Đề luyện thi Lịch sử Lớp 12 - Chủ đề 3: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 12 trang binhdn2 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi Lịch sử Lớp 12 - Chủ đề 3: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_lich_su_lop_12_chu_de_3_cach_mang_thang_muoi_ng.docx

Nội dung text: Đề luyện thi Lịch sử Lớp 12 - Chủ đề 3: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. CHỦ ĐỀ 3. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921). Câu 1. Sau cách mạng 1905 - 1907, Nga theo thể chế chính trị nào? A. Xã hội chủ nghĩa. B. Dân chủ đại nghị. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập hiến. Câu 2. Nước Nga trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất thuộc phe A. Trung lập. B. Liên minh. C. Đồng minh. D. Hiệp ước. Câu 3. Sau cuộc Cách mạng 1905- 1907, người đứng đầu nước Nga là A. Nga hoàng Nicôlai I. B. Nga hoàng Nicôlai II. C. Nga hoàng Alếchxanđra III. D. Nga hoàng Alếchxanđrôvích. Câu 4. Yếu tố kìm hãm sự phá triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga đầu thế kỉ XX là A. Làn song phản đối của nhân dân lan rộng. B. Chính sách thỏa hiệp với bên ngoài của Chính phủ. C. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân. D. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến. Câu 5. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào năm nào? A. 1914. B. 1915. C. 1916. D. 1917. Câu 6. Đầu thế kỉ XX, ở nước Nga tồn tại nhiều mâu thuẫn xã hội, ngoại trừ A. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản. B. Mâu thuẫn giữa nông nô với chế độ phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. D. Mâu thuẫn giữa hơn 100 dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng. Câu 7. Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 như thế nào? A. Đứng ngoài cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc. C. Tham chiến một cách có điều kiện. D. Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận. Câu 8. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến nền kinh tế như thế nào? A. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. B. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ. C. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. D. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. Câu 9. Thái độ của hơn 100 dân tộc Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra sao? A. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ. B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng. C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách. D. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi cho người khác. Câu 10. Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917? A. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho CNXH. B. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc. 1
  2. C. Đầu 1917, Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc. D. Giai cấp vô sản Nga có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn. Câu 11. Trước những phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ngày càng trở nên quyết liệt (1914-1917), thái độ của Nga hoàng như thế nào? A. Bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa. B. Sử dụng quân đội đàn áp, dập tắt được phong trào của nhân dân. C. Kêu gọi sự giúp đỡ của các đế quốc bên ngoài nước Nga. D. Thành lập liên minh với tư sản để chống lại quần chúng. Câu 12. Trước Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga được biết đến là nơi tập trung A. nhiều nhân tố thúc đẩy xã hội phát triển. B. những mâu thuẫn của xã hội thuộc địa. C. nhiều mâu thuẫn nhất của thời đại. D. điều kiện nổ ra các cuộc cách mạng xã hội. Câu 13. Cách mạng tháng Hai năm 1917 bùng nổ khi nước Nga A. xuất hiện hai chính quyền cũng tồn tại. B. đang tham gia chiến tranh đế quốc. C. vừa rút khỏi chiến tranh đế quốc. D. vừa chuyển sang chế độ Cộng hòa. Câu 14. “Tự do cho nước Nga” là khẩu hiệu trong cuộc đấu tranh cách mạng nào ở nước Nga? A. Cách mạng 1905 – 1907. B. Cách mạng tháng Hai năm 1917. C. Cách mạng tháng Mười năm 1917. D. Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền Xô viết. Câu 15. Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga. B. Lật đổ chế độ Nga hoàng do Nicôlai II đứng đầu. C. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động. Câu 16. