Đề ôn tập thi học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 2

docx 12 trang dichphong 4800
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập thi học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_thi_hoc_ky_ii_mon_tieng_viet_lop_2.docx

Nội dung text: Đề ôn tập thi học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 2

  1. Bài 1. Nối từ ngữ ở cột A với cột B để được câu Ai làm gì? Ai (cái gì, con gì ) Làm gì? Cô giáo em đang giảng bài. Các bạn lớp 3A quét dọn sân trường. Con mèo nhà em bắt chuột rất siêu. 2. Tìm từ chỉ hoạt đông trong các câu sau: Bác nông dân đang cắt lúa. Lớp 3A đang tập thể dục. Những khóm hoa nở đỏ rực một góc sân trường. Em và Lan thường đến thư viện vào các ngày nghỉ. Cu Bi chạy nhảy hồn nhiên quá. Nhóm em học hát và học múa để biểu diễn vào giờ chào cờ tới. Ông em bắt sâu cho cây. Ông mặt trời xuống núi đi ngủ. Bài 3. Nối từ ngữ ở cột A với cột B để được câu Ai làm gì? A B Bác nông dân cuồn cuộn xô bờ Bông hoa trong vườn thu hoạch lúa Sóng biển tỏa hương thơm ngát Bài 4: Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì)?
  2. a. Cá heo ở biển Trường Sa cứu người gặp nạn. b. Gió thổi ào ào, lùa qua những khe cửa. c. Chị tôi dẫn tôi dẫn tôi đi xem phim. d. Vào mùa thu, lá bàng nhảy nhót khắp sân trường. Bài 5: Tìm các bộ phận của câu - Trả lời câu hỏi “ Ai (cái gì, con gì)?” - Trả lời câu hỏi “làm gì?” a) Em bé chạy nhanh về phía mẹ. b) Chiều về, đàn bò uống nước. c) Cây bàng tỏa bóng mát. Bài 6 :- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( Con gì, Cái gì )? - Gạch 2 dưới bộ phận trả lời câu hỏi làm gì? a. Hươu chạy rất nhanh. b. Em dọn sách vở ở bàn học. c. Đàn vịt bầu bơi lội dưới ao. d. Người dân quê tôi lao động rất giỏi. e. Hai chị em viết thư cho bà ở quê. g. Lũ cá rô lẩn tránh trong bùn ao. Bài 7. Tim bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ( Con gì, cái gì )?, trả lời câu hỏi làm gì? trong các câu sau: a. Các bác xã viên gặt lúa trên cánh đồng. b. Cô giáo em đang giảng bài. c. Đàn sếu đang sải cánh bay. d. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. e. Sau một cuộc dạo chơi, chúng em rủ nhau ra về. Bài tập 8: Cho những từ, ngữ sau hãy sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gì? a. hi sinh, chị Võ Thị Sáu, khi tuổi còn rất trẻ
  3. . b. sống có tình có nghĩa, người dân Việt Bắc, cách mạng, với . c. bỡ ngỡ, bên người thân, mấy bạn học trò, đứng nép d. rất, dũng cảm, chiến đấu, dân tộc Việt Nam e. chú chuồn chuồn ớt, trên không, bay lượn Bài 9.Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm sau: a. Mẹ em đi chợ. b. Cây bầu, cây bí nói chuyện bằng quả. c. Cô giáo em giảng bài rất hấp dẫn. d. Gió gom những hạt cát thành sa mạc. e. Mặt trời tỏa ánh nắng. 10. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong các câu sau: a. Bác nông dân ôm từng bó lúa vừa gặt lên bờ. b. Anh chị em giúp đỡ nhau. c. Ông em chăm sóc cây và hoa. d. Mọi người khen tôi cao và chóng lớn. e. Một bác sĩ đứng dậy vội đỡ lấy cụ. 11. Hãy đặt câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi làm gì? trong các câu sau: a. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. b. Ở bệnh viện, bác sĩ khám và chữa bệnh cho mọi người. c. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. d. Bé đưa mắt nhìn đám học trò. a. Những chú khướu hót liên hồi.
