Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 - Môn thi: Hoá học

doc 4 trang hoaithuong97 8090
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 - Môn thi: Hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_lop_8_mon_thi_hoa_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 - Môn thi: Hoá học

  1. Phòng GD-ĐT đồng hới Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8 Năm học 2008 - 2009 Môn : Hoá học - Lớp 8 ( Thời gian : 120 phút - Không kể thời gian giao đề) Đề ra: Câu1: (1,5 điểm) Có 5 bình, đựng 5 chất khí: N2; O2; CO2; H2; CH4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết từng bình khí? Câu2: (1,0 điểm) Khí CO2 có lẩn khí CO và khí O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết. Câu3: (2,0điểm) Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân, sao cho cân ở vị trí thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Cân ở vị trí thăng bằng, tính m?( biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.) Câu4: (2,25 điểm) Trộn 300ml dung dịch HCl (ddX) với 500ml dung dịch HCl (ddY) ta được dd Z. Cho dung dịch Z tác dụng 10,53g kẽm phản ứng vừa đủ. a- Tính CM (Z) b- Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha thêm nước vào dung dịch Y theo V H 2O 2 tỉ lệ: = . Tính CM của ddX và dd Y? VY 1 Câu5: (3,25điểm) Hoà tan hoàn toàn 5,5g hổn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6% thu được 4,48 lít hiđro (đo ở ĐKTC). a- Tính thành % về khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp. b- Tính nồng độ % các muối có trong dung dich sau phản ứng. ( Na = 23; H = 1; O = 16; C = 12; Al = 27; Fe = 56; Cl = 35,5; Zn = 65)
  2. Hướng dẫN chấm đề thi học sinh giỏi hoá học 8 Năm học 2008-2009 Câu1: ( 1,5 điểm) Nêu được các ý cơ bản sau: - Trích các mẫu thử, dùng que đóm còn tàn than hồng cho vào các mẫu thử 0,25 + Khí nào làm que đóm bùng cháy, khí đó là O2. + Nếu que đóm tắt là khí N2 và CO2. 0,25 + Nếu que đóm tiếp tục cháy là khí H2 và CH4. -Để phân biệt 2 khí N2 và CO2, dẫn lần lượt mỗi khí qua dung dịch nước vôi trong, khí nào làm nước vấn đục là khí CO2; khí còn lại là N2 không có hiện 0,25 tượng gì. - Đốt cháy 2 khí H2 và CH4, sau đó dẫn sản phẩm cháy mỗi khí vào cốc nước vôi trong, ở cốc nào nước vấn đục thì khí cháy là CH4. 0,25 t 0 PTHH: 2H2 + O2  2H2O t 0 CH4 + 2 O2  CO2 + 2H2O 0,5 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3  + H2O Câu2: (1,0 điểm)- Dẫn hổn hợp khí CO2 có lẩn khí CO; khí O2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Khí CO2 bị hấp thụ, còn 2 khí CO và O2 thoát ra ngoài. CO + Ca(OH) -> CaCO  + H O 2 2 dư 3 2 0,25 Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao ( 9000C) đến khối lượng không đổi thu được khí CO . 2 0,25 t 0 0,25 CaCO3  CaO + CO2  Câu3: (2,0điểm) 0,25 25,44 - n = = 0,24 mol Na2CO3 106 0,25 m *nAl = mol 27 - Khi thêm dd Na2CO3 vào cốc đựng dd HCl ( cốc A) có phản ứng: Na CO + 2HCl -> 2NaCl + CO + H O 2 3 2  2 0,5 1mol 1mol 0,24mol -> 0,24mol Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 25,44 - (0,24.44) = 14,88g 0,25
  3. - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 0,5 2Al + 3 H2SO4 -> Al2 (SO4)3 + 3H2 2mol 3mol m 3.m mol -> mol 27 27.2 Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 14,88g : 3.m m - .2 = 14,88g ; 27.2 0,5 giải ra ta có m = 16,74 (g) Câu4: (2,25 điểm) 0,25 a) VddZ = 300 + 500 = 800ml = 0,8 lít 10,53 nZn = = 0,162 mol 0,25 65 -Phương trình phản ứng: 0,25 Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 Theo phương trình : nHCl =2.nZn = 2.0,162 = 0,324 mol 0,324 CM ddZ = = 0,405 (M) 0,25 0,8 b) Gọi y là nồng độ mol của dung dịch Y VH O 2 Theo bài ra, khi dung dịch X được pha từ dung dich Y:2 = VY 1 Trong 300ml ddX có thành phần V và V là: HO2 Y 0,5 300.2 VHO= = 200(ml) ; VY = 300- 200 = 100(ml) 2 1 2 0,25 -Trong 300ml ddX có số mol HCl: 0,1y (mol) -Trong 500ml ddY có số molHCl: 0,5y (mol) Tổng số mol HCl trong ddZ: 0,324 mol 0,25 Ta có: 0,1y + 0,5y = 0,324 (mol) => y = 0,54 CM ddY = 0,54 M 0,25 0,1y 0,1.0,54 CM ddX = = = 0,18 M 0,3 0,3 Câu5: (3,25điểm) 4,48 0,25 - n = = 0,2 mol H 2 22,4 -Khi cho hổn hợp vào dd HCl có phản ứng: 0,25 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1) 1mol 1mol 1mol (0,2-x)mol 0,2-x)mol (0,2-x)mol 0,25 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2) 2mol 2mol 3mol 2x 2x mol mol xmol 3 3 -Đặt x là số mol H2 thoát ra ở phương trình (2)
  4. 2x 0,25 Từ phương trình (1) và (2) ta có: ( 0,2 -x).56 + .27 = 5,5 3 Giải ra ta được: x= 0,15mol = > nFe = 0,2- 0,15 = 0,05mol 0,25 2.0,15 nAl = = 0,1mol 3 => mFe = 0,05. 56 = 2,8 g 2,8 0,25 %Fe = .100 50,91% 5,5 0,25 % Al = 100 - 50,91 = 49,09% b- dd sau phản ứng chứa FeCl2; AlCl3; 0,25 -Theo phương trình (1) và (2): + m = 0,05. 127 = 6,35g FeCl2 0,25 + m = 0.1 . 133,5 = 13,35g AlCl3 + nHCl = 2. n = 2. 0,2 = 0,4 mol H 2 0,25 0,4.36,5 => mddHCl = .100 = 100g 14,6 -Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m = m + m - m 0,25 dd (hh kim loại) ddHCl H 2 mdd = 5,5 + 100 - 0,2.2 = 105,1g 0,25 13,35 C% = .100 12,7% (AlCl3 ) 105,1 0,25 6,35 C%(FeCl ) = .100 6,04% 2 105,1 Chú ý: + Trong các câu, nếu HS nêu thêm các ý đúng (hoặc nếu HS có cách giải khác) vẫn được điểm nhưng điểm cả câu không vượt quá số điểm quy định cho câu đó.Những ý chính trong hướng dẫn không nêu đủ thì câu đó không đạt điểm tối đa.