Đề thi chọn HSG lớp 9 môn: Hóa Học

doc 8 trang hoaithuong97 8270
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG lớp 9 môn: Hóa Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_lop_9_mon_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn HSG lớp 9 môn: Hóa Học

  1. UBND HUYỆN TAM DƯƠNG KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 PHÒNG GD & ĐT Năm học : 2010 – 2011 Môn : Hóa học ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút Đề thi này gồm 01 trang Câu 1 : (2 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau, chỉ rõ các chất từ X1 đến X5 : a) AlCl3 + X1 X2 + CO2 + NaCl b) X2 + X3 Al2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O c) X1 + X3 CO2 + d) X2 + Ba(OH)2 X4 + H2O e) X1 + NaOH X5 + H2O 2. Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa các chất rắn : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ được dùng CO2 và H2O hãy nhận biết các hóa chất trên. Câu 2 : (1,5 điểm) 1. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm : CuO, Al2O3 và Fe2O3. 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi : a) Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong. b) Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch KOH. Câu 3 : (1 điểm) Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl 2 10%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể). Câu 4 : (1 điểm) Một khoáng chất có thành phần về khối lượng là : 14,05% K; 8,65% Mg; 34,6% O; 4,32% H và còn lại là một nguyên tố khác. Hãy xác định công thức hóa học của khoáng chất đó. Câu 5 : (1 điểm) Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit của sắt. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Tìm m? Câu 6 : (2 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl 2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa. 1. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4. 2. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A. 3. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m. Câu 7 : (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một hợp chất hữu cơ thu được 13,2 gam CO 2 và 4,5 gam H2O. Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 gam O 2 (trong cùng điều kiện). Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ trên. ( Cho : Na = 23; H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5; Mg = 24; N = 14; Al = 27; Cu = 64; S = 32; Ba = 137; C = 12) === HẾT=== Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 1
  2. Họ và tên thí sinh SBD : 6
  3. UBND HUYỆN TAM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM THI HỌC DƯƠNG SING GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011 PHÒNG GD & ĐT Môn : Hóa học 9 (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1. a) AlCl3 + 3NaHCO3 Al(OH)3  + 3CO2  + 3NaCl 0,25 1 (X1) (X2) (2 đ) b) 2Al(OH)3 + 6NaHSO4 Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 6H2O 0,25 (X3) 0,25 c) NaHCO3 + NaHSO4 CO2  + Na2SO4 + H2O d) 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,25 (X4) e) NaHCO + NaOH Na CO + H O 3 2 3 2 0,25 (X5) 2. Lấy một ít mỗi chất trên ra các ống nghiệm khác nhau có đánh dấu. - Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm và lắc đều, ta nhận ra 2 chất không tan là BaCO3 và BaSO4. - Sục khí CO2 vào 2 ống nghiệm chứa 2 chất rắn không tan trên, ống nghiệm nào chất rắn tan, ống đó đựng BaCO3.