  4. b. Bạn Ngọc Nam hát hay nhất lớp em. c. Thảo rủ Trang ra công viên chơi. d. Phương Quỳnh đọc sách rất chăm chỉ. e. Sáng nào, anh em cũng tập sà đơn. 12.Điền bộ phận còn thiếu thích hợp vào chỗ chấm để được câu kiểu Ai làm gì? a) Học sinh trường Tiểu học Thị Trấn I . b) Chiều nay, quét dọn sân trường. c) Con trâu d) đang trổ bông. 13.Viết tiếp vào các dòng sau để có các câu viết theo mẫu Ai làm gì? a. Bầy ong b. Đoá hồng buổi sớm mai c. Cả lớp em, ai cũng d. Em bé nhà chị Loan . e. Con voi này . Bài tập 14.: Câu nào là câu kiểu Ai làm gì? a) Nam là một học sinh ngoan. b) Mỗi ngày một tờ lịch bị bóc đi. c) Mẹ em làm bánh rất ngon. Bài 15: Gạch dưới những câu theo mẫu Ai làm gì? trong các câu dưới đây: a. Sắc đọc sách rất chăm chỉ. b. Đọc xong, cậu cậu còn vuốt ve, ngắm nghía quyển sách rồi mới xếp vào giá.
  5. c. Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ, vai mang cung tên, lưng đeo gươm báu, ngồi trên con ngựa trắng phau. d. Quốc Toản lạy mẹ rồi bước ra sân. e. Bông hoa trong vườn nở rộ trong buổi ban mai. f. Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. 16.Những câu sau thuộc kiểu câu : . a) Mái tóc của ông (hoặc bà) em: bạc trắng, đen nhánh, hoa râm. - Ông nội em đã ngoài bảy mươi tuổi. Vậy mà tóc của ông chỉ mới hoa râm. - Mái tóc của bà em bạc trắng như cước, trông bà như một bà tiên mà em đã gặp trong những truyện cổ tích Việt Nam. - Ông ngoại em đã ngoài sáu mươi mà tóc ông vẫn còn đen nhánh. b) Tính tình của bố (hoặc mẹ) em: hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm. - Các cô các chú đều khen mẹ em là một phụ nữ hiền hậu, đảm đang. - Bố em là một người vui vẻ, hoạt bát. - Nghe các cô, các chú nhận xét bố em là một người điềm đạm, lúc nào cũng từ tốn, nhẹ nhàng trong giao tiếp. c) Bàn tay của bé: mũm mĩm, trắng hồng, xinh. - Cầm lấy bàn tay của bé Thảo, em cảm thấy nó vừa mũm mĩm vừa mềm mại, thật là xinh xắn. d) Nụ cười của anh (hoặc chị) em: tươi tắn, rạng rỡ, hiền lành. - Chị Hai em có nụ cười thật tươi tắn. - Mỗi lần anh Ba cười, em thấy gương mặt anh rạng rỡ hẳn lên. - Chị Năm có nụ cười hiền lành, dễ mến, dễ gần gũi. Cô giáo em hiền như cô Tấm . Các bạn lớp 3A thật ngoan ngoãn. Quyển truyện này rất hay. Bác nông dân rất chăm chỉ hoặc Bác nông dân rất chịu khó.) Bác nông dân rất chăm chỉ. Lớp 3A rất có ý thức học tập. Những khóm hoa trông thật bắt mắt. Bãi biển trải dài tới tận chân trời xa Cu Bi rất nhanh nhẹn. Những bông hoa nhài thơm mát. Cây sào cao lênh khênh. Cánh đồng lúa đã vàng ươm. Cu Bi rất nhanh nhẹn
  6. Quyển sách Tiếng Việt 3 có rất nhiều hình vẽ đẹp. Chị Võ Thị Sáu rất nhanh trí và dũng cảm. Những hạt sương sớm long lanh như thuỷ tinh. Hoa mai vàng, sân trường, ánh nắng, cánh đồng lúa, học sinh, thơm thoang thoảng, nhút nhát, rực rỡ, cần cù và dũng cảm, xanh rờn Bài 17. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả : Một bạn học sinh. Một buổi sớm mùa đông. Một bác thợ mộc. Một con vật mà em yêu thích. Mặt trời mới mọc. Ai làm gì? -Mẹ em đang làm bánh - Chú mèo đang phơi nắng ngoài sân - Trên cành cây, những chú chim non đang ca hát tưng bừng - Mẹ em đang nấu bữa cơm tối - Trong lớp, các em học sinh đang say mê nghe cô giáo giảng bài Câu 18. Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên. Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. 19.Kiểu câu ai là gì: Gạch chân bộ phận trả lời ai là gì? - Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. - Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. -Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. - Bạn Lan là người Hà Nội. - Người là vốn quý nhất. - Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. - Trẻ em là tương lai của đất nước. -Hà Nội là thủ đô của nước ta. - Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.