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga không phải là cuộc cách mạng A. xóa bỏ chế độ phong kiến Nga hoàng. B. dân chủ tư sản kiểu mới lần hai ở Nga. C. giải phóng giai cấp trong xã hội. D. dân chủ tư sản điển hình, tiên tiến. Câu 17. Cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga không mang tính chất của một cuộc cách mạng A. vì xã hội tiến bộ. B. xã hội chủ nghĩa. C. xóa bỏ áp bức bóc lột trong xã hội. D. dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 18. Ở Nga, cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 có điểm gì khác biệt so với cuộc Cách mạng 1905-1907? A. Cách mạng đã giành thắng lợi, chính quyền của tư sản bị lật đổ. B. Hoàn thành mục tiêu đề ra, lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. C. Mang tính chất của một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Mục tiêu ngăn cản Nga hoàng tham gia chiến tranh đế quốc. Câu 19. Một điểm tương đồng giữa hai cuộc cách mạng: Cách mạng 1905-1907 và cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga, đó là A. động lực chính của cách mạng là giai cấp tư sản và công nhân. 2
  3. B. tính chất của cách mạng - cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. cách mạng đều thắng lợi - lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. D. lực lượng lãnh đạo cách mạng - liên minh giữa tư sản và vô sản. Câu 20. Nhân dân và Đảng Bôn sê vích không chấp nhận cục diện hai chính quyền song song tồn tại lâu dài ở nước Nga, vì A. hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập nhau về quyền lợi. B. các nước đế quốc bao vây, cô lập, tấn công vũ trang vào nước Nga. C. ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. hai chính quyền ở Nga thiếu gắn kết về liên minh, hợp tác. Câu 21. Sự kiện mở đầu cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Thủ đô Pê-tơ-rô-grát. B. cuộc tấn công cung điên mùa đông vào ngày 25/10/1917. C. cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân ở Mát-xcơ-va. D. cuộc nổi dậy của nông dân vùng ngoại ô Mát-xcơ-va. Câu 22. Hình thức đấu tranh cao nhất trong Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga là A. tổng bãi công chính trị. B. biểu tình, thị uy lực lượng. C. khởi nghĩa vũ trang. D. chính trị, hòa bình. Câu 23. Điểm giống nhau giữa hai cuộc cách mạng: Cách mạng 1905-1907 và cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. đưa ra mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến. B. xóa bỏ chế độ nông nô, đưa nước Nga tiến lên. C. đánh đổ chế độ phong kiến liên minh với tư sản. D. ngăn cản Nga hoàng tham gia chiến tranh đế quốc. Câu 24. Kết quả lớn nhất mà Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là A. Quân cách mạng đã chiếm được các công sở B. Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ C. Bắt giam các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng D. Nhân dân tiếp tục đấu tranh, thành lập chính quyền cách mạng Câu 25. Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. Tư sản, công nhân, nông dân, binh lính. B. Tư sản và nông dân C. Nông dân và công nhân D. Công nhân, nông dân và binh lính Câu 26. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giải quyết nhiệm vụ chính là A. lật đổ chế độ Nga hoàng. B. thành lập chính quyền tư sản. C. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. Câu 27. Nhiệm vụ của cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là A. lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời. B. lật đổ bọn phản động trong nước. C. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. D. lật đổ giai cấp tư sản và chế độ phong kiến Nga hoàng. 3
  4. Câu 28. Sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917, ở nước Nga đã xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại, đó là A. Chính phủ cộng hòa tự sản và Chính phủ lâm thời của giai cấp vô sản. B. Chính quyền chuyên chế Nga hoàng và chính quyển vô sản. C. Chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính. D. Chính phủ lâm thời tư sản và chính quyền chuyên chế Nga hoàng. Câu 29. Đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga (1917) được Lê-nin đề ra trong A. “Chính sách cộng sản thời chiến”. B. “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”. C. “Chính sách kinh tế mới”. D. “Luận cương tháng tư”. Câu 30. Lực lượng chủ chốt trong hai cuộc cách mạng ở Nga (Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười) trong năm 1917 là liên minh A. công nhân và nông dân. B. công nhân và binh lính. C. công nhân, nông dân, binh lính. D. công nhân, nông dân, binh lính và tư sản. Câu 31. Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga đã lật đổ A. chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB Nga phát triển. B. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản, xây dựng nhà nước vô sản. C. Nga hoàng Nicolai II, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Nga. D. chính quyền của giai cấp tư sản, giành chính quyền cho giai cấp vô sản. Câu 32. Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là? A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. Cách mạng vô sản. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng văn hóa. Câu 33. Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là A. biểu tình thị uy. B. tổng khởi nghĩa giành chính quyền. C. khởi nghĩa từng phần. D. chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. Câu 34. Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là? A. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. B. Quân đội cũ nổi dậy chống phá. C. Các nước đế quốc can thiệp vào nước Nga. D. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng. Câu 35. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là thể chế A. quân chủ chuyên chế. B. Cộng hòa. C. quân chủ lập hiến. D. xã hội chủ nghĩa. Câu 36. Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết sau cách mạng? A. Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ. B. Đàm phán để xây dựng bộ máy chính quyền cũ. C. Duy trì bộ máy chính quyền cũ. D. Xây dựng quân đội Xô viết hùng mạnh. Câu 37. Bản báo cáo quan trọng của Lênin trước Trung ương Đảng Bônsêvích (4-1917) là A. Chính cương tháng tư B. Cương lĩnh tháng tư C. Luận cương tháng tư D. Báo cáo chính trị tháng tư 4
  5. Câu 38. Luận cương tháng tư của Lê nin đã chỉ ra mục tiêu và đường lối của Cách mạng tháng Mười là A. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN. B. chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới C. chuyển từ đấu tranh chính trị sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. D. chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. Câu 39. Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917 A. là cuộc cách mạng tư sản kiểu cũ. B. là cuộc cách mạng XHCN. C. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. là cuộc cách mạng tư sản điển hình. Câu 40. Mốc thời gian đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của cách mạng tháng Mười trên toàn nước Nga là? A. Tháng 10/11917. B. Tháng 11/1917. C. Tháng 12/1917. D. Đầu năm 1918. Câu 41. Sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử nước Nga đầu năm 1918? A. Thủ tướng Kêrenxki (của Chính phủ lâm thời tư sản) bị bắt B. Lênin từ Phần Lan trở về nước C. Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi hoàn toàn D. Quân khởi nghĩa chiếm Mátxcơva Câu 42. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập nền chuyên chính vô sản. B. Đưa nhân dân Nga đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. C. Đưa tới sự ra đời nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới. D. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng thế giới. Câu 43. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra cho các nước thuộc địa thời kì A. phát triển. B. giải phóng dân tộc. C. chuẩn bị lực lượng. D. quan hệ mật thiết. Câu 44. Một trong những ý nghĩa quốc tế của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu người Nga. B. xóa bỏ chế độ bóc lột, mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử nước Nga. C. làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống hoàn chỉnh, bao trùm thế giới. D. đưa nhân dân lao động Nga lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. Câu 45. Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô viết đã đánh dấu A. những thay đổi to lớn của tình hình quan hệ quốc tế. B. thắng lợi hoàn toàn của hệ thống xã hội chủ nghĩa. C. kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. D. sự thất bại của Mĩ trong chiến lược toàn cầu. Câu 46. So với cuộc Cách mạng tháng Hai, mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nga trong Cách mạng tháng Mười (1917) có điểm gì khác biệt? A. Nhiệm vụ lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời thành lập trong Cách mạng tháng Hai. B. Nhiệm vụ lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Nga hoàng, thúc đẩy xã hội đi lên. C. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa nước Nga phát triển theo con đường TBCN. 5
