Đề kiểm tra kì I - Môn Công nghệ 7

doc 20 trang hoaithuong97 4560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì I - Môn Công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_ki_i_mon_cong_nghe_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra kì I - Môn Công nghệ 7

  1. Ngày soạn:19/11/2018 ĐỀ KIỂM TRA HKI Tuần :18 tiết :18 CÔNG NGHỆ 7 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I Đại cương về kĩ thuật trồng trọt và chương II : Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt. Củng cố lại kiến thức về kĩ thuật trồng trọt,vai trò nhiệm vụ của trồng trọt, hiểu được mục đích của việc chăm sóc, cải tạo đất, bảo quản nông sản 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, hình thành tư duy logic, khả năng liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong làm bài II. Hình thức ra đề: 30% trắc nghiệm,70% tự luận. III. Ma trận đề kiểm tra:Công nghệ 7 –tuần 18 Đề lẻ Tên chủ Mức độ nhận thức Cộng đề Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL ChươngI: Biết Biết Hiểu Đại được được được cương về các biện các sâu kĩ thuật pháp phương bệnh trồng trọt phòng pháp có trừ sâu chọn ảnh bệnh tạo hưởng giống như cây thế trồng nào đến cây trồng Số câu 3 câu 1 câu 1 câu 5câu (C3,4,5) (C1) (C2) Sốđiểm 2đ 1đ 3đ 6đ Tỉ lệ% 20% 10% 30% 60% ChươngII: Biết Liên hệ Quy trình được mục sản xuất đích các
  2. và bảo vệ công của môi việc làm làm trường đất đất, địa trong phương trồng trọt em đã vận dụng các phương pháp làm đất nào Số câu 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm Tỉ lệ% (C1,2) (C3) 1đ 3đ 4đ 10% 30% 40% Tổng số 5 câu 1 câu 1 câu 1 câu 8câu câu Tổng số điểm 3đ 1đ 3đ 3đ 10đ Tỉ lệ% 30% 10% 30% 30% 100% Đề chẵn Tên chủ Mức độ nhận thức Cộng đề Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL ChươngI: Nhận biết Biết Liên Đại hệ các Các biện vai cương về trò loại kĩ thuật pháp cải phân tạo của trồng trọt giống dùng đất,diệt để trừ sâu, cây trồng bón bệnh thúc, ảnh hưởng của bón quá liều lượng Số câu 3 câu 1 câu 1 câu 6câu (C3,4,5) (C1) (C3)
  3. Sốđiểm 2đ 1đ 3đ 6đ Tỉ lệ% 20% 10% 30% 60% ChươngII: Biết được Quy trình thời gian sản xuất các vụ và bảo vệ gieo môi trồng, trường trong cày đất trồng trọt Số câu 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm Tỉ lệ% (C1,2) ( C2) 1đ 3đ 3đ 10% 30% 30% Tổng số 5 câu 1 câu 1 câu 1 câu 8câu câu Tổng số điểm 3đ 1đ 3đ 3đ 10đ Tỉ lệ% 30% 10% 30% 30% 100% IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận :
  4. Thứ . ngày . tháng . năm 2018 Trường THCS Giục Tượng KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên Môn : công nghệ 7 Lớp : 7/ Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Tên và chữ ký GV coi KT ĐỀ LẺ A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đầu câu (2 điểm). Câu 1: Công việc làm đất có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt: A. cày đất. B. bừa đất. C. đập đất. D. lên luống. Câu 2: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ : A. 30cm-40cm B. 20cm-30cm C. 10cm-20cm D. 40cm-50cm Câu 3: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp: A. phương pháp canh tác. B. phương pháp sinh học. C. phương pháp hóa học. D. phương pháp thủ công. Câu 4: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 - 9 B. pH 7,5 Câu 5:(1 đ) Em hãy nối các ý ở cột A cho phù hợp với các thông tin ở cột B rồi ghi vào cột trả lời: Cột A Cột B Trả lời 1. Vệ sinh đồng ruộng A. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh. 1 . 2. Gieo trồng đúng thời vụ B. Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náo. 2 . 3. Luân phiên các loại cây C. Hạn chế sâu bệnh 3 . trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích 4. Sử dụng giống chống sâu D. Thay đổi điều kiện sống và thức ăn của 4 . bệnh. sâu bệnh B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: (1 đ ) Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Câu 2: (3 đ) Sâu bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng? Khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây trồng và môi trường xung quanh? Câu 3: (3 đ ) Mục đích của việc làm đất là gì? Ở địa phương em đã có những biện pháp cải tạo đất như thế nào ? BÀI LÀM
