hi®r«xit l­ìng tÝnh : Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O D. Muèi : I. §Þnh nghÜa : Muèi lµ hîp chÊt mµ ph©n tö gåm mét hay nhiÒu nguyªn tö Kim lo¹i liªn kÕt víi mét hay nhiÒu gèc Axit. II.TÝnh chÊt hãa häc: Kim lo¹i + muèi Muèi míi vµ Kim lo¹i míi VÝ dô: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3 )2 + 2Ag  T¸c dông víi L­u ý: Kim lo¹i + Kim lo¹i ®øng tr­íc (trõ Na, K, Ca ) ®Èy kim lo¹i ®øng sau (trong d·y ho¹t ®éng hãa häc cña kim lo¹i) ra khái dung dÞch muèi cña chóng. 164
  54. + Kim lo¹i Na, K, Ca khi t¸c dông víi dung dÞch muèi th× kh«ng cho Kim lo¹i míi v×: Na + CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 Muèi + axÝt muèi míi + axit míi VÝ dô: Na 2S + 2HCl 2NaCl + H2S  Na SO + 2HCl 2NaCl + H O +SO T¸c dông víi 2 3 2 2 Axit HCl + AgNO3 AgCl  + HNO3 §iÒu kiÖn ph¶n øng x¶y ra: Muèi t¹o thµnh kh«ng t¸c dông víi axit míi sinh ra hoÆc axit míi sinh ra lµ chÊt dÔ bay h¬I hoÆc axit yÕu h¬n axit tham gia ph¶n øng . Dung dÞch Muèi t¸c dông víi Baz¬ t¹o thµnh Muèi míi vµ Baz¬ míi T¸c dông víi VÝ dô: Na 2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3  +2NaOH KiÒm (Baz¬) §iÒu kiÖn ph¶n øng x¶y ra: Muèi míi hoÆc Baz¬ míi t¹o thµnh lµ chÊt kh«ng tan (kÕt tña) T¸c dông víi Dung dÞch Muèi t¸c dông víi dung dÞch Muèi Dung dÞch Muèi o Mét sè Muèi 2NaHCO t Na CO + CO  +H O bÞ nhiÖt ph©n 3 2 3 2 2 hñy to CaCO3  CaO + CO2 TÝnh chÊt Fe2 (SO4 )3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4 riªng 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 C¸c c«ng thøc th­êng gÆp XI. C«ng thøc tÝnh sè mol : Chó thÝch: KÝ hiÖu Tªn gäi §¬n vÞ n165 Sè mol mol m Khèi l­îng gam mct Khèi l­îng chÊt tan gam mdd Khèi l­îng dung dÞch gam mdm Khèi l­îng dung m«i gam mhh Khèi l­îng hçn hîp gam mA Khèi l­îng chÊt A gam mB Khèi l­îng chÊt B gam M Khèi l­îng mol gam/mol M A Khèi l­îng mol chÊt gam/mol tan A M B Khèi l­îng mol chÊt gam/mol tan B V ThÓ tÝch lÝt Vdd ThÓ tÝch dung dÞch lÝt Vdd ml ThÓ tÝch dung dÞch mililÝt V dkkc ThÓ tÝch ë ®iÒu kiÖn lÝt kh«ng chuÈn C% Nång ®é phÇn tr¨m % CM Nång ®ä mol Mol/lÝt D Khèi l­îng riªng gam/ml P ¸p suÊt atm R H»ng sè (22,4:273) T NhiÖt ®é (oC+273) oK %A Thµnh phÇn % cña A % %B Thµnh phÇn % cña B % H % HiÖu suÊt ph¶n øng % mtt mtt \Vtt Khèi l­îng (sè gam(mol mol\thÓ tÝch ) thùc tÕ \ lÝt) mlt nlt \Vlt Khèi l­îng (sè gam(mol mol\thÓ tÝch ) lý \ thuyÕt lÝt) Mhh Khèi l­îng mol gam/mol trung b×nh cña hçn hîp
  55. m 1. n M V 2. n 22,4 3. n CM Vdd C% m 4. n dd 100% M V ml D C% 5. n dd 100% M P V dkkc 6.n R T XII. C«ng thøc tÝnh nång ®é C% m 100% 7. C% ct mdd C M 8. C% M 10 D XIII. C«ng thøc tÝnh nång ®é mol : nct 9. CM Vdd 10 D C% 10. C M M XIV. C«ng thøc tÝnh khèi l­îng : 11. m n M C% V 12. m dd ct 100% 166
  56. XV. C«ng thøc tÝnh khèi l­îng dung dÞch : 13. mdd mct mdm m 100% 14. m ct dd C% 15. mdd Vdd ml D XVI. C«ng thøc tÝnh thÓ tÝch dung dÞch : n 16. Vdd CM m 17. V ml dd dd D XVII. C«ng thøc tÝnh thµnh phÇn % vÒ khèi l­îng hay thÓ tÝch c¸c chÊt trong hçn hîp: m 18. %A A 100% mhh m 19.%B B 100% hoaëc %B 100% %A mhh 20. mhh mA mB XVIII. Tû khèi cña chÊt khÝ : mA M A 21. d d mB M B XIX. HiÖu suÊt ph¶n øng : m (n \V ) 22. H % tt tt tt 100% mlt nlt \Vlt 167