  6. D. Xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa Nga phát triển theo con đường xã hội dân chủ. Câu 47. Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. mở ra một khuynh hướng cách mạng giải phóng dân tộc cho các nước phương Đông. B. đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ. C. tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và tư bản chủ nghĩa. D. tạo tiền đề để thành lập một tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân trên thế giới. Câu 48. Một trong những yếu tố đưa tới sự thành công của hai cuộc cách mạng ở Nga trong năm 1917 là gì? A. Đảng Xã hội Nga lãnh đạo. B. Vai trò lãnh đạo của Lê nin. C. Liên minh công-nông-binh vững chắc. D. Đường lối lãnh đạo của Đảng Bôn sê vích Nga. Câu 49. So với Cách mạng tháng Hai, cuộc Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 có điểm khác biệt về A. động lực chủ yếu của cách mạng. B. mục tiêu xóa bỏ giai cấp bóc lột. C. mục tiêu, nhiệm vụ giải quyết. D. giai cấp lãnh đạo cách mạng. Câu 50. Yếu tố nào quyết định sự khác biệt về kết quả của hai cuộc cách mạng ở Nga trong năm 1917? A. Giai cấp lãnh đạo. B. Mục tiêu của mỗi cuộc cách mạng. C. Động lực tham gia. D. Hình thức giành chính quyền. Câu 51. Với sự thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, nhiều nước phương Đông đã lựa chọn con đường cách mạng vô sản để làm cách mạng dân tộc giải phóng, ngoại trừ A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Cu ba. D. Ấn Độ. Câu 52. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã giải quyết được nhiệm vụ cơ bản là A. bước đầu xóa bỏ tình trạng hai chính quyền tồn tại ở Nga. B. giúp Nga hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. xóa bỏ tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở Nga. D. giúp nước Nga đẩy lùi mọi nguy cơ ngoại xâm và nội phản. Câu 53. Đâu là một trong những căn cứ để khẳng định Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có tính chất là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa? A. Xóa bỏ những tàn dư của chế độ phong kiến. B. Đảng Bôn sê vích và Lê nin lãnh đạo cách mạng. C. Mục tiêu của cách mạng là xóa bỏ Chính phủ tư sản lâm thời. D. Giải phóng các giai cấp bị áp bức, bóc lột trong đế quốc Nga. Câu 54. Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga? A. Đưa nhân dân Nga lên làm chủ vận mệnh của mình. B. Dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. C. Mở ra con đường giải phóng cho các nước trên thế giới. D. Giúp Nga đẩy lùi được nguy cơ ngoại xâm và nội phản. Câu 55. Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 có điểm khác nhau cơ bản về A. lực lượng cách mạng. B. lãnh đạo cách mạng. C. nhiệm vụ cách mạng. D. phương pháp đấu tranh. Câu 56. Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có tính chất là cuộc cách mạng 6
  7. A. dân tộc giải phóng. B. vô sản đầu tiên trên thế giới. C. dân chủ tư sản kiểu mới. D. xã hội chủ nghĩa. Câu 57. Mục tiêu trong Luận cương tháng Tư của Lênin là gì? A. Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng XHCN. B. Chuyển từ chế độ phong kiến sang cách mạng dân chủ tư sản. C. Duy trì chế độ lâm thời của giai cấp tư sản. D. Tạo điều kiện cho giai cấp tư sản phát triển. Câu 58. Ai là vị lãnh đạo Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Cácmac. B. Anghen. C. Xtalin. D. Lênin. Câu 59. Đâu là ý nghĩa của Luận cương tháng tư do Lênin soạn thảo? A. Giác ngộ cách mạng cho đông đảo quần chúng nhân dân. B. Trang bị vũ khí tư tưởng cho mọi giai cấp, tầng lớp. C. Chỉ rõ mục tiêu, đường lối chuyển sang cách mạng XHCN. D. Cổ vũ quần chúng tích cực đứng dậy khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Câu 60. Mốc thời gian đánh dấu sự chuyển biến căn bản trong tư tưởng - từ nhận thức của người yêu nước sang nhận thức của người cộng sản của Nguyễn Ái Quốc? A. 7/1920. B. 12/1920. C. 11/1924. D. 6/1925. Câu 61. Sự kiện nào đánh dấu mở đường giải quyết sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam? A. Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước 1911. B. Nguyễn Ái Quốc đọc bản sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin 7/1920. C. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp 12/1920. D. Nguyễn Ái Quốc xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh Câu 62. “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ, đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lý đó dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng nào sau đây? A. Cách mạng DTDC ND Trung Hoa. B. Cách mạng Tư sản Pháp. C. Cách mạng Tháng Mười Nga. D. Cách mạng Tháng Hai ở Nga. Câu 63. Trên tờ báo sự thật, số ra ngày 27/1/1924, Nguyễn Ái Quốc có viết: Khi còn sống, Người là cha, thầy học, đồng chí và cố vấn của chúng ta. Ngày nay, Người là ngôi sao sáng chỉ đường cho chúng ta đi tới cuộc cách mạng XHCN”. Nguyễn Ái Quốc đang nói về ai? A. Phiden Catxtro. B. Mao Trạch Đông. C. Lenin. D. Các Mác. Câu 64. Tại sao Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga tuy cùng một chính Đảng lãnh đạo nhưng lại có sự khác biệt về tính chất của cách mạng? A. Do nội bộ Đảng Bônsêvích ngày càng phân hóa mạnh mẽ. B. Do liên minh công - nông đã mở rộng hơn trước. C. Do mục tiêu và nhiệm vụ của mỗi cuộc cách mạng đặt ra. D. Do vai trò của quần chúng nhân dân thay đổi. Câu 65. Khác với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra theo hình thái A. nổ ra đồng thời trên cả nước, bất kể nông thôn hay thành thị. 7