  5. Thứ . ngày . tháng . năm 2018 Trường THCS Giục Tượng KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên Môn : công nghệ 7 Lớp : 7/ Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Tên và chữ ký GV coi KT ĐỀ CHẴN A.TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đầu câu (2 điểm). Câu 1: Trong các kết luận dưới đây kết luận nào là đúng: A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tốt nhất. C. Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu, bệnh. D. Bón vôi là biện pháp phòng trừ sâu bệnh. Câu 2: Thời gian nào dưới đây là vụ đông của các tỉnh miền Bắc ? A. Từ tháng 10 đến tháng 12. B. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. C. Từ tháng 4 đến tháng 7. D. Từ tháng 6 đến tháng 11. Câu 3: Đối với loại côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn thì giai đoạn nào phá hoại cây trồng mạnh nhất ? A. Giai đoạn sâu trưởng thành. B. Giai đoạn sâu non. C. Giai đoạn trứng. D. Giai đoạn nhộng. Câu 4: Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau: A. diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công. B. không làm ô nhiễm môi trường. C. không gây độc hại cho người và gia súc. D. đơn giản, dễ thực hiện . Câu 5:(1 đ) Em hãy nối các ý ở cột A cho phù hợp với các thông tin ở cột B rồi ghi vào cột trả lời: Cột A Cột B Trả lời 1. Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. A. Đất đồi núi. 1 2. Làm ruộng bậc thang. B. Đất có tầng mặt mỏng, nghèo 2 dinh dưỡng. 3. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên C. Đất chua. 3 tục, thay nước thường xuyên. 4. Bón vôi D. Đất phèn. 4 B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: (1 đ) Nêu vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt ? Câu 2: (3 đ) Thế nào là thời vụ gieo trồng? Căn cứ vào những yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng? Trong các yếu tố đó yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ? Câu 3: (3 đ) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót? Nếu bón phân quá liều, sai chủng loại không cân đối giữa các loại phân thì ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng ? BÀI LÀI
  6. V. Đáp án và thang điểm : ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I. MÔN CÔNG NGHỆ 7 (TUẦN 18) ĐỀ LẺ Câu Đáp án Điểm A.TRẮC Câu 1: D ( 0,5đ) NGHIỆM: 3 Câu 2: B ( 0,5đ) điểm Câu 3: D ( 0,5đ) Câu 4: .C ( 0,5đ Câu 5: 1 -B ( 0,25đ) 2 -A ( 0,25đ) 3 -D ( 0,25đ) 4 -C ( 0,25đ) B.TỰ Câu 1: - Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng là : ( 1đ) LUẬN: phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây Mỗi 7 điểm phương đột biến và phương pháp nuôi cấy mô. pháp 0,25đ Câu 2 : - Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây ( 1,5đ) trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch. - Khi bị sâu, bệnh phá hoại cần sử dụng các loại thuốc ( 1đ) phòng trừ phù hợp không làm ô nhiễm môi trường xung quanh. - Báo ngay cho cơ quan có chức năng như: khuyến nông. ( 0,5đ) Câu 3 - Mục đích của làm đất: + Làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh ( 0,5đ) dưỡng. + Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh ( 0,5đ) + Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. ( 0,5đ) - Liên hệ địa phương: + Canh tác: cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ hoặc ( 0,75đ) phân lân để bón lót trong quá trình canh tác. + Thủy lợi: tiến hành đào kênh, mương, xây dựng hệ thống ( 0,75đ thủy lợi để đưa nước và tháo nước ra dễ dàng. ĐỀ CHẴN Câu Đáp án Điểm A.TRẮC Câu 1: A ( 0,5đ) NGHIỆM: 3 Câu 2: A ( 0,5đ) điểm Câu 3: B ( 0,5đ) Câu 4: A ( 0,5đ Câu 5: 1 -B ( 0,25đ) 2 -A ( 0,25đ) 3 - D ( 0,25đ)
  7. 4 - C ( 0,25đ) B.TỰ Câu 1. LUẬN: - Quyết định tăng năng suất cây trồng. ( 0,5đ) 7 điểm - Làm tăng vụ thu hoạch trong năm. ( 0,25đ) ( 0,25đ) - Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 2. - Khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó ( 1đ) gọi là”thời vụ”. - Căn cứ vào các yếu tố :khí hậu ,loại cây trồng ,tình hình (1,5đ) phát sinh sâu bệnh ở địa phương. - Khí hậu có tác dụng quyết định nhất . ( 0,5đ) Câu 3. - Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì: Các chất dinh ( 1,5đ) dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. - Nếu bón phân quá liều, sai chủng loại không cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng và chất lượng nông sản (1,5đ) không những không tăng mà có thể còn giảm. VI. Rút kinh nghiệm, bổ sung Lớp TSHS Giỏi Khá TB Yếu Kém TS % TS % TS % TS % TS % Tổng cộng Chuyên môn TTCM GVBM Nguyễn Thị Bích Tuyền