  57. XX. TÝnh khèi l­îng mol trung b×nh hçn hîp chÊt khÝ n1M1 + n2M2 + n3M3 + V1M1 + V2M2 + V3M3 + 23. Mhh = (hoÆc) Mhh = ) n1 + n2 + n3 + V1 + V2 + V3 + Bµi tËp vËn dông Bµi 1: §Ó hÊp thô hoµn toµn 22,4lÝt CO2 (®o ë ®ktc) cÇn 150g dung dÞch NaOH 40% (cã D = 1,25g/ml). a) TÝnh nång ®é M c®a c¸c chÊt cã trong dung dÞch (gi¶ sö sù hßa tan kh«ng lµm thay ®æi thÓ tÝch dung dÞch ). b) Trung hßa l­îng xót nãi trªn cÇn bao nhiªu ml dung dÞch HCl 1,5M. Bµi 2: BiÕt r»ng 1,12lÝt khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) t¸c dông võa ®® víi 100ml dung dÞch NaOH t¹o thµnh muèi trung hßa. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng . b) TÝnh nång ®é mol c®a dung dÞch NaOH ®· dïng. Bµi 3: Khi cho lªn men m (g) gluc«z¬, thu ®­îc V(l) khÝ cacbonic, hiÖu suÊt ph¶n øng 80%. §Ó hÊp thô V(l) khÝ cacbonic cÇn dïng tèi thiÓu lµ 64ml dung dÞch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muèi thu ®­îc t¹o thµnh theo tØ lÖ 1:1. §Þnh m vµ V? ( thÓ tÝch ®o ë ®ktc) Bµi 4: Dung dÞch cã chøa 20g natri hi®r«xit ®· hÊp thô hoµn toµn 11,2lÝt khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) . H·y cho biÕt: a) Muèi nµo ®­îc t¹o thµnh? b) Khèi l­îng c®a muèi lµ bao nhiªu? Bµi 5: Cho 100ml dung dÞch natri hi®r«xit (NaOH) t¸c dông võa ®® víi 1,12lÝt khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) t¹o thµnh muèi trung hßa. a) TÝnh nång ®é mol/l c®a dung dÞch natri hi®r«xit (NaOH) ®· dïng. b) TÝnh nång ®é phÇn tr¨m c®a dung dÞch muèi sau ph¶n øng. BiÕt r»ng khèi l­îng c®a dung dÞch sau ph¶n øng lµ 105g. Bµi 6: DÉn 1,12lÝt khÝ l­u huúnh ®i«xit (®o ë ®ktc) ®i qua 70ml dung dÞch KOH 1M. Nh÷ng chÊt nµo cã trong dung dÞch sau ph¶n øng vµ khèi l­îng lµ bao nhiªu? Bµi 7: Cho 6,2g Na2O tan hÕt vµo n­íc t¹o thµnh 200g dung dÞch. a) TÝnh nång ®é phÇn tr¨m c®a dung dÞch thu ®­îc. b) TÝnh thÓ tÝch khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) t¸c dông víi dung dÞch nãi trªn, biÕt s¶n phÈm lµ muèi trung hßa. 168
  58. Bµi 8:Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 . Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2: Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k: n K= CO2 n Ca(OH )2 - K 1: chỉ tạo muối CaCO3 - K 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2 1 m th× khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu kết tủa CO 2 - Nếu m <m th× khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu kết tủa CO 2 Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p= n + m Khi dẫn p gam khí CO2 vào bình đựng nước vôi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và có n gam kết tủa tạo thành th× luôn có: p=n - m Bµi 9: DÉn 1,12lÝt khÝ l­u huúnh ®i«xit (®o ë ®ktc) ®i qua 700ml dung dÞch Ca(OH)2 0,1M. a) ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng. b) TÝnh khèi l­îng c¸c chÊt sau ph¶n øng. Bµi 10: Cho 2,24lÝt khÝ cacbonic (®o ë ®ktc) t¸c dông võa ®® víi 200ml dung dÞch Ba(OH)2 sinh ra chÊt kÕt t®a mÇu tr¾ng. a) TÝnh nång ®é mol/l c®a dung dÞch Ba(OH)2 ®· dïng. 169