Ống còn lại là BaSO4. CO + H O + BaCO Ba(HCO ) 2 2 3 3 2 0,25 - Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được ở trên cho tác dụng lần lượt với 3 dung dịch chứa 3 chất NaCl, Na2CO3, Na2SO4. + Ống nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm chứa NaCl. + 2 ống nghiệm thấy xuất hiện kết tủa chứa Na2CO3 và Na2SO4. Ba(HCO ) + Na CO BaCO + 2NaHCO 3 2 2 3 3  3 0,25 Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4  + 2NaHCO3 - Sục khí CO2 vào 2 ống nghiệm chứa 2 kết tủa trên, nếu ống nghiệm nào kết tủa tan ra ống nghiệm đó chứa kết tủa BaCO3, hóa chất ban đầu là Na2CO3. Ống nghiệm còn lại chứa hóa chất ban đầu là Na2SO4. CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2 0,25 1. Cho hỗn hợp vào trong dung dịch NaOH dư. Chỉ có Al2O3 phản ứng: Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Lọc lấy chất rắn không tan là CuO, Fe2O3 và dung dịch nước lọc A. Câu2 Nung nóng chất rắn rồi khử bằng cách cho luồng khí H2 ( hoặc CO) dư đi qua ta thu được (1,5đ) hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại Cu, Fe. t 0 CuO + H2  Cu + H2O. t 0 Fe2O3 + 3H2  2 Fe + 3 H2O. - Hoà tan hỗn hợp kim loai bằng dung dịch axit HCl ( dư) . Xảy ra phản ứng: Fe + 2 HCl FeCl2 + H2. Cu không phản ứng. Lọc lấy Cu và dung dịch nước lọc B. 3
  4. t 0 Nung Cu trong không khí ở nhiệt độ cao ta được CuO : 2Cu + O2  2CuO. 0,25 - Lấy dung dịch B thu được cho tác dung với dd NaOH dư thu được kết tủa Fe(OH)2 FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2  + 2 NaCl. - Lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 và nung trong không khí ở nhiệt độ cao ta thu được Fe2O3. t0 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 t0 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 0,25 - Thổi từ từ đến dư khí CO2 ( hoặc nhỏ từ từ dd HCl vào vừa đủ) vào dung dịch A thu được kết Al(OH)3 . Lọc kết tủa và nung ở nhiệt độ cao thu được Al2O3. NaAlO2 + CO2 + 2 H2O Al(OH)3  + NaHCO3 t0 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O. 2. a) Kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần sau đó tan dần. 0,25 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O CO + H O + CaCO Ca(HCO ) 2 2 3 3 2 0,25 b) Kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần, sau đó tan dần. 6KOH + Al2(SO4)3 2Al(OH)3  + 3K2SO4 KOH + Al(OH)3 KAlO2 + 2H2O 0,25 c) Kết tủa xuất hiện rồi tan ngay, lại xuất hiện rồi lại tan ngay, lâu sau kết tủa không tan nữa và tăng dần. Al2(SO4)3 + 6KOH 2Al(OH)3  + 3K2SO4 0,25 KOH + Al(OH)3 KAlO2 + 2H2O FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2  + 2NaCl (1) 1mol 2mol 1mol 2mol t0 0,25 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 (2) 1mol 0,25mol 1mol 1 127 100 Giả sử số mol FeCl bằng 1mol m = 1270(g) 2 ddFeCl 2 Câu 10 3 2 40 100 0,25 Số mol của NaOH bằng 2mol mddNaOH = 400(g) (1đ) 20 m = m + m + m - m dd sau phản ứng(2) ddFeCl 2 ddNaOH O 2 Fe(OH) 3 = 1270 + 400 + 0,25 32 - 1 107 = 1571(g) 0,25 Muối tạo thành sau phản ứng là NaCl : 2mol 2 58,5 C%NaCl = 100% 7,45% 0,25 1571 Câu Gọi nguyên tố chưa biết là X có số oxi hóa là a. 4 Công thức của khoáng chất là KxMgyOzHtXk ( 1 đ) %X = 100% - 14,05% - 8,65% - 34,6% - 4,32% = 38,38% 0,25 14,05 8,65 34,6 4,32 38,38 Ta có : x : y : z : t : k = : : : : 39 24 16 1 M X Do tổng số oxi hóa trong phân tử bằng 0 nên ta có : 14,05 8,65 34,6 4,32 38,38 1 + 2 + (-2) + 1 + a = 0 0,25 39 24 16 1 M X MX = -35,5a. Vì MX > 0 nên a < 0 a -1 -2 -3 MX 35,5 71 106,5 4