  8. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI CÔNG NGHỆ 7 I.TRẮC NGHIỆM Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D đầu câu . Câu 1: Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau: A. Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công B. Không làm ô nhiễm môi trường. C. Không gây độc hại cho người và gia súc D. đơn giản, dễ thực hiện Câu 2: Đất trong vườn gieo ươm là loại đất: A. Đất pha cát B. Đất sét C. Đất thịt nhẹ D. Cả A và C Câu 3: Thời gian nào dưới đây là vụ đông của các tỉnh miền Bắc ? A. Từ tháng 10 đến tháng 12. B. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. C. Từ tháng 4 đến tháng 7. D. Từ tháng 6 đến tháng 11. Câu 4: Đối với loại côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn thì giai đoạn nào phá hoại cây trồng mạnh nhất ? A. Giai đoạn sâu trưởng thành B. Giai đoạn sâu non C. Giai đoạn trứng D. Giai đoạn nhộng Câu 5: Trong các kết luận dưới đây kết luận nào là đúng: A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh tốt nhất C. Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh. Câu 6: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ : A. 30cm-40cm B. 20cm-30cm C. 10cm-20cm D. Không có đáp án nào đúng Câu 7: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học? A. Supe lân, phân heo, urê. B. Urê, NPK, Supe lân. C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP. D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK. Câu 8: Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tấng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt? A. Cày đất. B. Bừa đất. C. Đập đất. D. Lên luống. Câu 9: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp gì? A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sử dụng giống chống sâu bệnh. C. Phương pháp hóa học. D. Phương pháp thủ công. Câu 10: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 - 9 B. pH 7,5 Câu 11: Em hãy nối các ý ở cột A cho phù hợp với các thông tin ở cột B A B Trả lời 1. Phần khí A. Cung cấp nước cho cây. 1 2. Phần rắn B. Cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây. 2 3. Phần lỏng C. Cung cấp ôxy cho cây 3 Câu 12: Em hãy nối các ý ở cột A cho phù hợp với các thông tin ở cột B A B Trả lời Trả lời 1. Cày sâu,bừa kĩ,bón phân A. Đất đồi núi. 1 hữu cơ. 2. Làm ruộng bậc thang. B. Tầng đất mỏng nghèo dinh dưỡng. 2 3. Cày nông, bừa sục,giữ C. Đất chua. 3
  9. nước liên tục,tha nước thường xuyên. 4. Bón vôi D. Đất phèn. 4 Câu 13: Em hãy nối các ý ở cột A cho phù hợp với các thông tin ở cột B A B Trả lời 1. Vệ sinh đồng ruộng A. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh. 1 . 2. Gieo trồng đúng thời vụ B. Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náo. 2 . 3. Luân phiên các loại cây C. Hạn chế sâu bệnh 3 . trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích 4. Sử dụng giống chống sâu D. Thay đổi điều kiên sống và thức ăn của 4 . bệnh. sâu bệnh II. TỰ LUẬN Câu 1: Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt ? * Vai trò của trồng trọt cung cấp : - Lương thực, thực phẩm cho con người. - Thức ăn cho chăn nuôi. - Nguyên liệu cho các nhà máy. - Nông sản cho xuất khẩu. *Nhiệm vụ : Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Câu 2: Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót ?Nếu bón phân quá liều, sai chủng loại không cân đối giữa các loại phân thì ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng ? * Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì: Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. * Nếu bón phân quá liều, sai chủng loại không cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng và chất lượng nông sản không những không tăng mà có thể còn giảm. Câu 3: Mục đích của việc làm đất là gì ? Ở địa phương em đã có những biện pháp cải tạo đất như thế nào ? - Mục đích của làm đất: + Làm cho đất tơi xốp,tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. + Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh + Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. - Liên hệ địa phương: + Canh tác: cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ hoặc phân lân để bón lót trong quá trình canh tác. + Thủy lợi: tiên hành đào kênh, mương, xây dung hệ thống thủy lợi để đưa nước và tháo nước ra dễ dàng. Câu 4: Nêu vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt ? Vai trò:
  10. - Quyết định tăng năng suất cây trồng. - Làm tăng vụ thu hoạch trong năm. - Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 5: Thế nào là thời vụ gieo trồng? Căn cứ vào ngững yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng? Trong các yếu tố đó yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ? - Khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó gọi là”thời vụ”. - Căn cứ vào các yếu tố :khí hậu ,loại cây trồng ,tình hình phát sinh sâu bệnh ở địa phương. - Khí hậu có tác dụng quyết định nhất . Câu 6: Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? - Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng là : phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô. Câu 7: Sâu bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng? Khi cây trồng bị sâu bệnh phá hoại chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây trồng và môi trường xung