Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn thi: Hoá học lớp 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn thi: Hoá học lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_thi_hoa_hoc_lop_8.doc
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi - Môn thi: Hoá học lớp 8
- đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2007 - 2008 Môn: Hoá học lớp 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) 1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ? Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào ? Vì sao ? to a) KMnO4 ? + ? + ? b) Fe + H3PO4 ? + ? to c) S + O2 ? t0 d) Fe2O3 + CO Fe3O4 + ? 2) Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III ? 3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ? 4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính. a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ? b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ? 0 0 5) ở nhiệt độ 100 C độ tan của NaNO3 là 180g, ở 20 C là 88g. Hỏi có bao nhiêu gam 0 NaNO3 kết tinh lại khi làm nguội 560g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 100 C xuống 200C ? 6) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca. m1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 (lít) H2 (đktc). m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nước. Tính: a) Tỷ lệ khối lượng m1/ m2 ? b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu ? Cho biết H = 1; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Ba = 107
- Đề thi chọn học sinh năng khiếu Môn: Hoá học 8 - Năm học 2007 - 2008 Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1 (3,0 điểm): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau: 1/ FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 3/ FeO + HNO3 > Fe(NO3)3 + NO + H2O 4/ FexOy + CO > FeO + CO2 5/ CxHyCOOH + O2 > CO2 + H2O Bài 2 (3,0 điểm): Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao). Trên cơ sở đó hãy so sánh với tính chất hoá học cơ bản của đơn chất hiđro. Viết phương trình minh hoạ. Bài 3 (3,0 điểm): Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, NO. 1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao? 2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit. Bài 4 (3,0 điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít H 2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn). 1/ Tìm giá trị m? 2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất. Bài 5 (4,0 điểm): 17,92 lít hỗn hợp X gồm hiđro và axetilen C2H2 (đktc) có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp với 51,2 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. 1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. 2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của Y. Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Zn = 65; C =12; O = 16 Họ và tên thí sinh: SBD
- Đề thi khảo sát chất lượng hsg Lớp 8 Môn :Hóa học - Năm học 2007-2008 (Thời gian làm bài:120 phút) Câu 1 (1,5 điểm): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau: 1/ FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 3/ FeO + H2 > Fe + H2O 4/ FexOy + CO > FeO + CO2 5/ Al + Fe3O4 > Al2O3 + Fe Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ?Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa?Tại sao? Câu 2(1,5 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau:Nước, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có. Câu3(1,0 điểm):Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3,K2O, N2O5, CO2. 