  7. Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: a) Cô Tuyết Mai môn Tiếng Việt. dạy b) Cô bài rất dễ hiểu. giảng c) Cô chúng em chăm học. khuyên Bài 1: Hãy kể tên các môn học ở lớp 2. Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: - Cô Hải bài rất hay. - Bạn Hạnh đang sách. - Con trâu . cỏ. - Đàn bò nứơc dưới sông. - Mặt trời ánh nắng rực rỡ. - Con mèo theo con chuột - Lớp em . tập tốt, lao động tốt. - Cô giáo chúng em rất , quỷ mến học sinh. - Chúng em luôn , biết ơn các thầy giáo, cô giáo ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN:(Ôn từ tuần 1 đến tuần 17) 1. Viết các số sau: a) 5 chục 7 đơn vị; 2 chục 9 đơn vị; 8 chục 1 đơn vị; chín mươi tư; ba mươi mốt. b) Bảy mươi lăm ki-lô-gam; bốn mươi hai đề-xi-mét; sáu mươi hai mét; mười bốn lít. 2. Viết các số sau: 23; 14; 35; 86; 47; 90. a) Theo thứ tự giảm dần: b) Theo thứ tự tăng dần: 3. a) Điền số vào chỗ chấm: 1 dm = cm 3 dm 9 cm = cm 4 dm = cm 6 dm 7 cm = cm 50 cm = dm 93 cm = dm cm b) Điền đơn vị vào chỗ chấm: 8 dm = 80 2 dm 4 cm = 24 30 cm = 3 5 dm = 50 6 dm = 60 23 cm = 2 3
  8. 4. a) Vẽ đoạn thẳng MN dài 1dm 2cm. b) Vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm. c) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. d) Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm. e) Nêu tên 3 điểm thẳng hàng (dùng thước thẳng để kiểm tra). 5. Tính: a) 56 + 13 47 + 38 75 + 19 83 – 35 41 – 24 72 – 68 b) 36 + 9 82 + 18 14 + 87 71 – 59 100 – 23 49 – 21 c) 49 kg + 53 kg – 34 kg = 98 l – 19 l + 3 l = 6. Tính nhẩm: a) 59 kg – 12 kg – 6 kg = 100l – 8 l = 45 – 5 – 5 = 16 – 9 + 7 = b) 23 cm + 6 cm – 1 cm = 80 – 10 – 7 = 43 dm – 3 dm + 7 dm = 36 + 4 – 5 = c) 9 + 8 + 1 = 13 + 5 + 5 = 6 + 2 + 4 = 36 – 6 – 4 = 7. Tìm y: y + 73 = 100 y – 38 = 62 56 + y = 81 69 – y = 24 39 + y = 93 + 6 54 – y = 38 42 – y = 21 - 9 y – 17 = 16 + 38 8. Điền số vào bảng sau: Số liền trước Số ở giữa Số liền sau 81
  9. 100 40 99 59 66 9. Điền số vào chỗ chấm: a) 1 ngày có giờ. b) 24 giờ trong 1 ngày được tính từ giờ đêm hôm trước đến giờ đêm hôm sau. c) 1 giờ chiều còn gọi là giờ. 4 giờ chiều còn gọi là giờ. 7 giờ tối còn gọi là . giờ. 20 giờ còn gọi là giờ tối. 23 giờ còn gọi là giờ đêm. 17iờ còn gọi là giờ chiều. d.Lúc 6 giờ kim ngăn chỉ số kim dài chỉ số . Lúc 13 giờ kim ngắn chỉ số .kim dài chỉ số . Lúc 20 giờ kim ngắn chỉ số .kim dài chỉ số Lúc 7 giờ tối kim ngắn chỉ số kim dài chỉ số e.1 tuần lễ = ngày. 2 tuần lễ ngày. 1 ngày = .giờ. 2 ngày = giờ. 10. Điền dấu (>, =, <) vào chỗ chấm :58 .85 38 .41 100 .99 + 123 + 39 .72 65 – 56 .19 . 87 .93 – 6 48 .52 – 3 11. a) Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là :57 và 6 ; 69 và 8 ; 75 và 7 ; 58 và 14.25. Tìm một số, biết rằng lấy số đó trừ 5 rồi trừ tiếp 3 thì được kết quả là 9. b) Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là :84 và 9 ; 73 và 37 ; 54 và 36 ; 98 và 69. 12. Một dàn đu quay có có 30 ghế ngồi. Một dàn đu quay khác có 45 ghế ngồi. Hỏi cả hai dàn đu quay đó có bao nhiêu ghế ngồi ?