quanh? - Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch. - Khi bị sâu, bệnh phà hại cần sử dụng các loại thuốc phòng trừ phù hợp không làm ô nhiễm môi trường xung quanh. - Báo ngay cho cơ quan có chức năng như: khuyên nông. Câu 8: Thu hoạch có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo quản ? Bảo quản và chế biến có điểm gì giống nhau và khác nhau ? * Ảnh hưởng của thu hoạch đến việc bảo quản: - Thu hoạch đạt yêu cầu kỹ thuật tạo thuận lợi cho bảo quản. - Thu hoạch không đạt yêu cầu sẽ khó hoặc không bảo quản được. * Giống nhau: - Bảo quản và chế biến giống nhau cùng một mục đích. * Khác nhau: - Bảo quản khác chế biến là giữ nguyên trạng thái sản phẩm. - Chế biến là biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban đầu, tăng giá trị sử dụng. HIỆU PHÓ CM TỔ TRƯỞNG NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Bích Tuyền Trường THCS Giục Tượng ĐỀ KIỂM TRA
  11. Họ và tên Môn : công nghệ 7 Lớp : 7/ Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D đầu câu . Câu 1: Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau: A. Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công B. Không làm ô nhiễm môi trường. C. Không gây độc hại cho người và gia súc D. đơn giản, dễ thực hiện Câu 2: Đất trong vườn gieo ươm là loại đất: A. Đất pha cát B. Đất sét C. Đất thịt nhẹ D. Cả A và C Câu 3: Thời gian nào dưới đây là vụ đông của các tỉnh miền Bắc ? A. Từ tháng 10 đến tháng 12. B. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. C. Từ tháng 4 đến tháng 7. D. Từ tháng 6 đến tháng 11. Câu 4: Đối với loại côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn thì giai đoạn nào phá hoại cây trồng mạnh nhất ? A. Giai đoạn sâu trưởng thành B. Giai đoạn sâu non C. Giai đoạn trứng D. Giai đoạn nhộng Câu 5: Trong các kết luận dưới đây kết luận nào là đúng: A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh tốt nhất C. Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh. Câu 6: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ : A. 30cm-40cm B. 20cm-30cm C. 10cm-20cm D. 40cm-50cm Câu 7: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học? A. Supe lân, phân heo, urê. B. Urê, NPK, Supe lân. C. Phân trâu, bò; bèo dâu; DAP. D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK. Câu 8: Công việc làm đất nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tấng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt? A. Cày đất. B. Bừa đất. C. Đập đất. D. Lên luống. Câu 9: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp gì? A. Phương pháp canh tác. B. Phương pháp sử dụng giống chống sâu bệnh. C. Phương pháp hóa học. D. Phương pháp thủ công. Câu 10: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 - 9 B. pH 7,5 Thứ . ngày . tháng . năm 2018 Trường THCS Giục Tượng ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên Môn : công nghệ 7 Lớp : 7/ Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Tên và chữ ký GV coi KT
  12. ĐỀ LẺ A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đầu câu (2 điểm). Câu 1: Công việc làm đất có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển tốt: A. cày đất. B. bừa đất. C. đập đất. D. lên luống. Câu 2: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ : A. 30cm-40cm B. 20cm-30cm C. 10cm-20cm D. không có đáp án nào đúng Câu 3: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp: A. phương pháp canh tác. B. phương pháp sinh học. C. phương pháp hóa học. D. phương pháp thủ công. Câu 4: Đất trung tính có trị số pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 - 9 B. pH 7,5 Câu 5:(1 đ) Em hãy nối các ý ở cột A cho phù hợp với các thông tin ở cột B rồi ghi vào cột trả lời: Cột A Cột B Trả lời 1. Vệ sinh đồng ruộng A. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh. 1 . 2. Gieo trồng đúng thời vụ B. Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náo. 2 . 3. Luân phiên các loại cây C. Hạn chế sâu bệnh 3 . trồng khác nhau trên một đơn vị diện tích 4. Sử dụng giống chống sâu D. Thay đổi điều kiên sống và thức ăn của 4 . bệnh. sâu bệnh B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: (1 đ ) Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Câu 2: (3 đ) Sâu bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng? Khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây trồng và môi trường xung quanh? Câu 3: (3 đ ) Mục đích của việc làm đất là gì ?Ở địa phương em đã có những biện pháp cải tạo đất như thế nào ? BÀI LÀM
  13. Thứ . ngày . tháng . năm 2018 Trường THCS Giục Tượng ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2018-2019 Họ và tên Môn : công nghệ 7 Lớp : 7/ Thời gian 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Tên và chữ ký GV coi KT
