Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2016 – 2017 môn Hóa học 8

doc 5 trang mainguyen 9230
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2016 – 2017 môn Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_nam_hoc_2016_2017_mon_hoa_hoc_8.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II - Năm học 2016 – 2017 môn Hóa học 8

  1. PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG KHUNG MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết phương - Tính thể tích pháp điều chế khí O2 tham Oxi – oxi trong phòng gia phản ứng. Không khí thí nghiệm; khái niệm phản ứng phân hủy. Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 0.25 0.5 Tỉ lệ 2.5% 2.5% 5% - Biết được - Tính thể tích - Vận dụng gọi tên oxit, axit, tính chất của khí H2 tham bazơ, muối. hiđro và nước. gia phản ứng. Hiđro – Nước - Biết phân – Phản ứng thế loại axit, bazơ, – Phân loại muối axit, bazơ, - Dung dịch muối tạo thành sau phản ứng và tính chất của nó. Số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 0.75 1 0.25 1 3 Tỉ lệ 7.5% 10% 2.5% 10% 30% - Biết khái niệm - Tính số gam dung dịch, độ chất tan, số tan. mol chất tan Dung dịch – - Biết các yếu tố trong dung Nồng độ dung ảnh hưởng đến dịch. dịch độ tan. - Biết khái niệm nồng độ C%,CM Số câu 4 2 6
  2. Số điểm 1 0.5 1.5 Tỉ lệ 10% 5% 15% Tổng hợp các - Viết PTHH - Tính toán dựa theo phương nội dung trên biểu diễn sơ trình; so sánh tỉ lệ giữa số - Tính số mol đồ chuyển mol để suy ra được chất và viết PTHH hóa mối quan phản ứng hết, chất còn dư xảy ra. hệ giữa các chất. Số câu 1/3 1 1/3 1/3 2 Số điểm 1 2 1 1 5 10% 20% 10% 10% 50% Tổng số câu 9+1/3 5 1+2/3 16 Tổng số điểm 4 3 3 10 Tỉ lệ 40% 30% 30% 100%
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC: 2016 – 2017 Môn: Hóa học 8 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy? t0 t0 A. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O B. CaO + H2O  Ca(OH)2 t0 t0 C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CuO + H2  Cu + H2O Câu 2. Dung dịch tạo thành khi cho nước hóa hợp với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì? A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu vàng D. Không đổi màu Câu 3. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro(ở đktc) cần dùng là: A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 10,08 lít D. 8,2 lít Câu 4. Dãy nào sau đây gồm các chất đều thuộc loại axit? A. H3PO4, S, NaOH B. H3PO4, CuO, Na2CO3 C. HNO3, K, KCl D. HCl, H2S, H2SO4 Câu 5. Khối lượng NaOH có trong 20 gam dung dịch NaOH 10% là: A. 20 (g) B. 2 (g) C. 0,2 (g) D. 0,02 (g) Câu 6. Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro (đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng là: A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 7. Trộn 5 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng: A. Chất tan là rượu, dung môi là nước. B. Chất tan là nước, dung môi là rượu. C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi. D. Cả 2 chất nước và rượu etylic vừa là chất tan vừa là dung môi. Câu 8. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? A. Giảm B. Không thay đổi C. Có thể tăng hoặc giảm D. Tăng Câu 9. Dung dịch NaCl 1M có nghĩa là: A. Trong 100 gam dung dịch có 1 gam NaCl. B. Trong 100 gam dung dịch có 1 mol NaCl. C. Trong 1 lít dung dịch có 1 mol NaCl. D. Trong 1000 ml dung dịch có 10 mol NaCl. Câu 10. Dung dịch là hỗn hợp: A. Của chất rắn trong chất lỏng. B. Của chất khí trong chất lỏng. C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi. D. Đồng nhất của dung môi và chất tan. Câu 11. Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro: A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp Câu 12. Số mol Na2CO3 có trong 100 ml dung dịch 2M là: A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,25 mol D. 0,2 mol
  4. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1. (1 điểm) Trình bày tính chất hóa học của nước và viết các phương trình hóa học minh họa. Bài 2. (2 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (1) (2) (3) (4) KClO3  O2  Fe3O4  Fe FeSO4 Bài 3. (1 điểm) Đọc tên các hợp chất sau: a. PbO b. NaHCO3 c. Fe(OH)2 d. HNO3 Bài 4. (3 điểm) Khi cho 0,2 mol kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 49 gam axit sunfuric. a. Viết phương trình phản ứng? b. Sau phản ứng chất nào còn dư? c. Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)? ( Biết: S = 32 ; O = 16; H = 1; Zn = 65; Fe=56 ) hết
  5. PHÒNG GD&ĐT – BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG - THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC: 2016 - 2017 Hướng dẫn chấm môn Hóa học 8 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đáp án đúng 0.25 đ/câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A D B C A D C C B D II. Tự luận: (7 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm - Nêu được 3 tính chất hóa học của nước 0.25 - Tác dụng với kim loại: 0.25 2Na + H O  2NaOH + H Câu 1 2 2  - Tác dụng với oxit bazơ: 0.25 (1 điểm) BaO + H2O  Ba(OH)2 - Tác dụng với oxit axit: 0.25 SO3 + H2O  H2SO4 t0 2KClO3  2KCl + 3O2  0.5 t0 0.5 3Fe + 2O2  Fe3O4 Câu 2 t0 Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O (2 điểm) 0.5 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  0.5 Lưu ý: - Viết sai công thức không ghi điểm - Chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện: - 0,25đ/pthh a. PbO: Chì oxit 0.25 Câu 3 b. NaHCO3: Natri hiđrocacbonat 0.25 (1 điểm) c. Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit 0.25 d. HNO3: Axit nitric 0.25 49 0.5 n = = 0,5 (mol) H 2SO4 98 a. Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 0.5 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol Đề bài: 0,2 mol 0,5 mol 0,2 mol 0.5 0,2 0,5 b. Dựa theo PTHH trên ta có tỉ lệ: < nên axit H2SO4 Câu 4 1 1 0.5 (3 điểm) còn dư, kim loại Zn tham gia phản ứng hóa học hết sau phản ứng. c. Tính thể tích khí hiđro thu được theo số mol kim loại kẽm: 0.5 nZn = nH = 0,2 (mol) 2 0.5 V = 0,2 22,4 =4,48 (lít) H 2 Lưu ý: - HS làm cách khác đúng vẫn tính điểm.