  5. Kết luận Clo Loại Loại 0,25 Vậy X là Cl x : y : z : t : k = 1 : 1 : 6 : 12 : 3 Công thức của khoáng chất là : KMgCl3H12O6 hay KCl.MgCl2.6H2O 0,25 m 1,12 Ta có : nFe = (mol) ; nNO = = 0,05(mol) 56 22,4 6 m mO = 6 – m (g) nO = (mol) 2 2 32 0,25 Ta có : Fe Fe+3 + 3e m 3m 56 56 Câu N+5 + 3e N+2 5 (1đ) 3 0,05 0,05 -2 O2 + 4e 2O 6 m 4 (6 m) 32 32 0,25 3m 4 (6 m) Theo định luật bảo toàn electron ta có : = 3 0,05 + 56 32 0,25 m = 5,04 (g) 0,25 5
  6. Câu Các phương trình phản ứng: 6 Mg + CuSO MgSO + Cu (1) ( 2đ) 4 4 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu (2) MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4  (3) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4  (4) MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2  + Na2SO4 (5) Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3  + 3Na2SO4 (6) Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2 H2O (7) t o Mg(OH)2  MgO + H2O (8) t o 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O (9) 0,5 2- 2+ 1. Tính nồng độ CuSO4 : Vì BaCl2 dư nên ion SO4 sẽ kết tủa hết với ion Ba . 2- 11,65 Số mol CuSO4 = Số mol SO4 = số mol BaSO4  = = 0,05 (mol) 233 0,05 Nồng độ dung dịch CuSO4 = = 0,25 M 0,2 0,25 2. Tính khối lượng từng kim loại : Gọi số mol 2 kim loại là n n thoả mãn điều kiện : 1,29 1,29 > n > hay 0,05375 > n > 0,0478. 24 27 Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) : 3,47 1,29 0,25 Số mol Mg tham gia phản ứng là: = 0,0545 > 0,05375. 64 24 Trái điều kiện trên, vậy xảy ra các phản ứng (1), (2), (3), (4). Gọi số mol Mg, Al tham gia phản ứng lần lượt là x, y, theo phương trình phản ứng (1), (2) số mol Cu tạo thành : x + 1,5y. Ta có : (x + 1,5y) 64 – (24x + 27y) = 3,47– 1,29 = 2,18 (*) Theo phương trình phản ứng (3) , (4): (x + 1,5y) 233 =11,65 ( ) 40x + 69y = 2,18 Kết hợp (*) và ( ) ta có hệ : 233x + 349,5y = 11,65 0,25 Giải hệ ta được: x = y = 0,02 (mol) Khối lượng Mg = 0,02. 24 = 0,48 g. Khối lượng Al = 1,29 – 0,48 = 0,81 g. 0,25 3. Tìm khoảng xác định của m: + Khối lượng chất rắn lớn nhất khi không xảy ra phản ứng (7): 0,25 m1 = 0,02. 40 + 0,01.102 = 1,82 g + Khối lượng chất rắn nhỏ nhất khi toàn bộ lượng Al(OH) 3 bị hoà tan bởi phản ứng 0,25 6
  7. (7) : m2 = 0,02.40 = 0,80 g. Vậy khoảng xác định của m là: 1,82 m 0,80 . Câu 13,2 Ta có : nCO = 0,3 (mol) m C = 0,3 12 = 3,6(g) 7 2 44 (1,5đ) 4,5 0,25 nHO = m 0,25(mol) H = 0,25 2 =0,5(g) 2 18 Khối lượng oxi có trong hợp chất : m = 7,3 – 3,6 – 0,5 = 3,2(g) O 0,25 Gọi công thức của hợp chất là CxHyOz 3,6 0,5 3,2 Ta có : x : y : z =: : = 0,3 : 0,5 : 0,2 = 3: 5 : 2 0,25 12 1 16 công thức đơn giản của hợp chất là : C3H5O2 Công thức nguyên : (C3H5O2)n 0,25 6,4 Theo đề bài : nO = 0,2(mol) 2 32 Vì : V = V n = n (29,2g hợp chất) (6,4g O2 ) (29,2g hợp chất) (6,4g O2 ) 29,2 M 0,2 (C H O ) = 146 73n = 146 n = 2 0,25 M 3 5 2 n (C3 H 5O2 ) n Vậy công thức phân tử của hợp chất là : C H O 6 10 4 0,25 Ghi chú: - Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương. - Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó. 7
  8. - Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận. - Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25 điểm. Hết 8