Đề thi cuổi HKI môn Khoa học tự nhiên 8 - Giáo viên lập: Trương Thị Na – Lê Thị Huyền
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuổi HKI môn Khoa học tự nhiên 8 - Giáo viên lập: Trương Thị Na – Lê Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_cuoi_hki_mon_khoa_hoc_tu_nhien_8_giao_vien_lap_truong.docx
Nội dung text: Đề thi cuổi HKI môn Khoa học tự nhiên 8 - Giáo viên lập: Trương Thị Na – Lê Thị Huyền
- Đề thi cuổi HKI môn KHTN 8 Giáo viên lập: Trương Thị Na – Lê Thị Huyền A . TRẮC NGHIỆM I. (2.5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Công thức tính nồng độ phần trăm ( C %) của dung dịch là: mdd mct A. C% .100% B. mdd .100% mct C% C% mct C. mct .mdd D. C% .100% 100% mdd Câu 2: Đốt cháy cacbon trong lọ chứa V lít oxi ở đktc thì thu được 8,8 gam khí CO2. Giá trị V của oxi là bao nhiêu: A. 22,4 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 12,48 lít Câu 3: Trong số những chất cho dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh? A. Đường B. Nước vôi C. Muối ăn D. Giấm ăn Câu 4: Hợp chất Al2(SO4)3 có tên là A. Nhôm (III) sunfat. B. Nhôm (II) sunfat. C. Nhôm sunfat D. nhôm sunfit Câu 5: . Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất bazơ? A. HCl; Na2SO4; NaOH B. CuSO4 ;CaCO 3; NaCl C. H2SO4; HCl; HNO3 D. KOH; Cu(OH)2; Ca(OH)2 Câu 6: Những hợp chất sau đây là oxít: A. Na2O, P2O5, H2SO4, H2O B. CaO, H3PO4, SO2, KOH C. N2O3, SO3, Fe2O3, ZnO D. CaCO3, MgO, CO2, NO2 Câu 7: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc: A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên Câu 8: Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết: A.Tăng B.Giảm C. Không đổi. D. Không xác định được Câu 9: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa B. 25000Pa C. 250Pa D. 400Pa Câu 10: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là: A. 1,7N B. 1,2N C. 2,9N D. 0,5N II. (0.5 điểm) Ghép đôi ở cột A với cột B cho phù hợp . Cột A Ghép nối Cột B 0 1/ CaCO3 t CaO + CO2 a. Phản ứng trung hoà 2/ Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 b. Phản ứng oxi hoá khử
- 0 3/ HgO + H2 t Hg + H2O c. Phản ứng phân huỷ 4/ NaOH + HCl NaCl + H2O d. Phản ứng thế B. TỰ LUẬN: Câu 1 (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nào để nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất: HCl, Ca(OH)2, Na2SO4, NaNO3. Câu 2 (3 điểm) Hòa tan 6,5g kẽm Zn vào 14,6 g axit clohiđric HCl. Hãy: a) Viết phương trình phản ứng. b) Cho biết sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư? c) Tính khối lượng kẽm clorua sau phản ứng? d) Tính nồng độ phần trăm (%) của 100g dung dịch axit HCl tham gia phản ứng. Câu 3 (1điểm) Một cái nhà gạch có khối lượng 120 tấn. Mặt đất ở nơi cất nhà chỉ chịu được áp suất tối đa là 100 000 N/m2. Tính diện tích tối thiểu của móng. Câu 4 (1điểm) Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500kg lên độ cao 12m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A . TRẮC NGHIỆM I. (2.5 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D B B C D C D C B D án II. (0.5 điểm) Ghép đôi ở cột A với cột B cho phù hợp . Cột A 1 2 3 4 Cột B a d b a B. TỰ LUẬN: Câu 1: Nhận biết: ( 2đ) Lấy mỗi chất ra một ít cho vào 4 ống nghiệm. Dùng giấy quỳ tím choc vào 4 ống nghiệm, ống nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl, ống nào làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2, 2 ống còn lại NaNO3, Na2SO4 là muối. Dùng Ba(OH)2 cho vào 2 ống còn lại, ống nào có kết tủa trắng là: Na 2SO4, ống còn lại là: NaNO3. Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaOH Câu 2: (3đ) a) Viết PTHH: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 ( 0,5 đ) 6,5 b) - Số mol của kẽm: n = = 0,1 mol (0,25đ) Zn 65 14,6 - Số mol của HCl: n = = 0,4mol (0,25đ) HCl 36,5 Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2
- 1mol 2mol 1mol 0,1mol ? mol ? mol →Số mol của Zn tham gia hết phương trình, số mol của HCl dư (0,25đ) - Số mol của HCl tham gia pư: nHCl = nZn .2 = 0,2mol (0,25đ) - Khối lượng HCl tham gia pư: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3g (0,25đ) - Khối lượng HCl dư: mHCl dư = mHCl bđ - mHCl pư = 14,6 - 7,3 = 7,3 g (0,25đ) b) Khối lượng kẽm clorua sau phản ứng: - n = n = 0,1 mol (0,25 đ) ZnCl2 Zn - m = 0,1 x 138 = 13,8 g (0,25đ) ZnCl2 c) Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl: m 7,3 - C% ct .100% = .100% = 7,3 ( %) (0,5đ) mdd 100 Câu 3: (1 điểm) m = 120 tấn = 120 000kg 0.5 Vậy áp lực của ngôi nhà tác dụng lên mặt đất là: F = 1 200 000 N F F 1200000 Theo công thức P = S = = = 12 m2 0.5 S P 100000 Đáp số: 12 m2 Câu 4: (1 điểm) Ta có m = 2500kg P = 25 000 N 0.5 Mà: F P 0.5 A = F. s = 25 000. 12 = 300 000 (J) = 300 (kJ) Đáp số: 300 kJ