  59. b) TÝnh khèi l­îng chÊt kÕt t®a thu ®­îc. Bµi 11: Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16) A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều đúng Bµi 12: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: - cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A th× phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. - Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa. dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Bµi 13:hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa Bµi 14:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam Bµi 15:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gía trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol Bµi 16: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2 Bµi 17:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g Bµi 18:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Bµi 19:Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Bµi 20:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 170
  60. Bµi 21:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng? A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g Bµi 22:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng? A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g Bµi 23:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lít khí CO2(đktc) vào 1 lít dung dịch X th× khối lượng kết tủa thu được là? A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g Bµi 24:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007) A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Bµi 25:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam Bµi 26:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam Bµi 27:Cho 0,2688 lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam HÖ thèng 8 d¹ng bµi tËp th­êng ®­îc vËn dông lµm bµi tr¾c nghiÖm Ho¸. §©y lµ lo¹i bµi tËp quan träng biÓu thÞ ®Æc tr­ng cña m«n ho¸ häc. Bµi to¸n ho¸ sÏ chiÕm tØ lÖ ®¸ng kÓ trong cÊu tróc cña c¸c bé ®Ò thi tr¾c nghiÖm m«n ho¸, ®ång thêi ®ãng vai trß lín trong viÖc ®¸nh gi¸ thÝ sinh, nhÊt lµ ph©n lo¹i thÝ sinh. ViÖc rÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i c¸c bµi to¸n ho¸ tr¾c nghiÖm ®ßi hái n¾m ch¾c c¸c lo¹i bµi to¸n ho¸ nµy, cïng víi ph­¬ng ph¸p gi¶i cô thÓ ng¾n gän cho tõng lo¹i. D­íi ®©y sÏ giíi thiÖu nh÷ng d¹ng bµi to¸n ®ã. 1. Bµi tËp to¸n vÒ cÊu t¹o nguyªn tö VÝ dô 36. Tæng sè h¹t proton, n¬tron vµ electron cña mét nguyªn tö lµ 155. 171
  61. Sè h¹t mang ®iÖn nhiÒu h¬n sè h¹t kh«ng mang ®iÖn lµ 33 h¹t. H·y x¸c ®Þnh sè khèi cña nguyªn tö trªn theo c¸c kÕt qu¶ cho sau : A. 95 B. 115 C. 108 D. 112 VÝ dô 37. X vµ Y lµ hai nguyªn tè thuéc cïng mét ph©n nhãm vµ ë 2 chu k× liªn tiÕp trong b¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn. Tæng sè c¸c h¹t mang ®iÖn trong nguyªn tö X vµ Y lµ 52. Sè thø tù cña nguyªn tè X vµ Y lµ : A. 8 vµ 15 B. 9 vµ 17 C. 7 vµ 14 D. 7 vµ 15 2. Bµi to¸n vÒ nång ®é, pH cña dung dÞch VÝ dô 38. CÇn ph¶i pha chÕ theo tØ lÖ nµo vÒ khèi l­îng gi÷a 2 dung dÞch KNO3 cã nång ®é % t­¬ng øng lµ 45% vµ 15% ®Ó ®­îc mét dung dÞch KNO3 cã nång ®é 20%. A. 2/3 B. 2/5 C. 1/5 D. 3/4 VÝ dô 39. Lµm bay h¬i 500ml dung dÞch HNO3 20% (D = 1,2g/ml) ®Ó chØ cßn 300 g dung dÞch. Nång ®é phÇn tr¨m cña dung dÞch nµy lµ A. 30% B. 40% : C. 35% D. 38% VÝ dô 40. TÝnh sè ml H2O cÇn thªm vµo 2 lÝt dung dÞch NaOH 1M ®Ó thu ®­îc dung dÞch míi cã nång ®é 0,1M. A. 9000ml B. 18000ml C. 11000ml D. 17000ml VÝ dô 41. Trén 100ml dung dÞch KOH