1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao? 2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit. Câu 4 (2,0 điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn). 1/ Tìm giá trị m? 2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất. Câu 5 (2,5 điểm): 11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH4 (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,325. Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y. 1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X? 2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y. Câu 6(1,5 điểm): Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200,00gam dung dịch NaCl 25% thành dung dịch 30%. Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;Na = 23 ; Zn = 65; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5. Họ và tên thí sinh: SBD Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan. (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
- Hướng dẫn chấm thi khảo sát chất lượng hsg Lớp 8 Môn hóa học CÂU 1 1,5đ 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8 SO2 (1) 0,2đ 6KOH + Al2(SO4)3 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2) 0,2đ FeO + H2 Fe + H2O (3) 0,2đ FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4) 0,2đ 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5) 0,2đ Các phản ứng (1) (3)(4)(5) là phản ứng oxi hoa khử 0,25đ Chất khử là FeS2 , H2, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của chất khác 0,25đ Câu 2 1,5đ Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng Bước 1 dùng 0,5đ quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ Bước 2 cho dung dịch ở 2 ống nghiệm còn lại không làm quỳ 0,5đ tím đổi màu dung cho bay hơi nước óng đựng nước sẽ bay hơi hết ống đựng dd NaCl còn lại tinh thể muối . 0,5đ Câu 3 1,5đ Oxit SO3, N2O5, CO2,là oxit axit vì tương ứng với chúng là axit H2SO3, HNO3 H2CO3 ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với bazơ và oxit bazơ 0,5đ Oxit Fe2O3,K2O là oxit bazơ vì tương ứng với chúng là axit Fe(OH)3 KOH ngoài ra chúng còn có khả năng tác dụng với dd axit 0,5đ Tên lần lượt của các oxit đó là :khí sunfurơ,sắt (III)oxit kalioxit ,khí nitơpentaoxit,khí các bonic 0,25đ Công thức cấu tạo của chúng là (vẽ ngoài) 0,25đ Câu 4 2,0đ Số mol H2 = 0,4 mol a/=> số mol oxi nguyên tử là 0,4 mol 0,5đ Số mol nước 0,4 mol => mO = 0,4 x16 = 6,4 gam Vậy m = 28,4 + 6,4 = 34,8 gam 0,5đ FexOy +y H2 xFe+ y H2O 0,25đ 0,4mol 0,4mol b/ mFe = 59,155 x 28,4= 16,8 gam 0,5đ =>Khối lượng oxi là mO = 34,8 – 16,8 = 18 gam 0,25đ Gọi công thức oxit sắt là FexOy ta có x:y = mFe/56 : mO /16 => x= 3, y= 4 tương ứng công thức Fe3O4 Câu 5 2,5đ
- MTB= 0,325 x 32=10,4 gam nhhkhi = 11,2 :22,4= 0,5 mol áp dụng phương pháp đường chéo ta có CH4 16 8,4 3phần 10,4 1,0đ H2 2 5,6 2phần =>số mol nCH4= 0,3mol 0,25đ số mol nH2= 0,2mol %CH4= 0,3/0,5 x 100%=60% %H 2 = 100%-60% = 40% Số mol khí oxi nO2=28,8:32= 0,9mol 0,75đ 2H2 + O2 2H2O 0,2mol 0,1mol CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,3mol 0,6mol 0,3mol Hỗn hợp khí còn trong Y gồm CO và khí O 2 2(dư) 0,5đ nO2dư = 0,9 – (0,6 + 0,1) = 0,2 mol nCO2 = 0,3 mol %V CO2 = 0,3/ 0,5 x 100% = 60% %VO2 = 0,2/ 0,5 x 100% = 40% mCO2 = 0,3 x44=13,2 gam mO2 = 0,2 x 32 = 6,4gam % mCO2 = 13,2/19,6 x 100% =67,34% % mO2 = 6,4/19,6 x 100% = 32,66% Câu 6 1.0 Khối lượngNaCl có trong dung dịch ban đầu là mNaCl = 25%x200=50 gam gọi lượng NaCl thêm vào là x ta có khối lượng NaCl = (50+ x) mdd = (200+ x) 0,5đ áp dụng công thức tính nồng độ C% x= (200x5):70 = 14,29 gam 0,5đ
