Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện - Môn thi: Hóa học

doc 6 trang hoaithuong97 7160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện - Môn thi: Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_9_cap_huyen_mon_thi_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện - Môn thi: Hóa học

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN HUYỆN THIỆU HÓA NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn: Hóa học ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 24 tháng 10 năm 2017 (Đề thi gồm có 02 trang) Câu 1: (2.0 điểm) Chọn các chất A,B,C thích hợp và viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ biến hoá sau: A (2) (1) (4) (5) (6) (7) (8) B (3) Fe2(SO4 )3  FeCl3  Fe(NO3)3  A B C C Câu 2: (2.0 điểm) Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra khi: a) Cho mẫu kim loại Na vào cốc đựng dung dịch MgCl2 . b) Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 3: (2.0 điểm) Từ đá vôi, quặng pirit sắt, muối ăn, nước và các thiết bị, chất xúc tác cần thiết khác xem như có đủ, viết PTHH điều chế các chất: FeCl3, NaHCO3, CaCl2 Câu 4: (2.0 điểm) Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn riêng biệt sau: HCl, Ba(OH)2, Na2SO4, H2SO4, KOH. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). Câu 5: (2.0 điểm) X, Y, Z là các hợp chất của Na; X tác dụng với dung dịch Y tạo thành Z. Khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl thấy bay ra khí cacbonic. Đun nóng Y cũng thu được khí cacbonic và Z. Hỏi X, Y, Z là những chất gì? Cho X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch CaCl2. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 6: (2.0 điểm) Muối A có công thức XY2, tổng số hạt cơ bản trong A là 140, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Cũng trong phân tử này thì số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X cũng là 44 hạt. Xác định công thức phân tử của A. Câu 7: (2.0 điểm) Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô cạn bớt dung dịch và làm lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất kết tinh là 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó. Câu 8: (2.0 điểm) Sục từ từ V lít CO2 (ở đktc) vào 148 gam dung dịch Ca(OH)2 20% thì thu được 30 gam kết tủa. Tính V và nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
  2. Câu 9: (2.0 điểm) Dẫn H2 đến dư đi qua 25,6gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, MgO, CuO (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 20,8gam chất rắn. Mặt khác 0,15mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225ml dung dịch HCl 2,0M. a) Viết các phương trình phản xảy ra. b) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp X? Câu 10. (2.0 điểm) Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dung dịch A và B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch A và nồng độ phần trăm của dung dịch B. (Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Hết Họ tên học sinh: ; Số báo danh: 1
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN THIỆU HÓA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2017 - 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học Câu Nội dung Điểm Câu 1 A: Fe(OH)3; B: Fe2O3 ; C: Fe (2điểm) (1) Fe2O3 + 3 H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 H2O 0,25 (2) 2 Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6 H2O 0,25 to (3) 2Fe + 6 H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O 0,25 (4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 0,25 (5) FeCl3+ 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl 0,25 (6) Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaNO3 0,25 to (7) 2Fe(OH)3  ) Fe2O3 + 3H2O 0,25 to (8) Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O 0,25 Câu 2 (2điểm) a, Hiện tượng: -Mẫu kim loại Na tan dần đồng thời có khí không màu 0,5đ thoát ra, sau đó xuất hiện kết tủa trắng. PTHH: 0,25đ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,25đ 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl (trắng) b,Hiện tượng: - Có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa lại tan dần 0,5đ tạo thành dung dịch trong suốt. PTHH: 0,25đ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (trắng) CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2. 0,25đ Câu 3 Viết đúng 1 PTHH được 0,25 điểm 0,25 §F, mn (2điểm) 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2↑ + Cl2↑ H2 + Cl2 → 2HCl CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 §F 2H2O  2H2↑ + O2↑ t0 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2↑ Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +3H2↑ t0 CaCO3  CaO + CO2 NaOH + CO2 → NaHCO3 Câu 4 - Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự. 0,25 2