  10. . 13. Huy có 34 viên bi. Bình có nhiều hơn Huy 9 viên bi. Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi ? 14. Đoạn thẳng AB dài 62 dm. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 7 dm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu đề-xi-mét ? 15. Bạn Đông cao 95 cm. Bạn Tây thấp hơn bạn Đông 6 cm. Hỏi bạn Tây cao bao nhiêu xen-ti-mét ? 16. Bố mua 28 l xăng để dùng cho xe máy. Bố đã dùng hết 19 l xăng. Hỏi còn lại bao nhiêu lít xăng ? . 17. Đàn gà nhà bác Dậu có 45 con, trong đó có 7 con gà trống. Hỏi có bao nhiêu con gà mái ? 18. Mai có 23 que tính, sau khi cho Ngọc một số que tính thì Mai còn 18 que tính. Hỏi Mai đã cho Ngọc mấy que tính ? .
  11. 19. Đố em : Bác Tám lùa một đàn vịt đi chăn, đến một cánh đồng thì 25 con vịt chạy xuống nhặt thóc, còn lại 13 con vịt cứ đứng mãi trên bờ. Hỏi lúc đầu bác Tám lùa bao nhiêu con vịt đi chăn ? 20. Cành trên có 19 quả chanh. Cành dưới có nhiều hơn cành trên 3 quả chanh. Hỏi: a) Cành dưới có mấy quả chanh ? b) Cả hai cành có máy quả chanh ? 21. Nhi có 19 bông hoa, Hằng cho Nhi thêm 8 bông hoa nữa. Hỏi sau khi nhận được hoa của Hằng cho, Nhi có bao nhiêu bông hoa ? 22. Ông 63 tuổi. Ông hơn bà 5 tuổi. Hỏi bà bao nhiêu tuổi ? 23. Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, bạn Thảo được 14 điểm mười và ít hơn bạn Bình 2 điểm mười. Hỏi bạn Bình được bao nhiêu điểm mười ? . 24. Cô giáo có 72 quyển vở, sau khi phát cho học sinh cô còn 38 quyển vở. Hỏi cô giáo đã phát cho học sinh bao nhiêu quyển vở ? 26. Sợi dây thứ nhất dài 5dm. Sợi dây thứ hai dài 37cm. Hỏi cả hai sợi dây dài bao nhiêu xăng-ti-mét ? 27. Tổng của hai số là 42, số hạng thứ nhất là 25. Số hạnh thứ hai là bao nhiêu?
  12. B. MÔN TIẾNG VIỆT: 3. Luyện từ và câu: Ôn từ tuần 1 đến tuần 17. a) Từ chỉ sự vật, dặc điểm, hoạt đông, trạng thái, tính chất. b) Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? Ai làm gì ? Ai thế nào ? c) Từ trái nghĩa, cùng nghĩa với từ đã cho. d) Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu hai chấm. 4. Tập làm văn : Ôn các bài đã học - Kể về cô giáo em. - Kể về người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em). - Kể về gia đình. - Kể về bạn bè. - Kể về con vật (mèo, gà, chó, )