cã pH = 12 víi 100ml dung dÞch HCl 0,012M. §é pH cña dung dÞch thu ®­îc sau khi trén lµ : A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 VÝ dô 42. §Ó trung hoµ hoµn toµn 50ml hçn hîp X gåm HCl vµ H2SO4 cÇn dïng 20ml NaOH 0,3M. C« c¹n dung dÞch sau khi trung hoµ thu ®­îc 0,381 g hçn hîp muèi kh«. TÝnh nång ®é mol cña mçi axit vµ pH cña hçn hîp X (coi H2SO4 ph©n li hoµn toµn thµnh ion). A. C = 0,120M ; C = 0,080M vµ pH = 0,85 M(HCl) M(H2SO4 ) B. C = 0,072M ; C = 0,024M vµ pH = 0,92 M(HCl) M(H2SO4 ) C. C = 0,065M ;C = 0,015M vµ pH = 0,89 M(HCl) M(H2SO4 ) D. KÕt qu¶ kh¸c 3. Bµi to¸n x¸c ®Þnh khèi l­îng chÊt trong qu¸ tr×nh ho¸ häc vµ hiÖu suÊt ph¶n øng 172
  62. VÝ dô 43. Ng­êi ta dïng quÆng pirit s¾t ®Ó ®iÒu chÕ SO2. H·y tÝnh khèi l­îng quÆng cÇn thiÕt ®Ó ®iÒu chÕ 4,48 lÝt SO2 (®ktc), biÕt quÆng chøa 20% t¹p chÊt vµ hiÖu suÊt ph¶n øng lµ 75%. A. 25,2 gam B. 20,8 gam C. 20 gam D. 20,3 gam VÝ dô 44. Cho 0,1 mol FeCl3 t¸c dông hÕt víi dung dÞch Na2CO3 d­ thu ®­îc kÕt tña X. §em nung kÕt tña ë nhiÖt ®é cao ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi thu ®­îc chÊt r¾n cã khèi l­îng m. Gi¸ trÞ cña m lµ : A. 7 gam B. 8 gam C. 9 gam D. 10 gam VÝ dô 45. TÝnh khèi l­îng axit metacrylic vµ khèi l­îng r­îu metylic cÇn dïng ®Ó ®iÒu chÕ 150 gam metyl metacrylat, gi¶ sö ph¶n øng este ho¸ ®¹t hiÖu suÊt 60%. A. maxit metacrylic = 215 gam ; mr­îu metylic = 80 gam B. maxit metacrylic = 200 gam ; mr­îu metylic = 75 gam C. maxit metacrylic = 185 gam ; mr­îumetylic = 82 gam D. KÕt qu¶ kh¸c VÝ dô 46. Cho 500 gam benzen ph¶n øng víi hçn hîp HNO3 ®Æc vµ H2SO4 ®Æc. L­îng nitrobenzen sinh ra ®­îc khö thµnh anilin. TÝnh khèi l­îng anilin thu ®­îc, biÕt hiÖu suÊt mçi giai ®o¹n ®Òu ®¹t 78%. A. 315 gam B. 402,1 gam C. 385,2 gam D. 362,7 gam 4. Bµi to¸n vÒ x¸c ®Þnh khèi l­îng ph©n tö vµ c«ng thøc chÊt VÝ dô 47. Cho 2,3 gam mét r­îu ®¬n chøc X t¸c dông víi mét l­îng natri kim lo¹i võa ®ñ, thu ®­îc 0,56 lÝt H2 (®ktc). X¸c ®Þnh khèi l­îng ph©n tö cña r­îu X, ®­îc : A. 42 gam B. 34 gam C. 46 gam D. 58 gam VÝ dô 48. Nung 2,45 gam muèi v« c¬ X thÊy tho¸t ra 672 ml O2 (®ktc). PhÇn chÊt r¾n cßn l¹i chøa 52,35% kali, 47,65% clo. X¸c ®Þnh c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña X. A. KClO B. KClO2 C. KClO3 D. KClO4 VÝ dô 49. §èt ch¸y hoµn toµn 0,05 mol mét axit h÷u c¬ X m¹ch hë ®­îc 4,4 gam CO2 vµ 1,8 gam H2O X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña X. A. C3H6O2 B. CH2O2 173
  63. C. C2H4O2 D. C4H8O4 VÝ dô 50. Mét r­îu no, khi ®èt ch¸y hoµn toµn 1 mol cÇn võa ®ñ 3,5 mol oxi. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña r­îu trªn, biÕt r»ng mçi nguyªn tö cacbon chØ liªn kÕt víi mét nhãm OH. A. CH3 CH CH2 OH B. CH2 CH2 | | | OH OH OH C. CH2 CH CH2 D. C«ng thøc cÊu t¹o kh¸c | | | OH OH OH 5. Bµi to¸n vÒ x¸c ®Þnh thµnh phÇn hçn hîp VÝ dô 51 Hoµ tan 26,8 gam hçn hîp CaCO3 vµ MgCO3 vµo dung dÞch HCl cã d­, thu ®­îc 6,72 lÝt CO2 (®ktc). X¸c ®Þnh thµnh phÇn % khèi l­îng mçi muèi trong hçn hîp. A. %m = 28,5% ; %m = 71,5% CaCO3 MgCO3 B. %m = 37,31% ; %m = 62,69% CaCO3 MgCO3 C. %m = 40% ; %m = 60% CaCO3 MgCO3 D. %m = 29,3% ; %m = 70,7% CaCO3 MgCO3 6. Bµi to¸n vÒ ®iÖn ph©n VÝ dô 52. §iÖn ph©n 500ml dung dÞch AgNO3 víi ®iÖn cùc tr¬ cho ®Õn khi cat«t b¾t ®Çu cã khÝ tho¸t ra th× ngõng. §Ó trung hoµ dung dÞch sau ®iÖn ph©n cÇn 800ml dung dÞch NaOH 1M. TÝnh thêi gian ®iÖn ph©n, biÕt khi ®iÖn ph©n ng­êi ta dïng dßng ®iÖn c­êng ®é 20A. A. 4013 gi©y B. 3728 gi©y C. 3918 gi©y D. 3860 gi©y VÝ dô 53. §iÖn ph©n 10ml dung dÞch Ag2SO4 0,2M víi c¸c ®iÖn cùc tr¬ trong 11 phót 30 gi©y vµ dßng ®iÖn c­êng ®é 2A. X¸c ®Þnh l­îng b¹c thu ®­îc ë cat«t trong sè c¸c kÕt qu¶ cho sau : A. 3,129 gam B. 4,320 gam C. 1,544 gam D. 1,893 gam VÝ dô 54. §iÖn ph©n muèi clorua kim lo¹i kiÒm nãng ch¶y, ng­êi ta thu ®­îc 0,896 lÝt khÝ (®ktc) ë an«t vµ 3,12 gam kim lo¹i ë cat«t. X¸c ®Þnh c«ng thøc muèi ®iÖn ph©n ®­îc : A. KCl B. NaCl C. LiCl D. CsCl 7. Bµi to¸n vÒ c¸c chÊt khÝ VÝ dô 55. 174
  64. Cho 5,6 lÝt hçn hîp X gåm N2 vµ CO2 (®ktc) ®i chËm qua 5 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 0,02 M d­ ®Ó ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, thu ®­îc 5 gam kÕt tña. TÝnh tØ khèi h¬i cña hçn hîp X so víi hi®ro, ®­îc lµ : A. 14,3 B. 14,8 C. 15,6 D. 15,1 VÝ dô 56. ë 27oC, ¸p suÊt 87mmHg, ng­êi ta cho mét l­îng s¾t kim lo¹i hoµ tan trong dung dÞch HCl, thu ®­îc 360ml khÝ. X¸c ®Þnh khèi l­îng s¾t ®· ph¶n øng, ®­îc kÕt qu¶ sau : A. 0,11304 gam B. 0,09352 gam C. 0,10671 gam D. 0,12310 gam VÝ dô 57. Trong mét b×nh thÐp cã dung tÝch 5,6 lÝt (kh«ng chøa kh«ng khÝ), ng­êi ta cho vµo ®ã 32 gam NH4NO2. §­a b×nh vÒ 0oC sau khi ®· ®un nãng ®Ó muèi nµy bÞ ph©n tÝch hoµn toµn. TÝnh ¸p suÊt trong b×nh (coi thÓ tÝch n­íc lµ kh«ng ®¸ng kÓ). A. 3 atm B. 4 atm C. 2 atm D. 5 atm VÝ dô 58. Trong mét b×nh kÝn dung tÝch 11,2 lÝt chøa ®Çy O2 (ë ®ktc) vµ cã s½n 6,4 gam bét S. §èt nãng b×nh ®Õn lóc x¶y ra ph¶n øng hoµn toµn råi ®­a b×nh vÒ toC thÊy ¸p suÊt trong b×nh lµ 1,25 atm (chÊt r¾n chiÕm thÓ tÝch kh«ng ®¸ng kÓ). NhiÖt ®é toC ®­îc x¸c ®Þnh lµ : A. 65,70oC B. 68,25oC C. 69,20oC D. 70,15oC 8. Bµi to¸n tæng hîp VÝ dô 59. Dung dÞch axit fomic 0,46% cã D = 1g/ml vµ pH b»ng 3. H·y x¸c ®Þnh ®é ®iÖn li cña axit fomic. A. 1% B. 2% C. 1,5% D. 2,5% VÝ dô 60 Ng­êi ta khö n­íc 7,4g r­îu ®¬n chøc no víi hiÖu suÊt 80% ®­îc chÊt khÝ. DÉn khÝ nµy vµo dung dÞch brom th× cã 12,8 gam brom tham gia ph¶n øng. X¸c ®Þnh c«ng thøc cña r­îu trªn. A. C3H7OH B. C4H9OH C. C5H11OH D. C2H5OH §¸p sè vµ h­íng dÉn gi¶i VÝ dô 36. §¸p ¸n C 2p n 155 Theo ®Ò ta cã : p = 47, n = 61 sè khèi = 47 + 61 = 108 2p n 33 VÝ dô 37. §¸p ¸n B. §Æt p, e lµ sè proton vµ sè electron trong nguyªn tö X. 175
  65. p', e' lµ sè proton vµ sè electron trong nguyªn tö Y Theo ®Ò cã : 2p + 2p' = 52 p + p' = 26 V× X vµ Y ë cïng ph©n nhãm vµ hai chu k× kÕ tiÕp nhau nªn ë c¸ch nhau 8 hoÆc 18 «, do ®ã : p + 8 = p' (1) p + 18 = p' (2) Tõ (1), (2) biÖn luËn t×m ®­îc p = 9 (flo) p' = 17 (clo) VÝ dô 38. §¸p ¸n C. m1(gam)ddKNO3 45% 5 Dïng quy t¾c ®­êng chÐo : 5 1 20%  m1 25 5 = m2 (gam)ddKNO315% 25 m2 VÝ dô 39. §¸p ¸n B Khèi l­îng dung dÞch HNO3 ban ®Çu : 500.1,2 = 600 (g) Khèi l­îng HNO3 trong dung dÞch ®Çu : 20 .600 = 120 (g) 100 nång ®é dung dÞch HNO3 míi lµ : 120 C% .100 = 40% 300 VÝ dô 40. §¸p ¸n B. §Æt sè lÝt n­íc cÇn thªm lµ x, ta cã : 2.1 = (2 + x).0,1 x = 18 lÝt hay 18.000ml VÝ dô 41. §¸p ¸n C. pH = 12 [H+] = 10 12M [OH ] = 10 2M n = 0,1.10 2 = 0,001 (mol) = n OH KOH n n = 0,1.0,012 = 0,0012 (mol) H HCl + H + OH H 2O b® 0,0012 0,001 p­ 0,001 0,001 0,001 sau p­ 0,0002 0 0,001 [H+] = 0,0002 : 0,2 = 0,001 = 10 3M pH = 3. VÝ dô 42. §¸p ¸n B. §Æt x, y lµ sè mol cña HCl vµ H2SO4 trong 50ml hçn hîp HCl + NaOH NaCl + H2O (mol) x x x 176
