Đề thi chọn học sinh giỏi bậc THCS cấp huyện Bôn Đôn năm học 2009-2010 môn Hóa học - Đề 81

doc 3 trang mainguyen 4300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi bậc THCS cấp huyện Bôn Đôn năm học 2009-2010 môn Hóa học - Đề 81", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_bac_thcs_cap_huyen_bon_don_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi bậc THCS cấp huyện Bôn Đôn năm học 2009-2010 môn Hóa học - Đề 81

  1. PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS CẤP HUYỆN HUYỆN BUÔN ĐÔN NĂM HỌC 2009-2010.ĐỀ 81 Môn: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4 điểm): Cho sơ đồ biến hóa sau: + X, t0 A + Y, t0 + B + E A Fe D G + Z, t0 A Biết A + HCl D + G + H2O Tìm công thức của các chất kí hiệu bằng các chữ cái (A, B, ). Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên. Câu 2 (2 điểm): Hãy giải thích và chứng minh bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho CO 2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO 2). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư. Câu 3 (3 điểm): Hòa tan oxít M xOy bằng dung dịch H 2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 32,2%. Hãy tìm công thức phân tử oxít. Câu 4 (3 điểm): Cho 4,58g hỗn hợp Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 170ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B. Hãy cho biết dung dịch CuSO4 dư hay hỗn hợp kim loại dư? Câu 5 (4 điểm): Tính nồng độ mol (CM) ban đầu của dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và dung dịch NaOH (dung dịch B). Biết rằng: - Nếu đổ 3 lít dung dịch A vào 2 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ của axit dư là 0,2M. - Nếu đổ 2 lít dung dịch A vào 3 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ của NaOH dư là 0,1M. Câu 6 (4 điểm): Hòa tan hoàn toàn 35,2g hỗn hợp gồm kim loại A (hóa trị n) và kim loại B (hóa trị m) bằng 500ml dung dịch axit clohiđric d = 1,2gam/ml. Phản ứng xong, thu được 26,88 lít khí H2 (ở đktc). a) Tính tổng khối lượng muối thu được. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit ban đầu. Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GỈOI BẬC THCS CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 Môn: HÓA HỌC Câu 1 (3 điểm): Chọn đúng các chất: (các chất X; Y; Z có thể đổi vị trí cho nhau) A: Fe3O4; B: HCl (0,25 điểm) X: H2; D: FeCl2 (0,25 điểm) Y: Al; E: Cl2 (0,25 điểm) Z: CO; G: FeCl3 (0,25 điểm) Phương trình hóa học: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (0,5 điểm) t0 Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O (0,5 điểm) 0 t 3Fe3O4 + 8Al 4Al2O3 + 9Fe (0,5 điểm) 0 t Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 (0,5 điểm) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (0,5 điểm) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (0,5 điểm) Câu 2 (2 điểm): - Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max). (0,25 điểm) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (1) (0,25 điểm) - Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt. (0,25 điểm) CaCO3 + CO2 dư + H2O Ca(HCO3)2 (2) (0,25 điểm) Nhận xét: Khi n = n n = max (0,25 điểm) CO2 Ca(OH)2 Khi n = 2n n = 0 (0,25 điểm) CO2 Ca(OH)2 - Cho tiếp dung dịch Ca(OH) 2 vào dd vừa thu được. Dung dịch lại đục ,kết tủa trắng xuất hiện trở lại, sau thời gian có tách lớp. (0,25 điểm) Ca(HCO3)2 +Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O (3) (0,25 điểm Câu 3 (3 điểm): Gọi M là nguyên tử khối của kim loại M. PTPƯ: MxOy + y H2SO4 Mx(SO4)y + yH2O (0,5 điểm) 1mol y mol Giả sử lấy 1 mol MxOy hòa tan, cần y mol H2SO4. (0,25 điểm) 100 98y mdung dịch H SO = 400y (gam) (0,75 điểm) 2 4 24,5 xM 96y Theo đầu bài ta có : 100% 32,20% (0,5 điểm) 400y xM 16y y 2y Giải ra ta có: M 56 28 (0,5 điểm) x x 2y 2 1 3 x M 28 56 64 Công thức phân tử của oxít là FeO (0,5 điểm)
  3. Câu 4 (3 điểm): PTPƯ: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (0,25 điểm) a mol a mol a mol Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (0,25 điểm) b mol b mol b mol Cu không phản ứng: n = 0,085 mol CuSO4 Gọi: nZn = a mol ; nFe = b mol ; nCu = c mol (0,5 điểm) Theo đầu bài ta có: 65a + 56b + 64c = 4,58 4,58 9a 8c 9a 8c a + b + c = 0,082 mol (0,75 điểm) 56 56 9a 8c a + b = nZn + nFe tính theo NaOH. (0,5 điểm) - nH2SO4 dư: 0,2 x 5 = 1 (mol) => ta có phương trình: (0,5 điểm) 3x - y = 1 (*) (0,5 điểm) - Thí nghiệm 2: Số mol H2SO4 trong 2lít là 2x, số mol NaOH trong 3lít là 3y. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (0,5 điểm) 2x 4x - Vì NaOH dư => tính theo H2SO4. - nNaOH (dư): 0,1 x 5 = 0,5 (mol) => ta có phương trình: (0,5 điểm) 3y - 4x = 0,5 ( ) (0,5 điểm) - Từ (*)và ( ) giải hệ phương trình ta được: x = 0,7 ; y = 1,1. (0,5 điểm) Vậy nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 là 0,7M ; của NaOH là 1,1 M. Câu 6 (4 điểm): PTHH: 2A + 2 nHCl → 2ACln + nH2↑ (1) (0,5 điểm) 2B + 2mHCl → 2BClm + mH2↑ (2) (0,5 điểm) Theo các phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: nHCl = 2n H2 = 2 x 26,88 = 2,4 (mol) (0,5 điểm) 22,4 a) Khối lượng = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit (0,5 điểm) Tổng khối lượng muối thu được là: => ∑ m ( muối ) = 35,2 + 2,4 x 35,5 = 120,4 (gam) (0,5 điểm) m(dd) = v.d = 500.1,2 = 600 (gam) (0,5 điểm) b) Nồng độ dung dịch axit ban đầu là: c% (dd ) = 2,4 x 36,5 x 100% = 14,6 % (1 điểm) 600 Ghi chú: Thí sinh có thể giải nhiều cách khác nhau nếu đúng, chặt chẽ, vẫn được điểm tối đa.