  14. ĐỀ CHẴN A.TRẮC NGHIỆM: 3 điểm Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đầu câu (2 điểm). Câu 1: Trong các kết luận dưới đây kết luận nào là đúng: A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh. B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu, bệnh tốt nhất. C. Dùng thuốc độc phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu, bệnh. Câu 2: Thời gian nào dưới đây là vụ đông của các tỉnh miền Bắc ? A. Từ tháng 10 đến tháng 12. B. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. C. Từ tháng 4 đến tháng 7. D. Từ tháng 6 đến tháng 11. Câu 3: Đối với loại côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn thì giai đoạn nào phá hoại cây trồng mạnh nhất ? A. Giai đoạn sâu trưởng thành. B. Giai đoạn sâu non. C. Giai đoạn trứng. D. Giai đoạn nhộng. Câu 4: Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau: A. diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công. B. không làm ô nhiễm môi trường. C. không gây độc hại cho người và gia súc. D. đơn giản, dễ thực hiện . Câu 5:(1 đ) Em hãy nối các ý ở cột A cho phù hợp với các thông tin ở cột B rồi ghi vào cột trả lời: Cột A Cột B Trả lời 1. Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. A. Đất đồi núi. 1 2. Làm ruộng bậc thang. B. Đất có tầng mặt mỏng, nghèo 2 dinh dưỡng. 3. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên C. Đất chua. 3 tục, thay nước thường xuyên. 4. Bón vôi D. Đất phèn. 4 B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: (1 đ) Nêu vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt ? Câu 2: (3 đ) Thế nào là thời vụ gieo trồng? Căn cứ vào ngững yếu tố nào để xác định thời vụ gieo trồng? Trong các yếu tố đó yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ? Câu 3: (3 đ) Giải thích vì sao phân hữu cơ, phân lân thường dùng bón lót? Nếu bón phân quá liều, sai chủng loại không cân đối giữa các loại phân thì ảnh hưởng như thế nào đến cây trồng ? BÀI LÀI
  15. Thứ ngày tháng năm2020 Trường THCS Giục Tượng KIỂM TRA Họ và tên Môn : công nghệ 7 Lớp : 7/ Thời gian 15’ (Tuần 13 ) Điểm Lời phê của giáo viên Đề lẻ TRẮC NGHIỆM: 10 điểm (Mỗi ý 0,5 đ) Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D đầu câu Câu 1: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí: A. Mưa lũ
  16. B. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ C. Mưa rào D. Nắng nóng Câu 2: Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Phơi ngoài nắng thường xuyên B. Để nơi khô ráo C. Đậy kín, để đâu cũng được D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát Câu 8: Phân chuồng không bảo quản bằng cách nào? A. Đựng trong chum, vại B. Bảo quản tại chuồng nuôi C. Ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài D. Tất cả đều sai Câu 1: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh D. Có năng suất cao và ổn định Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 9: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 8: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 3: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt
  17. D. Chiết cành Câu 4: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây: A. Cây xoài B. Cây bưởi C. Cây ngô D. Cây mía Câu 6: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt cần trải qua mấy năm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Thứ ngày tháng năm2020 Trường THCS Giục Tượng KIỂM TRA Họ và tên Môn : công nghệ 7 Lớp : 7/ Thời gian 15’ (Tuần 13 ) Điểm Lời phê của giáo viên Đề chẵn TRẮC NGHIỆM: 10 điểm (Mỗi ý 0,5 đ) Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D đầu câu Câu 3: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót: A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm B. Phân xanh, phân kali, phân NPK C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh Câu 4: Bón thúc là cách bón: A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây Câu 5: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào? A. Bón theo hốc B. Bón theo hàng C. Bón vãi D. Phun lên lá Câu 3: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp chọn lọc D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 4: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2
  18. B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 1: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng B. Tăng năng suất cây trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 2: Sản xuất giống cây trồng có mấy cách? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Nơi bảo quản hạt giống cần phải có điều kiện: A. Nhiệt độ thấp. B. Độ ẩm cao. C. Phải thông thoáng. D. Các con vật dễ xâm nhập.