  66. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O (mol) y 2y y 58,5x 142y 0,381 x 0,0036 Theo trªn vµ ®Ò ta cã :  x 2y 0,3.0,02  y 0,0012 0,0036 VËy : C = 0,072(M) M(HCl) 0,05 0,0012 C = 0,024(M) M(H2SO4 ) 0,05 0,006 pH = lg[H+] = lg = lg0,12 = 0,92 0,05 VÝ dô 43. §¸p ¸n C. Ph¶n øng ®iÒu chÕ SO2 tõ quÆng, ®Æt x lµ khèi l­îng quÆng tÝnh theo lÝ thuyÕt : 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 4.120(g) 8.22,4 (lÝt) x? 4,48 4.120.4,48 x = = 12 (gam) 8.22,4 VËy khèi l­îng quÆng cÇn thiÕt : 12.100 100 m = . = 20 (gam) quÆng 75 80 VÝ dô 44. §¸p ¸n B. 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl (mol) 0,1 0,1 to 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O (mol) 0,1 0,05 VËy m = 160.0,05 = 8 (gam) VÝ dô 45. §¸p ¸n A. xt CH2 = C(CH3) COOH + CH3OH ƒ CH2 = C(CH3) COOCH3 + H2O (gam) 86 32 100 maxit mr­îu  150 86.150.100 m = = 215 (gam) axit 100.60 177
  67. 32.150.100 m = = 80 (gam) r­îu 100.60 VÝ dô 46. §¸p ¸n D xt C6H6 + HNO3  C6H5NO2 + H2O 500 500 (mol) 78 78 Fe / HCl C6H5NO2 + 6H  C6H5NH2 + 2H2O 500 500 (mol) 78 78 500 78 78 VËy m = .93. . = 362,7 gam anilin 78 100 100 VÝ dô 47. §¸p ¸n C 1 ROH + Na RONa + H 2 2 (mol) 1 0,5 (mol) 0,05 (chøa 2,3g)  0,025 2,30 VËy khèi l­îng mol ph©n tö cña r­îu X lµ : = 46(g) 0,05 VÝ dô 48. §¸p ¸n C §Æt c«ng thøc cña X lµ KxClyOz 32.672 m = = 0,96 (g) O 22400 1,49.52,35 m = 245 0,96 = 1,49 (g) m = = 0,78 (g) r¾n Kali 100 mCl = 1,49 0,78 = 0,71 (g) 0,78 0,71 0,96 Ta cã tØ lÖ x : y : z = : : 39 35,5 16 = 1 : 1 : 3 VËy c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt cña X lµ KClO3 VÝ dô 49. §¸p ¸n C. n 0,1mol CO2 Theo ®Ò  X lµ axit no ®¬n chøc n 0,1mol H2O  O2 §Æt c«ng thøc cña axit lµ CnH2nO2  nCO2 to Theo ph¶n øng trªn ®èt 1 mol axit n mol CO2 ®èt 0,05 mol axit cho 0,05 n mol CO2 0,05n = 0,1 n = 2 178
  68. C«ng thøc ph©n tö cña axit lµ C2H4O2 VÝ dô 50. §¸p ¸n C Gäi c«ng thøc tæng qu¸t cña r­îu lµ CnH2n+2 a (OH)a, trong ®ã n 1, a n. Ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ®èt ch¸y : 3n 1 a C H (OH) + O nCO + (n + 1) H O n 2n+2 a a 2 2 2 2 Theo ®Ò vµ ph­¬ng tr×nh ph¶n øng trªn ta cã : 3n 1 a 6 a = 3,5 n = 2 3 NghiÖm thÝch hîp lµ : n = 3 a = 3 C«ng thøc ph©n tö lµ C3H5(OH)3 C«ng thøc cÊu t¹o lµ : CH2 CH CH2 | | | OH OH OH VÝ dô 51. §¸p ¸n B. §Æt a, b lµ sè mol cña CaCO3 vµ MgCO3 trong hçn hîp CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O (mol) a a MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O Theo ®Ò vµ tõ c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng trªn, cã : 100a 84b 26,8  6,72  a = 0,1 ; b = 0,3 a b 0,3 22,4  10 Khèi l­îng CaCO = 100.0,1 = 10 (gam), chiÕm . 100 = 37,31% vµ %m = 62,69% 3 26,8 MgCO3 VÝ dô 52. §¸p ¸n D. Gäi x lµ sè mol AgNO3 ®· ®iÖn ph©n : ®pdd 4AgNO3 + 2H2O  4Ag + O2 + 4HNO3 (mol) x x x HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O (mol) x x x = 0,8.1 = 0,8 (mol) 1 A ¸p dông c«ng thøc Fara®©y m = . .I.t ta cã : 96500 n 1 108 108 0,8 . .20.t t = 3860 gi©y 96500 1 VÝ dô 53. §¸p ¸n C 179