- Đề thi chọn HSG dự thi cấp huyện Đề chính thức Môn: Hoá học – lớp 8. Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: 20 tháng 03 năm 2008 Bài 1: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao? a) 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3H2 ; b) 2 Fe + 6 HCl 2 FeCl3 + 3H2 c) Cu + 2 HCl CuCl2 + H2 ; d) CH4 + 2 O2 SO2 + 2 H2O 2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ: a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. 3) Hoàn thành các PTHH sau: a) C4H9OH + O2 CO2 + H2O ; b) CnH2n - 2 + ? CO2 + H2O c) KMnO4 + ? KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O d) Al + H2SO4(đặc, nóng) Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric. (giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi). 3 3 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm khí oxi thu được 4,48 dm khí CO2 và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính hiệu suất phản ứng. c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc. === Hết ===
- Trường THCS Phù lãng Năm học 2007 – 2008 Đáp án Đề thi chọn HSG dự thi cấp huyện 0O0 Môn: Hoá học – lớp 8. Đề chính thức Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: 20 tháng 03 năm 2008 * Chú ý: Điểm có thể chia nhỏ chính xác đến 0,125- 0,25- 0,5 - Bài ý Đáp án Thang điểm 1(3đ) 1(1đ) a) Đúng, vì đúng tính chất 0,125 + 0125 b) Sai, vì PƯ này không tạo ra FeCl3 mà là FeCl2 hay là sai 1 sản phẩm 0,125 + 0125 c) Sai, vì không có PƯ xảy ra 0,125 + 0125 d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL 0,125 + 0125 2(1đ) a) Đ. VD: Oxit do PK tạo nên là SO3 tương ứng với axit H2SO4 0,25 + 0,25 Oxit do KL ở trạng thái hoá trị cao tạo nên là CrO3 tương ứng với axit H2CrO4 d) Đ. VD: Na2O tương ứng với bazơ NaOH 0,25 + 0,25 FeO tương ứng với bazơ Fe(OH)2 3(1đ) a) C4H9OH + 6 O2 4 CO2 + 5 H2O 0,25 b) 2 CnH2n - 2 + (3n – 1) O2 2n CO2 + 2(n-1) H2O 0,25 c) 2 KMnO4 + 16 HCl 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O 0,25 d) 2 Al + 6 H2SO4(đặc, nóng) Al2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O 0,25 2(1đ) nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; nO= 0,2 .3 = 0,6 mol. 0,25 + 0,25 Cứ 2 O liên kết với nhau tạo nên 1 O2 => 2 mol O 1 mol O2 0,25 + 0,25 Vậy: nO2 = (0,6.1): 2 = 0,3 mol 3(3đ) @- HD: có 6 ý lớn x 0,5 = 3 đ. 8,96 * Sơ đồ PƯ cháy: A + O2 CO2 + H2O ; mO trong O2 = ( .2).16 12,8 g ; 0,5 22,4 4,48 7,2 * mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) = ( .2).16 ( .1).16 12,8 g 22,4 18 0,5 a) Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất PƯ. Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong O2. 0,5 Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên. 4,48 7,2 mA đã PƯ = mC + mH = ( .1).12 ( .2).1 3,2 g 22,4 18 0,5 b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương 0,5 MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*) 4,48 7,2 x 1 Tỷ lệ x: y= nC: nH = ( .1) : ( .2) 0,2 : 0,8 1: 4 hay y 4x thay vào (*): 22,4 18 y 4 12x + 4x = 16 x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH4, tên gọi là metan. 0,5 4000 C 4(3đ) PTPƯ: CuO + H2 Cu + H2O ; 0,5 a) Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ(Cu) 0,5 20.64 b) – Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 16 g chất rắn duy nhất (Cu) CuO phải còn dư. - Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) = 64x + (20 – 80x) = 16,8 g. 0,5 => Phương trình: 64x + (20-80x) =16,8 16x = 3,2 x= 0,2. => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g Vậy H = (16.100%):20= 80%. 0,5 0,5 c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
