Đề kiểm tra thường xuyên môn Vật lí Lớp 11 - Lần 1 - Đề số 3 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thường xuyên môn Vật lí Lớp 11 - Lần 1 - Đề số 3 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_thuong_xuyen_mon_vat_li_lop_11_lan_1_de_so_3_nam.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra thường xuyên môn Vật lí Lớp 11 - Lần 1 - Đề số 3 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- Biểu thức của định luật Cu-lông về độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm là: q .q A. F 9.10 9 1 2 r 2 q .q B. F 9.109 1 2 r 2 q .q C. F 9.109 1 2 r 2 q .q D. F 9.10 9 1 2 r 2 [ ] Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ A. với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. C. với khoảng cách giữa hai điện tích. D. nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. [ ] -6 -6 Hai điện tích điểm q1 = 3. 10 C và q2 = -3. 10 C, đặt trong không khí cách nhau một khoảng 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. 90N. B. 2,7N. C. 900N. D. 45N. [ ] Cọ xát thanh thủy tinh vào miếng dạ, thanh thủy tinh nhiễm điện dương vì A. Electron chuyển từ thanh thủy tinh sang dạ. B. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh thủy tinh. C. Electron chuyển từ dạ sang thanh thủy tinh. D. Prôtôn chuyển từ thanh thủy tinh sang dạ. [ ] Một quả cầu tích điện -6,4.10 -7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? A. Thừa 4.1012 electron. B. Thừa 25.1012 electron. C. Thiếu 25.1013 electron. D. Thiếu 4.1012 electron. [ ] Véctơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn A. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. B. ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. C. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q ]
- Nếu giảm khoảng cách 3 lần thì cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm sẽ A. Tăng lên 3 lần. B. Giảm đi 3 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Giảm đi 9 lần. [ ] Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 10.10-9 C tại một điểm trong chân không, cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là A. E = 0,450 V/m. B. E = 9000 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 0,9 V/m. [ ] -8 -8 Cho hai điện tích q1 = 2.10 C, q2 = 3.10 C đặt tại A, B trong không khí biết AB = 10cm. Biết: MA = 4cm, MB = 6cm. Độ lớn cường độ điện trường tại M: A. E = 37500V/m. B. E = 750 V/m. C. E = 7500 V/m. D. E = 3750 V/m. [ ] - Tại hai điểm cố định A, B trong chân không cách nhau 60cm đặt hai điện tích q1 = 10 7 -8 C; q2 = - 2,5.10 C. Vị trí điểm M mà tại đó điện trường tổng hợp bằng 0? A. M cách A 60cm và cách B 120cm B. M cách A 120cm và cách B 60cm C. M cách A 40cm và cách B 20cm D. M cách A 40cm và cách B 20cm