  69. Theo ®Ò, kh«ng thÊy dÊu hiÖu Ag2SO4 bÞ ®iÖn ph©n hÕt nªn kh«ng thÓ dùa vµo ph­¬ng tr×nh ph¶n øng ®Ó tÝnh l­îng Ag sinh ra. 1 108 Còng theo c«ng thøc Fara®©y : m . .690.2 = 1,544 (gam) Ag 96500 1 VÝ dô 54. §¸p ¸n A Gäi RCl lµ muèi clorua cña kim lo¹i kiÒm R 1 RCl ®pdd R + Cl  2 2 0,896 Tõ trªn vµ ®Ò : n = 2n 2 = 0,08 mol R Cl2 22,4 3,12 R = = 39. VËy R lµ kali, muèi lµ KCl 0,08 VÝ dô 55. §¸p sè C 5,6 n 0,25 (mol) X 22,4 n = 5.0,02 = 0,1 (mol) Ca(OH)2 5 n = 0,05 (mol) CaCO3 100 Do Ca(OH)2 d­ nªn chØ cã ph¶n øng Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O n n = 0,05 (mol) CO2 CaCO3 Do ®ã : n = 0,25 0,05 = 0,20 (mol) N2 0,05.44 0,2.28 VËy d = 15,6 X / H2 2.0,25 VÝ dô 56. §¸p ¸n B Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo trªn vµ ®Ò, vËn dông c«ng thøc PV = nRT, ta cã : 87 .0,36 n = n 100 = 0,00167 Fe (p.­) H2 0,082.300 VËy l­îng s¾t ph¶n øng lµ : mFe = 0,00167.56 = 0,09352 (gam) VÝ dô 57. §¸p ¸n C to NH4NO2  N2 + 2H2O Theo trªn vµ ®Ò : 32 n n = 0,5 (mol) N2 NH4NO2 64 180
  70. Theo ph­¬ng tr×nh PV = nRT, ta cã : ¸p suÊt trong b×nh : 0,5.0,082.273 P = 2 (atm) 5,6 VÝ dô 58. §¸p ¸n B S + O2 SO2 6,4 n ban ®Çu = = 0,2 (mol) S 32 11,2 n ban ®Çu = = 0,5 (mol) O2 22,4 S ch¸y hÕt, O2 cßn d­ : n n n = 0,2 (mol) O2(pð) SO2 S Sau ph¶n øng, tæng sè mol khÝ trong b×nh lµ : nkhÝ sau = 0,2 + (0,5 0,2) = 0,5 (mol) Do ®ã, theo PV = nRT ta cã : 1,25.11,2 ToK = 341,25K 0,5.0,082 toC = 341,25 273 = 68,25oC VÝ dô 59. §¸p ¸n A. Nång ®é CM cña HCOOH ®­îc tÝnh theo c«ng thøc biÓu thÞ quan hÖ gi÷a nång ®é % vµ nång ®é mol lµ : C%.10.D 0,46.10.1 C = 0,1(M) M(HCOOH) M 46 pH = 3 [H+] = 10 3M = 0,001M HCOOH H+ + HCOO (mol ®iÖn li) 0,001 0,001 0,001 Do ®ã ®é ®iÖn li = .100 1% 0,1 VÝ dô 60. §¸p ¸n B Ph¶n øng céng brom vµo anken : CnH2n + Br2 CnH2nBr2 12,8 n tham gia ph¶n øng = = 0,08 (mol) Br2 160 Theo ph¶n øng trªn, n = n = 0,08 (mol) anken Br2 V× hiÖu suÊt ph¶n øng 80% nªn nanken sinh ra khi khö n­íc lµ : 181
  71. 0,08.100 n = 0,1 (mol) anken 80 Ph¶n øng khö n­íc cña r­îu : H2SO4® CnH2n+1OH  CnH2n + H2O (mol) 0,1 0,1 Khèi l­îng mol ph©n tö cña r­îu lµ : 7,4 M = 74 0,1 Tõ c«ng thøc cña r­îu trªn, ta cã : M = 14n + 18 = 74 n = 4 C«ng thøc cña r­îu lµ C4H9OH Kinh nghiÖm häc ho¸ líp 8 Đây là toàn bộ những kinh nghiệm của tôi về việc ôn thi môn hóa lớp 8 !!! Việc ôn thi hóa lớp 8 cũng không có gì khó khăn vì toàn bộ kiến thức chỉ mới là cơ bản. Chúng ta bắt đầu ôn nhé!!! Đầu tiên chúng ta đi từ chương 1 nhá. Những bài đầu thì rất dễ rồi, nên chúng ta sẽ đi từ bài "Hóa Trị" nhá. Việc đầu tiên khi học bài này là một số người cho rằng phải học thuộc bảng hóa trị trong SGK hay tốt hơn và dễ nhớ hơn thì nên học trong bảng tuần hoàn hóa học mua ở nhà sách. Còn đối với tôi thì tôi thích đi theo cách riêng của mình hơn. Chúng ta chỉ cần nhớ 1 số cái cơ bản đó là: Oxi hóa trị II, Hiđrô hóa trị I thì từ đó nhớ thêm các công thức hóa học có các nguyên tố đó thôi. Lấy ví dụ ta có CTHH CaO thi` tức là Canxi hóa trị II vì Oxi hóa trị II nên tỉ lệ giữa chúng là 1:1 nên không hề có chỉ số ở dưới. Tiếp theo là phản ứng hóa học. Cái này thì cũng rất đơn giản thôi, dạng bài tập chính của cái này là viết dãy biến hóa hoặc viết phương trình phản ứng và điều quan trọng nhất của bài này là các bạn phải biết cách cân bằng phương trình 1 cách nhanh nhất mà chính xác nhất. Vậy thì làm sao để ta có thể cân bằng được nhanh??? Có một số cách do tôi tự rút ra trong quá trình học và tự thấy đúng với đa số các phương trình.Sau đây là 2 quy tắc chủ yếu: 1. Cân bằng Oxi: đối với các phương trình có riêng Oxi thì ta nên cân bằng Oxi trước. 