- Đề thi chọn học sinh giỏi huyện vòng i Môn : Hoá học 9 Năm học : 2008 – 2009 ( Thời gian : 150 phút ) Câu 1. (1,5đ) Nêu hiện tượng xẩy ra và viết phương trình hoá học khi cho : a. Na vào dung dịch AgNO3. b. Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp HCl và CuCl2. c. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 đến dư, sau đó dẫn CO2 vào dung dịch thu được. Câu 2. (1,75đ) Không dùng hoá chất nào khác hãy phân biệt 6 dung dịch đựng trong 6 lọ riêng biệt bị mất nhãn sau : Ba(HCO3)2, Na2CO3, NaHCO3, Na2SO4, NaHSO3, NaHSO4. Câu 3. (2,0đ) Nhiệt phân 12,6g hỗn hợp muối M2(CO3)n sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí ( ở đktc ). Dẫn khí B vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M thu được 9,85g kết tủa. Tìm công thức muối cacbonat. Câu 4. (2,0đ) Hoà tan hoàn toàn muối RCO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 12,25% thu được dung dịch muối có nồng độ 17,431% a. Tìm kim loại R. b. Cô cạn 122,88g dung dịch muối tạo thành ở trên làm bay bớt hơi nước và làm lạnh thu được 23,352g tinh thể muối. Tìm công thức của tinh thể muối. Biết hiệu suất của quá trình kết tinh muối là 70%. Câu 5. (2,75đ) Cho 1,36g hỗn hợp bột A gồm Fe, Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g chất rắn B gồm hai kim loại và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa D, lọc và nung D trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn E. Tính. a Phần trăm khối lượng các chất trong A. b Nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4. Chú ý : Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ( Cho biết : Na = 23 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Mg = 24 ; Fe = 56 ; Al = 27 Cu = 64 ; K = 39 ; O = 16 ; S = 32 ; H = 1 ; C = 12 ) ___Hết___
- Hướng dẫn chấm thi học sinh giỏi huyện vòng i Môn : Hoá học 9 Năm học : 2008 – 2009 Câu Nội dung Điểm 1 a. Các phương trình phản ứng xẩy ra : 1,5đ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 . NaOH + AgNO3 AgOH + NaNO3. 2AgOH Ag2O + H2O. Hiện tượng : Lúc đầu có bọt khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng, sau một thời gian kết tủa chuyển dần sang màu đen 0,5đ b. Các phương trình phản ứng xẩy ra : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 . Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu. Hiện tượng : Lúc đầu có bọt khí không màu thoát ra chậm. Sau đó Cu màu đỏ sinh ra tạo thành cặp Pin điện làm cho Zn bị ăn mòn nhanh hơn, khí thoát ra nhanh hơn. 0,5đ c. Các phương trình phản ứng xẩy ra : 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl. NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O. CO2 + 2H2O + NaAlO2 Al(OH)3 + NaHCO3. Hiện tượng : Lúc đầu có kết tủa trắng xuất hiện, khi NaOH dư kết tủa tan dần. Khi dẫn khí CO2 vào dung dịch kết tủa xuất hiện trở lại. 0,5đ 2 - Đun nóng dung dịch. 1,75đ + Nếu có khí không màu thoát ra, dung dịch vẩn đục là Ba(HCO3)2. t o Ba(HCO3)2 BaCO3 + CO2 + H2O + Nếu có khí không màu thoát ra, dung dịch trong là NaHCO3 t o 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O + Nếu có khí không màu, mùi sốc thoát ra là NaHSO3 o 2NaHSO t Na SO + SO + H O 3 2 3 2 2 0,75đ - Dùng Ba(HCO3)2 để thử 3 lọ còn lại nếu có kết tủa là Na2CO3, Na2SO4, không có hiện tượng gì là NaHSO4. PT : Ba(HCO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaHCO3 Ba(HCO3)2 + Na2SO3 BaSO3 + 2NaHCO3 0,5đ - Dùng NaHSO4 để thử hai dung dịch còn lại là Na2CO3, Na2SO4 nếu có khí thoát ra là Na2CO3 còn lại là Na2SO4. 