  4. (2điểm) - Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên: + dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, đó là dung dịch HCl, 0,25 H2SO4 (Nhóm 1) + dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, đó là dung dịch 0,25 KOH, Ba(OH)2 (Nhóm 2) + dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu, đó là dung dịch Na2SO4 - Tiếp tục lấy mỗi mẫu thử trong nhóm 1 lần lượt nhỏ vào mỗi mẫu 0,25 thử trong nhóm 2. + Nếu thấy có kết tủa trắng xuất hiện thì mẫu thử trong nhóm 1 là H2SO4, mẫu thử trong nhóm 2 là Ba(OH)2. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O 0,5 (trắng) + Nếu không có hiện tượng gì thì mẫu trong nhóm 1 là HCl, mẫu thử trong nhóm 2 là KOH. 0,5 Câu 5 Vì khi cho Z tác dụng với dung dịch HCl có khí cacbonic thoát ra, (2điểm) X tác dụng với Y thành Z, đun nóng Y lại thu được khí cacbonic và Z chứng tỏ: 0,25 =>Z là muối cacbonat Na CO . 2 3 0,25 Y là muối natrihidrocacbonat NaHCO3. X là natrihidroxit NaOH 0,25 Các phương trình hóa học: Na2CO3 + 2HCl NaCl + H2O + CO2 0,25 NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O 0,25 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 0,25 Các phản ứng hóa học khi cho A, B, C phản ứng với dung dịch CaCl2: 0,25 2NaOH + CaCl2 Ca(OH)2 + 2NaCl NaHCO + CaCl không phản ứng 3 2 0,25 Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl Câu 6 Gọi px; nx là số proton và nơtron của X 0,25 (2điểm) Py; ny là số proton và nơtron của Y. 0,25 Theo bài ra ta có hệ phương trình: (2px + nx) + 2(2py + ny) = 140 0,25 (2px + 4py) - (nx + 2ny) = 44 0,25 4py – 2px = 44 0,25 Giải ra ta được px = 12 (Mg); py = 17 (Cl) 0,5 Vậy CTPT của A là MgCl2. 0,25 Câu 7 PTHH: M2Om + mH2SO4  M2(SO4)m + mH2O 0,25 (2điểm) Giả sử có 1 mol M2Om phản ứng thì số gam dung dịch H2SO4 10% là 980m. Khối lượng dung dịch thu được là: 2M + 996m (g). Số gam muối là (2M + 96m) (g). 0,25 3
  5. 2M 96m Ta có C% = 100% = 12,9% => M = 18,65m 0,25 2M 996m Nghiệm phù hợp là m = 3 và M = 56(Fe) 0,25 Vậy oxit là Fe2O3 Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,25 3,2 nFe2O3 = = 0,02 mol 160 Vì hiệu suất là 70% nên số mol Fe2(SO4)3 tham gia kết tinh là: 0,02.70% = 0,014 mol 0,25 Nhận thấy số gam Fe2(SO4)3 = 0,014.400 = 5,6 Xét 2 trường hợp TH1: CO2 hết, (Ca(OH)2 dư). CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 0,25 nCO2 = nCaCO3 = 0,3 mol VCO2 = 0,3. 22,4 = 6,72 lít 0,25 Mdd sau pư = 0,3.44 + 148 – 30 = 131,2 g Trong dd sau pư có: Ca(OH)2 dư 0,4 - 0,3 = 0,1 mol 0,1.74.100 C% (Ca(OH)2 dư = = 5,64 % 131,2 0,25 TH2: CO2 dư, (Ca(OH)2 hết). Gọi x, y là số mol Ca(OH)2 tạo muối trung hòa và muối axit CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1) x x x 0,25 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (2)V 2y y y Theo (1) và (2) ta có x + y = 0,4 mà x = 0,3 => y = 0,1 mol Vậy VCO2 = (0,3 + 2.0,1).22,4 = 11.2 lít 0,5 Mdd sau pư = 0,5.44 + 148 – 30 = 140 (g). Dd sau pư có: 0,1 mol Ca(HCO3)2 4
  6. 0,1.162.100 0,25 C% (Ca(HCO3)2 = =11,57 % 140 a,PTHH: t 0C H2 + CuO  Cu + H2O (1) t 0C 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O (2) 0 Câu 9. H + MgO tC ko phản ứng (2điểm) 2 0,5 2HCl + MgO MgCl2 + H2O (3) 8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4) 2HCl + CuO CuCl2 + H2O (5) b,* Đặt nMgO = x (mol); nFe3 O4 = y (mol); nCuO = z (mol) trong 25,6gam X 0,25 Ta có 40x + 232y + 80z = 25,6 (I) 0,25 40x + 168y + 64z = 20,8 (II) * Đặt nMgO=kx (mol); nFe3 O4 =ky (mol); nCuO=kz (mol) trong 0,15mol X Ta có k(x + y + z) = 0,15 (III) 0,25 2kx + 8ky + 2kz = 0,45 (IV) Giải hệ gồm (I), (II), (III) và (IV) 0,25 x=0,15mol; y=0,05mol; z=0,1mol 0,25 mMgO = 0,15. 40 = 6 (g) mCuO = 0,1. 80 = 8 (g) m = 0,05 . 232 = 11,6 (g) Fe3 O4 %MgO = (6: 25,6) .100 = 23,44% %CuO = (8 : 25,6) .100 = 31,25% %Fe3O4 =100% – (23,44 + 31,25) %= 45,31% 0,25 Câu 10 Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x. (0,5đ) Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam). Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam) Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 0,25đ 7,5mx (gam) Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx 0,25đ (gam) Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m 0,25đ 8,5mx 20 x 8,24% 3,5m 100 0,25đ Vậy dung dịch B có nồng độ là 8,24%, dung dịch A có nồng độ là 24,72%. 0,5đ Chú ý: Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. 5