Đề kiểm tra sau phần dao động cơ - Môn Lí - Đề số 5

doc 3 trang hoaithuong97 4650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra sau phần dao động cơ - Môn Lí - Đề số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_sau_phan_dao_dong_co_mon_li_de_so_5.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra sau phần dao động cơ - Môn Lí - Đề số 5

  1. Họ và tên: Lớp 12: ĐỀ KIỂM TRA SAU PHẦN DAO ĐỘNG CƠ Đề số 5 Thời gian: 45 phút ( gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan ) Câu 1 : Một con lắc lò xo có độ cứng 100(N/m), khối lượng bằng 200(g) dao động điều hòa, khi ở li độ 4(cm) thì có vận tốc 60(cm/s). Cơ năng của con lắc bằng A/ 0,271(J) B/ 0,156(J) C/ 0,116(J) D/ 0,134(J) Câu 2 : Một con lắc lò xo có độ cứng 100(N/m), khối lượng bằng 200(g) dao động điều hòa, khi ở li độ 4(cm) thì có vận tốc 60(cm/s). Biên độ của dao động bằng A/ 3,92(cm) B/ 5,12(cm) C/ 6,1(cm) D/ 4,82(cm) Câu 3 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 200(N/m) dao động điều hòa với biên độ 6(cm), khi đi qua li độ x = 4(cm) thì động năng bằng : A/ 0,2(J) B/ 0,02(J) C/ 0,4(J) D/ 0,04(J) Câu 4 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40(N/m), khối lượng m = 100(g) dao động điều hòa. Khỏang thời gian mà vật đi giữa hai lần qua vị trí cân bằng liên tiếp là A/ 0,05(s) B/ 0,025(s) C/ 0,0125(s) D/ 0,1(s) Câu 5 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40(N/m), khối lượng m = 100(g) dao động điều hòa. Khỏang thời gian mà vật đi giữa hai vị trí liên tiếp có động năng bằng thế năng là A/ 0,05(s) B/ 0,025(s) C/ 0,0125(s) D/ 0,1(s) Câu 6 : Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 40(N/m), vật nặng có khối lượng 100(g). Người ta kéo vật theo phương ngang sao cho lò xo dẫn 4(cm) rồi thả không vận tốc ban đầu cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua li độ x = - 2(cm) theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là 2 5 A/ x 4cos(20t )(cm) B/ x 4cos(20t )(cm) 3 6 2 2 C/ x 4cos(20t )(cm) D/ x 8cos(20t )(cm) 3 3 Câu 7 : Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 40(N/m), vật nặng có khối lượng 100(g). Người ta kéo vật theo phương ngang sao cho lò xo dẫn 8(cm) rồi thả không vận tốc ban đầu cho vật dao động điều hòa. Khi vật đi qua li độ x = - 2(cm) thì độ lớn của kéo về tác dụng lên vật là A/ 80(N) B/ 0,8(N) C/ 4(N) D/ 0,4(N) Câu 8 : Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 40(N/m), vật nặng có khối lượng 100(g). Người ta kéo vật theo phương ngang sao cho lò xo dẫn 4(cm) rồi thả không vận tốc ban đầu cho vật dao động điều hòa. Khi vật đi qua li độ x = 1(cm) thì vận tốc của vật có độ lớn bằng : A/ 79,12(cm/s) B/ 84,21(cm/s) C/ 69,86(cm/s) D/ 77,46(cm/s) Câu 9 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại vị trí có gia tốc rơi tự do là g và ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn bằng l0 . Chu kì dao động của con lắc khi dao động điều hòa là g 1 g 1 l l A/ T 2 B/ T C/ T D/ T 2 l 2 l 2 g g Câu 10 : Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 =40(cm), độ cứng k = 100(N/m), m = 100(g) được treo thẳng đứng ở vị trí có g = 10(m/s2). Tính độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng ? A/ 1(cm) B/ 2(cm) C/ 3(cm) D/ 4(cm) Câu 11 : Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 =40(cm), độ cứng k = 100(N/m), m = 100(g) được treo thẳng đứng ở vị trí có g = 10(m/s2) dao động điều hòa với biên độ 4(cm). Chiều dài cực đại, chiều dài cực tiểu của lò xo khi đang dao động là A/ 44(cm) ; 39(cm) B/ 46(cm) ; 37(cm) C/ 45(cm) ; 37(cm) D/ 44(cm) ; 40(cm) 1