2NaHSO4+ Na2CO3 2Na2SO4 + CO2 + H2O. 0,5đ 3 Các PTPƯ có thể xẩy ra : 2,0đ t o M2(CO3)n M2On + nCO2 . (1) M2(CO3)n + 2nHCl 2MCln + nH2O + nCO2 . (2)
- M2On + 2nHCl 2MCln + H2O. (3) Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O. (4) 0,5đ BaCO3 + H2O + CO2 Ba(HCO3)2. (5) * Trường hợp 1 : Không xẩy ra phản ứng (5) 9,85 Từ (4) ta có : n = n = = 0,05 mol. CO2 (4) BaCO3 197 1,12 Từ (1), (2) và (4) ta có : n = 0,05 + = 0,1 mol CO2 22,4 12,6 0,1 Theo bài ra và từ (1) ta có : 2M 60n n M = 33n. Biện luận : n = 1 M = 33 ( Loại ) n = 2 M = 66 ( Loại ) n = 3 M = 99 ( Loại ) 0,5đ * Trường hợp 2 : Xẩy ra phản ứng (5) 0,75 Từ (4) ta có : n = n = = 0,075 mol. CO2 (4) Ba(OH )2 0,1 9,85 Từ (4) và (5) ta có : n = 0,075 + (0,075 ) = 0,1 mol CO2 197 Từ (1), (2), (4) và (5) ta có : Tổng số mol CO2. 1,12 n = 0,1 + = 0,15 mol CO2 22,4 12,6 0,15 Theo bài ra và từ (1) ta có : 2M 60n n M = 12n. Biện luận : n = 1 M = 12 ( Loại ) n = 2 M = 24 ( Mg ) n = 3 M = 36 ( Loại ) 1,0đ Vậy công thức của muối cacbonat là : MgCO3. 4 a Giả sử số mol RCO3 phản ứng là 1 mol. 2,0đ PT : RCO3 + H2SO4 RSO4 + CO2 + H2O. (R+60)g 98g (R+96)g 44g 98.100 Ta có : m = = 800g. ddH 2SO4 12.25 0,5đ R 96 Theo bài ra ta có : .100 = 17,431. R 60 800 44 R = 55.999 : Fe ( Sắt ) 0,5đ b Lượng muối sắt có trong104,64g dung dịch là. 14,844 m 122,88. 18,24g FeSO4 100 70 Lượng muối sắt bị kết tinh là : m 18,24. 12,768g FeSO4 100 0,5đ Gọi CTPT của tinh thể muối là : FeSO4.nH2O 152 18n Theo bài ra ta có : 12,768. 23,352 152 n = 7. Vậy công thức của tinh thể muối là : FeSO4.7H2O 0,5đ 5 a. Gọi a, b, c là số mol của Mg, Fe, CuSO4. Ta có phương trình 2,75đ
- phản ứng sau : Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu (1) amol amol amol amol Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) (c - a) mol (c - a) mol (c - a) mol (c - a) mol 0,5đ Vì hỗn hợp chỉ có hai kim loại nên Mg hết và Fe còn dư. Vì nếu Mg dư thì hỗn hợp phải coa ba kim loại : Mg, Fe, Cu. Vậy Mg phản ứng hết, Fe dư. Từ (1) và (2) ta có dung dịch C có a mol MgSO4 và (c - a) mol FeSO4 sau khi cho tác dụng với NaOH. MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 (3) amol amol FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (4) (c - a)mol (c - a)mol 0,5đ Khi nung kết tủa. t o Mg(OH)2 MgO + H2O (5) amol amol t o 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (6) c a (c - a)mol mol 2 0,5đ Theo bài ra ta có : 24a + 56b = 1,36 (I) Từ (1) và (2) ta có : 56.[b - (c - a )] + 64c = 1,84 (II) c a Từ (1) - (6) ta có : 40a + 160. = 1.2 (III) 2 Giải hệ I, II và III ta được : a = 0,01 mol ; b = 0,02 mol c = 0,02 mol. Ta có : mMg = 0,01.24 = 0,24g 0.24 Vậy thành phần % hỗn hợp là : %Mg = .100% = 17,65% 1,36 %Fe = 100 – 17,65 = 82,35% 0,75đ 0,02 b CM = = 0,05M. CuSO4 0,4 0,5đ Chú ý : Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm của một cách trong nhiều cách giải. Nếu thí sinh nào có cách làm khác mà vẫn đúng. Giám khảo chấm thống nhất, căn cứ vào thang điểm để cho điểm bài làm của thí sinh đó.
- đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 9 - Môn thi: Hoá học Câu I: (7,0 điểm) 1- Hãy chọn phương án đúng trong các phương án A, B, C, D sau đây: Có các chất sau: Fe2O3 , CO2 , CuSO4 , NaHCO3 , NaOH , HCl. a) Cho dung dịch NaOH lần lượt tác dụng với mỗi chất trên: A. Dung dịch NaOH tác dụng được với: Fe2O3 , CO2 , CuSO4 , HCl. B. Dung dịch NaOH tác dụng được với: Fe2O3 , CO2 , CuSO4 , NaHCO3 , HCl. C. Dung dịch NaOH tác dụng được với: CO2 , CuSO4 , NaHCO3 , HCl. D. Dung dịch NaOH tác dụng được với: CO2 , NaHCO3 , NaOH, HCl. b) Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với mỗi chất A. Dung dịch HCl tác dụng được với: Fe2O3 , CO2 , CuSO4 , NaHCO3 , NaOH. B. Dung dịch HCl tác dụng được với: Fe2O3 , CuSO4 , NaHCO3 , NaOH. C. Dung dịch HCl tác dụng được với: Fe2O3 , CuSO4 , NaOH. D. Dung dịch HCl tác dụng được với: Fe2O3 , NaOH, NaHCO3. 2-Có 5 chất bột rắn: Na2CO3 , NaCl, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 5 chất rắn trên. Viết phương trình phản ứng. 3- Cho các chất sau: Cu, KOH (rắn), Hg(NO3)2 (rắn), H2O, dung dịch HCl. Hãy trình bày cách điều chế CuCl2 tinh khiết từ các chất đã cho ở trên. 4- Cho 84,16 ml dung dịch H2SO4 40% (d =1,31 g/ml) vào 457,6 gam dung dịch BaCl2 25%. a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành. b/ Tính nồng độ phần trăm khối lượng của những chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa. B C Câu II: (5,0 điểm) 1- Cho sơ đồ biến hoá: Axit axetic A D Tìm các chất hữu cơ khác nhau thích hợp A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hoá trên. 2-Cho các chất sau: CH4, C2H4, C2H6, C2H5OH, CH3COOH, Br2. Hãy chọn các cặp chất tác dụng được với nhau. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có). Câu III: ( 3,0 điểm) Cho 3,6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được một chất khí và 53,3 gam dung dịch. 1-Tính khối lượng muối thu được. 2- Tính nồng độ phần trăm khối lượng của dung dịch axit đã dùng. Câu IV: (5,0 điểm) Hỗn hợp A gồm metan và etilen. Đốt cháy hoàn toàn 3,92 lít hỗn hợp A (ở đktc), cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M, thu được 39,4 gam kết tủa. 1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2/ Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong A. Cho: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Cl = 35,5, Mg = 24 , Ba = 137.
- đề thi chọn đội tuyển Môn: hoá học lớp 8 – Thời gian 60 phút Câu1 (2đ): 1, Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X. b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X. c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tửư khối của nguyên tố X. 2, Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào? Câu 2 (2đ): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau: 1/ FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 3/ FeO + HNO3 > Fe(NO3)3 + NO + H2O 4/ FexOy + CO > FeO + CO2 Câu3 (2đ): Tính số phân tử : a, Của 0,25 mol Fe2O3 b, Của 4,48 lít Cacbôníc (ởđktc). c, Của 7,1 gam khí Clo. Câu4 (2đ) : Một hợp chất A có 42,9% C và 57,1% O theo khối lượng. a, Lập công thức của A , biết dA/H2 = 14. b, Tính khối lượng của 1,12 lít khí A (ở đktc). Câu5 (2đ): Để đốt cháy 16g một chất X cần dùng 44,8 lít khí Oxi(đktc ) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ mol là 2 : 1 .Tính khối lượng khí CO2 và khối lượng H2O tạo thành. đề thi chọn đội tuyển Môn: hoá học lớp 8 – Thời gian 60 phút Đề Bài: Câu1 (2đ): 1, Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28 ,trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% .Tính số hạt mỗi loaị .Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử . 2, Biết tổng số hạt p,n,e trong một nguyên tử là 155. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tìm p,n,e,NTK của nguyên tử trên ? Câu 2 (2đ): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau: 1/ FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 2/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 3/ FeO + HNO3 > Fe(NO3)3 + NO + H2O 4/ FexOy + CO > FeO + CO2 Câu3 (2đ): Tính số phân tử : a, Của 0,5 mol Fe2O3 b, Của 3,36 lít Cacbôníc (ởđktc). c, Của 14,2 gam khí Clo. Câu4 (2đ) : Một hợp chất A có 82,76% C và 17,24% H theo khối lượng. a, Lập công thức của A , biết dA/ KK = 2. b, Tính khối lượng của 1,12 lít khí A (ở đktc). Câu5 (2đ): Để đốt cháy 16g một chất X cần dùng 44,8 lít khí Oxi(đktc ) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ mol là 2 : 1 .Tính khối lượng khí CO2 và khối lượng H2O tạo thành.