  8. B. bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị bao vây nông thôn. C. kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị. D. bắt đầu từ nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị. Câu 66. Cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga và cuộc Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đều A. do giai cấp tư sản lãnh đạo. B. có sự tham gia của nông dân và binh lính. C. do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. D. nhằm lật đổ chế độ phong kiến. Câu 67. Sự kiện quốc tế nào có tác động mạnh mẽ nhất đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 - 1930? A. Quốc tế Cộng sản thành lập (1919). B. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc (1918). C. Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập (1921). D. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917). Câu 68. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ và cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới thời kì cận đại là ở A. lực lượng tham gia. B. lãnh đạo cách mạng. C. mục tiêu, nhiệm vụ. D. kết quả. Câu 69. Ý nghĩa lớn nhất của Cách mạng tháng Mười Nga đối với phong trào cách mạng Việt Nam là A. mở ra một thời đại mới cho phong trào cách mạng Việt Nam - thời đại giải phóng dân tộc. B. chỉ ra một con đường đấu tranh mới, con đường theo khuynh hướng cách mạng vô sản. C. thức tỉnh nhân dân Việt Nam đứng lên đấu tranh chống đế quốc và tay sai. D. giúp đỡ về vật chất và tinh thần đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam. Câu 70. Điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A. lực lượng tham gia. B. hình thái phát triển. C. lực lượng lãnh đạo. D. tính chất cách mạng. Câu 71. Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 không có sự tương đồng về A. Kết quả. B. Hình thái. C. Lãnh đạo. D. Phương pháp. Câu 72. Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917, tuy cùng một Đảng lãnh đạo nhưng lại có sự khác biệt về tính chất của cách mạng là xuất phát từ A. nội bộ Đảng Bìnsevich ngày càng phân hóa mạnh mẽ. B. mục tiêu và nhiệm vụ của mỗi cuộc cách mạng đặt ra. C. liên minh công - nông đã mở rộng hơn trước. D. vai trò của quần chúng nhân dân thay đổi. Câu 73. Hình thái khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là A. đồng thời tiến hành khởi nghĩa ở thành thị và nông thôn. B. bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị làm trung tâm. C. bắt đầu từ nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị. D. nổi dậy của quần chúng là chủ yếu. Câu 74. Khác với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra theo hình thái A. nổ ra đồng thời trên cả nước, bất kể nông thôn hay thành thị. 8
  9. B. bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị bao vây nông thôn. C. kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị. D. bắt đầu từ nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị. Câu 75. Điểm khác biệt cơ bản giữa Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga và Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là gì? A. Lực lượng tham gia. B. Nguyên nhân bùng nổ. C. Tính chất cách mạng. D. Phương pháp đấu tranh. Câu 76. Cuộc cách mạng tháng Mười Nga (1917), cách mạng Trung Quốc (1946 - 1949) và cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (1945) có điểm tương đồng về A. phương pháp cách mạng. B. mục tiêu cách mạng. C. đối tượng cách mạng. D. hình thái vận động. Câu 77. Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917 giống nhau cơ bản ở điểm nào? A. Nhiệm vụ cách mạng. B. Kết quả cách mạng. C. Tính chất cách mạng. D. Động lực cách mạng. Câu 78. Nước Nga sau Cách mạng tháng Mười (1917) và nước Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) có điểm chung là đều A. Tiếp tục giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc. B. đối phó với quân Đồng minh vào phá hoại chính quyền. C. tổ chức tổng tuyển cử, thành lập chính quyền mới. D. phải giải quyết những tàn dư của chế độ cũ để lại. Câu 79. Điểm khác biệt cơ bản giữa Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở nước Nga năm 1917 là gì? A. Phương pháp đấu tranh. B. Tính chất cách mạng. C. Lãnh đạo cách mạng. D. Lực lượng cách mạng. Câu 79. Đâu là điểm cơ bản quyết định sự khác biệt về tính chất của hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917? A. Mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng. B. Hình thức đấu tranh cách mạng. C. Lãnh đạo cách mạng. D. Lực lượng tham gia. Câu 80. Tài liệu nào của Lê nin trở thành văn bản chỉ rõ phương hướng của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga trong năm 1917? A. Sơ lược chính trị của Đảng Bôn sê vích. B. Hai sắc lệnh về hòa bình và ruộng đất. C. Cương lĩnh giải phóng. D. Luận cương tháng Tư. Câu 81. Điểm tương đồng giữa Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở nước Nga năm 1917 là gì? A. Cách mạng giành được thắng lợi, chế độ phong kiến Nga hoàng bị lật đổ. B. Lật đổ được chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. C. Là các cuộc cách mạng xã hội tiến bộ, có tác động lớn đến tình hình quốc tế. D. Cách mạng thắng lợi, đưa nước Nga hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 82. Sau Cách mạng tháng Mười năm 1917, nước Nga Xô viết phải làm gì để giữ vững thành quả cách mạng? A. Tập trung toàn bộ lực lượng tiến hành chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài. B. Chống lại cuộc tấn công của các nước đế quốc do Mĩ, Nhật đứng đầu. C. Giải quyết các tàn dư của chế độ cũ để lại, xóa bỏ các giai cấp bóc lột trong xã hội. D. Tổ chức bầu cử để hoàn thiện bộ máy chính quyền của toàn Liên bang Xô viết. Câu 83. Cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga đã 9
  10. A. đưa nhân dân Nga lên làm chủ vận mệnh của mình. B. dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. C. giúp Nga hoàn thành mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. D. giúp Nga đẩy lùi được nguy cơ ngoại xâm và nội phản. Câu 84. Báo cáo của Lê nin trình bày trước Trung ương Đảng Bôn sê vích Nga (tháng 4 năm 1917) đã chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang làm A. cuộc nội chiến cách mạng. B. cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. cách mạng tư sản kiểu mới. D. tư sản dân quyền cách mạng. Câu 85. Các Xô viết được thành lập trong hai cuộc Cách mạng ở Nga năm 1917 là chính quyền của A. công nhân và nông dân. B. Nhân dân lao động Nga. C. công nhân và binh lính. D. giai cấp vô sản Nga. Câu 86. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Mười đối với nước Nga năm 1917? A. Làm thay đổi cục diện chính trị và bản đồ trên thế giới. B. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước Nga. C. Đưa nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước, vận mệnh của mình. D. chấm dứt sự tồn tại lâu đời của chế độ phong kiến Nga. Câu 87. Với thắng lợi của Cách mạng ở Nga năm 1917 chứng tỏ chủ nghĩa xã hội khoa học từ lí luận đã A. bước đầu thắng lợi. B. trở thành hiện thực. C. thắng thế hoàn toàn trên thế giới. D. kết thúc sự cáo chung của CNTB. Câu 88. Trước khi diễn ra hai cuộc cách mạng trong năm 1917, nước Nga không tồn tại mâu thuẫn nào dưới đây? A. Giữa nông dân Nga với các đế quốc tư bản khác. B. Giữa nông dân với chế độ phong kiến Nga hoàng. C. Giữa đế quốc Nga với các đế quốc, tư bản khác. D. Giữa các dân tộc ở Nga với chế độ Nga hoàng. Câu 89. Từ tháng 2 đến đầu tháng 10 năm 1917, Đảng Bôn sê vích Nga không sử dụng đấu tranh vũ trang mà lựa chọn phương pháp đấu tranh hòa bình vì lí do nào dưới đây? A. Lực lượng chưa mạnh nên cần thảo hiệp với Chính phủ tư sản lâm thời. B. Tranh thủ thời gian để tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động. C. Đảng Bôn sê vích có mâu thuẫn nội bộ, chưa thống nhất con đường đấu tranh. D. Tập trung vào đàm phán với chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản, địa chủ. Câu 90. Nga hoàng đưa nhân dân tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (từ năm 1914) trong bối cảnh nước Nga A. đang suy yếu và khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt. B. phát triển mạnh mẽ theo con đường tư bản chủ nghĩa. C. có đầy đủ sức mạnh về tiềm lực quân sự, kinh tế, chính trị. D. chế độ tư bản chủ nghĩa mới hình thành và đang phát triển. Câu 91. Mục tiêu và đường lối đấu tranh của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười ở Nga được Lê nin trình bày trong tác phẩm nào dưới đây? A. Luận cương tháng Tư. B. Nhà nước và cách mạng. C. Sơ thảo cương lĩnh chính trị. D. Vấn đề dân tộc và thuộc địa. 10