  2. Câu 12 : Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 =40(cm), độ cứng k = 100(N/m), m = 100(g) được treo thẳng đứng ở vị trí có g = 10(m/s2) dao động điều hòa với biên độ 4(cm). Lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên điểm treo là A/ 5(N) ; 3(N) B/ 5(N) ; 0(N) C/ 3(N) ; 0(N) D/ 5(N) ; 2(N) Câu 13 : Chọn mốc tính thế năng lò xo ở vị trí cân bằng. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100(N/m), m = 100(g) được treo thẳng đứng ở vị trí có g = 10(m/s2) dao động điều hòa với biên độ 4(cm). Lấy 2 10 . Tỉ số giữa thế năng và động năng ở vị trí lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo nhỏ nhất là A/ 15 1 C/ 3 1 B/ D/ 15 3 Câu 14 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100(N/m), m = 100(g) được treo thẳng đứng ở vị trí có g = 10(m/s2) dao động điều hòa với biên độ 2(cm). Lấy 2 10 . Trong một chu kì , thời gian lò xo dãn bằng : 2 4 1 2 A/ (s) B/ (s) C/ (s) D/ (s) 15 15 10 20 Câu 15 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100(N/m), m = 100(g) được treo thẳng đứng ở vị trí có g = 10(m/s2) dao động điều hòa với biên độ 2(cm). Lấy 2 10 . Trong một chu kì , tính tỉ số giữa thời gian lò xo bị nén với lò xo bị dãn : A/ 2 B/ 0,5 C/ 0,25 D/ 4 Câu 16 : Một con lắc lò xo có độ cứng k, khi ở vị trí cân bằng thì bị dãn một đoạn bằng l0 được dao động điều hòa với biên độ A. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên điểm treo bằng A/ Fmax k( l0 A) B/ Fmax k( l0 A) C/ 0 D/ Fmax k(A l0 ) Câu 17 : Một con lắc lò xo có độ cứng k, khi ở vị trí cân bằng thì bị dãn một đoạn bằng l0 được dao động điều hòa với biên độ A ( A < l0 ). Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên điểm treo bằng A/ Fmax k( l0 A) B/ Fmax k( l0 A) C/ 0 D/ Fmax k(A l0 ) Câu18 : Một con lắc lò xo có k = 100(N/m), m = 400(g) được treo ở nơi có g = 10(m/s2). Lấy 2 10 . Khi dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 21(cm) đến 25(cm). Tính độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng ? A/ 1(cm) B/ 2(cm) C/ 3(cm) D/ 4(cm) Câu19 : Một con lắc lò xo có k = 100(N/m), m = 400(g) được treo thẳng đứng ở nơi có g = 10(m/s2). Lấy 2 10 . Khi dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 21(cm) đến 25(cm). Biên độ của dao động : A/ 1(cm) B/ 2(cm) C/ 3(cm) D/ 4(cm) Câu20 : Một con lắc lò xo có k = 100(N/m), m = 400(g) được treo ở nơi có g = 10(m/s2). Lấy 2 10 . Khi dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 21(cm) đến 25(cm). Chiều dài tự nhiên của lò xo A/ 21(cm) B/ 20(cm) C/ 19(cm) D/ 18(cm) Câu 21 : Một con lắc lò xo có k = 100(N/m), m = 400(g) được treo ở nơi có g = 10(m/s2). Lấy 2 10 . Khi dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 21(cm) đến 25(cm). Lực đàn hồi cực đại, cực tiểu tác dụng lên điểm treo lần lượt là : A/ 6(N) ; 2(N) B/ 6(N) ; 0(N) C/ 6(N) ; 4(N) D/ 4(N) ; 2(N) Câu 22: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. 2
  3. Câu 23 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu T kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là . 3 Lấy 2=10. Tần số dao động của vật là A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz. Câu 24: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x A cos(wt ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2 10 . Khối lượng vật nhỏ bằng A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g. Câu 25: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm T T T T A. . B. . C. . D. . 2 8 6 4 Câu 26: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Câu 28: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. . 38cm. Câu 29: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 cm. Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 30: Một con lắc lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nặng của con lắc bằng A. 250 g. B. 100 g C. 25 g. D. 50 g. HẾT 3