2. Cân bằng Hiđro: đối với các phương trình có riêng Oxi thì ta nên cân bằng Hiđro trước. Còn đây mà 8 cách để viết các phương trình do tôi tự rút ra: 1. Oxyt kim loại + Axit ~~~> Muối + Nước 2. Kim loại + Axit ~~~> Muối + Hiđrô [trừ đồng(Cu), bạc(Ag), thủy ngân (Hg)] 3. Axit + Bazơ ~~~> Muối + Nước 4. Oxit phi kim + Nước ~~~> Axit tương ứng của Oxit phi kim đó 5. Oxit kim loại + nước ~~~> Bazơ tương ứng của Axit kim loại đó 6. Các muối Cacbonat khi được phân hủy nhờ nhiệt độ ~~~> Oxit kim loại tương ứng + Oxi 7. Kim loại + Nước ~~~> Bazơ tương ứng + Hiđrô 8.Bazơ + Oxit phi kim ~~~> Muối + Nước 1. Bazơ: được tạo bởi 1 kim loại kết hợp với 1 hay nhiều nhóm OH (nhóm này hóa trị I) và nó được phân thành 2 loại là: tan được trong nước được gọi là kiềm, loại ko tan. Chúng được đọc là: tên kim loại + Hiđôxyt (OH). VD: NaOH: Natri Hiđrôxyt, Fe(OH)3: Sằt (III) Hiđrôxyt 2. Axit: được tạo bởi 1 hay nhiều nguyên tố Hiđrô kết hợp với 1 gốc Axit và nó được phân thành 2 loại là Axit có Oxi và Axit ko có Oxi. Được đọc là: Axit + tên phi kim + Hiđric\ Axit + tên phi kim 182
  72. + ơ ( các trường hợp này có trong SGK trang 127) 3. Muối: được tạo bởi 1 hay nhiều kim loại kết hợp với 1 hay nhiều gốc Axit. Phần phân loại và VD các bạn xem SGK trng 129. Vì phần này cũng dễ. 4.Oxit (Oxyt): là hợp chất giữa 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là Oxi. Có 2 loại chính là: Oxyt Bazơ gồm 1 hay nhiều nguyên tố kim loại + Oxi và Oxyt Axit gồm 1 hay nhiều nguyên tố phi kim + Oxi. Cách đọc tên thì các bạn xem SGK trang 90. Vì trong SGK viết cũng khá đầy đủ. Phần cuối là hướng dẫn chung về cách giải các bài toán Hóa học (chống chỉ định với các bài toán thừa thiếu) do tôi tự đúc kết ra. Gồm 3 bước sau: B1: Viết phương trình hóa học cảa bài toán ra và cân bằng B2: Tìm số mol của 1 chất trong phương trình phản ứng và nhờ các hệ số khi cân bằng rồi tính ra số mol của chất cần tìm bằng công thức ở trang 66 SGK B3: Kiểm tra lại bài. Về dạng toán thừa thiếu thì ta phải làm các bước sau: B1: Vẫn phải viết được ra phương trình và cân bằng B2: ta vẫn phải tính số mol của tất cả các chất trong phản ứng (thường thì bây giờ chỉ mới cho 2 chất mà thôi) rồi phân tích phương trình phản ứng thì số mol của các chất đó. Thì các chất có số mol nhiều nhất thì sẽ là chất dư còn các chất còn lại là các chất ko dư. B3: tính số mol chất còn dư B4: tính chất dư theo số mol còn dư hoạc nếu đề bắt tính số mol chất trong phản ứng dư thì ta lấy số mol của chất có số mol nhỏ nhất rồi tính theo số mol đó. Đấy là toàn bộ kiến thức Hóa của lớp 8. Chúc các bạn ôn tập đạt điểm cao trong kì thi sắp tới. Thân Tái bút: Có gì thắc mắc thì liên hệ với tôi: qua nick chat: ku_bjz_95 hoặc email: ku_bjz_95@hotmail.com .M×nh mong r»ng cuèn s¸ch nµy sÏ gióp c¸c b¹n rÊt nhiÒu ®Êy. 183
  73. t0, caoxt 184