  11. Câu 92. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về hình thức của quá trình đấu tranh trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Từ khởi nghĩa vũ trang từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. B. Từ biểu dương lực lượng tiến lên khởi nghĩa vũ trang. C. Từ đấu tranh hòa bình chuyển sang khởi nghĩa vũ trang. D. Ngay từ đầu đã kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang. Câu 93. Sự kiện nào dưới đây ghi nhận “trở thành ngày thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười” ở nước Nga năm 1917? A. Bao vây cung điện Mùa Đông (đếm 24-10-1917). B. Lê nin thông qua Luận cương tháng Tư (4-1917). C. Cuộc tấn công cung điện Mùa Đông thắng lợi (25-10-1917). D. Quần chúng cách mạng giải phóng các vùng nông thôn (3-1918). Câu 94. Căn cứ vào cơ sở nào dưới đây để khẳng định: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã làm thay đổi cục diện chính trị thế giới? A. Đưa tới sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. B. Cổ vũ cách mạng thế giới và dẫn đến sự ra đời của hệ thống xã hội. C. Làm cho hệ thống thuộc đại của chủ nghãi đế quốc sụp đổ hoàn toàn. D. Chứng tỏ chủ nghĩa Mác-Lê nin trở thành hệ tư tưởng toàn thế giới. Câu 95. So với Cách mạng tháng Hai, cuộc Cách amngj tháng Mười Nga (1917) đã giành được thắng lợi to lớn và triệt để, vì đã A. xóa bỏ được chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng. B. hoàn thành được mục tiêu xóa bỏ tàn dư của chế độ cũ. C. giải quyết được các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Nga. D. nâng cao vai trò, uy tín của Nga trên trường quốc tế. Câu 96. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga? A. Làm thay đổi cục diện chính trị và bản đồ trên thế giới. B. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước Nga. C. Đưa nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước, vận mệnh của mình. D. Đáp ứng được mọi nguyện vọng của các giai cấp trong xã hội. Câu 97. Tại sao nói “đầu năm 1917, nước Nga đang tiến sát tới một cuộc cách mạng”? A. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt hơn. B. Nga hoàng bất lực trong giải quyết mâu thuẫn. C. Giai cấp tư sản không muốn Nga hoàng tồn tại. D. Nga hoàng đưa nước Nga tham gia vào chiến tranh. Câu 98. Cuộc cách mạng nào thắng lợi dẫn đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới? A. Cách mạng Pháp năm 1789. B.Cách mạng Tân Hợi năm 1911. C.Các mạng tháng Hai Nga năm 1917. D. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Câu 99. Sự kiện nào được xem là mở đầu cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? A. Đêm 24/10 các đội cận vệ đánh chiếm vị chí then chốt ở thủ đô. B. Đêm 25/10 quân khởi nghĩa đánh chiếm Cung điện Mùa Đông. 11
  12. C. Ngày 27/10 Chính quyền Xô viết được thành lập ở Mát-xcơ-va. D. Đêm 25/10 Chính quyền Xô viết được thành lập ở Pêtrôgrat. Câu 100. Sau khi chính quyền Xô Viết được thành lập, trong hoàn cảnh khó khăn, chính quyền Xô viết đã thực hiện biện pháp gì để đối phó? A. Đầu hàng các nước đế quốc. B. Nhờ sự giúp đỡ của các nước khác. C. Hoà hoãn, bắt tay với các nước đế quốc. D. Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến. Câu 101. Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ý nghĩa quốc tế là A. để lại nhiều bài học kinh nghiệm, giai cấp vô sản được giải phóng. B. làm thay đổi cục diện thế giới, giai cấp vô sản đứng lên làm chủ đất nước. C. làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ phong trào cách mạng thế giới. D. giải phóng giai cấp công nhân thế giới, để lại nhiều bài học kinh nghiệm Câu 102. Cuộc cách mạng tháng Hai ở nước Nga năm 1917 do giai cấp nào lãnh đạo? A. Nông dân. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Vô sản. Câu 103. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Mười năm 1917 đối với nước Nga? A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc. B. Mở ra kỉ nguyên mới đối với nước Nga. C. Đưa nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước. D. Giải phóng nhân dân lao động khỏi mọi áp bức, bóc lột. Câu 104. Khác với cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra theo hình thái A. nổ ra đồng thời trên cả nước, bất kể nông thôn hay thành thị. B. bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị bao vây nông thôn. C. kết hợp hài hòa giữa nông thôn và thành thị. D. bắt đầu từ nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị. Câu 105. Đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga (1917) được Lê-nin đề ra trong A. “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa”. B. “Chính sách kinh tế mới”. C.“Chính sách cộng sản thời chiến”. D. “Luận cương tháng tư”. Câu 106. Nhiệm vụ cốt lõi ở nước Nga trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 là A. thực hiện thành công “Chính sách kinh tế mới” (NEP). B. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh. C. bảo vệ thành quả cách mạng, bước đầu xây dựng chế độ mới. D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. 12