Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý 8 - Trường THCS Nguyễn Chuyên Mỹ

doc 5 trang mainguyen 4491
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý 8 - Trường THCS Nguyễn Chuyên Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_8_truong_thcs_nguyen_chuyen.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý 8 - Trường THCS Nguyễn Chuyên Mỹ

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ MÔN: Vật Lý 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I.Ma trận: Chủ đề Cấp độ nhận thức kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Cơ Biết được khi Hiểu đặc điểm Dùng hiểu biết năng-cấu nào vật có cơ cấu tạo chất về cấu tạo chất tạo chất năng giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản Số câu 4 4 1 9 hỏi Số điểm 1 1 1,0 2,75 Tỉ lệ % 10% 10% 10% (27,5%) 2. Ba Nhận biết So sánh tính - Vận dụng hình thức một số hình dẫn nhiệt của giải thích các truyền thức truyền các chất hiện tượng nhiệt- nhiệt thực tế Nhiệt năng Số câu 2 4 1 7 hỏi Số điểm 0,5 1,0 1,0 2,5 Tỉ lệ % 5% 10% 10% (25%) 3. Nhiệt Biết đơn vị Hiểu ý nghĩa Vận dụng giải lượng của nhiệt nhiệt dung bài tập về lượng riêng PTCB nhiệt Số câu 2 1 1 4 hỏi Số điểm 0,5 1,0 2,5 5,0 (50%) Tỉ lệ % 5% 10% 25% Tổng số 8 8 1 2 1 20 câu 2 2,0 1,0 3,5 2,0 10 Tổng số 20% 20% 10% 35% 10% (100%) điểm
  2. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ MÔN: Vật Lý 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. Trắc nghiệm( 4đ): Câu 1: Trộn 40ml nước với 40ml rượu, thể tích của hỗn hợp là A. nhỏ hơn 80 ml C. 80 ml B. lớn hơn 80 ml D. có thể ≥ 80 ml Câu 2: Mặt trời truyền nhiệt xuống trái đất chủ yếu bằng hình thức: A. Đối lưu B. Dẫn nhiệt C. Bức xạ nhiệt D. Cả A,B,C Câu 3: Người ta dụng sứ để làm bát ăn cơm vì A. Sứ làm cơm ngon hơn B. Sứ rẻ tiền C. Sứ dẫn nhiệt tốt D. Sứ dẫn nhiệt kộm Câu 4: Môi trường nào dưới đây không dẫn nhiệt A. Chất khí B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Chân không Câu 5: Dãy chất nào sắp xếp theo khả năng dẫn nhiệt tăng dần: A. Đồng, gỗ, thủy tinh, thủy ngân, bạc , nước B. gỗ, thủy tinh, bạc , nước, thủy ngõn, đồng C. Gỗ, nước, thủy tinh, thủy ngân, đồng, bạc D. Nước, gỗ, thủy tinh, thủy ngân, đồng, bạc Câu 6: Viên đạn đang bay mang dạng năng lượng nào A. Cơ năng B. Thế năng C. Động năng D.Cả cơ năng và nhiệt năng Câu 7: Nhiệt lượng có đơn vị : A. N B. J C. J/kg.K D. J/s Câu 8: Tính chất chuyển động không ngừng của các phân tử, nguyên tử có thể giải thích được các hiện tượng nào dưới đây: A. Sự di chuyển của không khí để tạo thành gió B. Sự di chuyển của các đám mây C. Thả vài hạt thuốc tím vào cốc nước thấy có màu tím D. Sự tạo thành mưa Câu 9: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Nhiệt độ của vật B. Khối lượng của vật. C. Thể tích của vật D. Các đại lượng trên đều thay đổi. Câu 10: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp. C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao. D. Chuyển động không hỗn độn.
  3. Câu 11: Tại sao quả bóng bay được bơm cặng và buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp A. Vì khi mới thổi không khí từ miệng vào quả bóng còn nóng sau đó lạnh dần nên co lại B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 12: Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng D. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc giảm. Câu 13: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác? A. Để hạn chế sự dẫn nhiệt. B. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. C. Để hạn chế sự đối lưu. D. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt. Câu 14: Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng do 1 vật có khối lượng m thu vào? A. Q = mc t, với t là độ tăng nhiệt độ. B. Q = mc t, với t là độ giảm nhiệt độ. C .Q = mc(t1 – t2) với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối. D. Một công thức khác Câu 15: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng. A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu. D. Bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt Câu 16. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật. C. Nhiệt độ của vật. D. Thể tích của vật tăng lên. B. Tự luận ( 6 điểm) : Bài 1 ( 1 điểm): Nói nhiệt dung riêng của nước Cnước = 4200J/kg.K có nghĩa là gì? Bài 2( 1 điểm): Về mùa nào Chim hay đứng xù lông? Tại sao? Bài 3( 1 điểm): Cá muốn sống được phải có ô xi. Tại sao cỏ vẫn sống được ở dưới nước ? Bài 4( 3điểm): Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,15kg đã được nung nóng tới 100 0C vào một cốc nước ở 20 0C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 30 0C. Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Tính: a) Nhiệt lượng nước thu vào. b) Khối lượng nước trong cốc.
  4. UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM TH KSCL TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN : CÔNG NGHỆ 9 A. TRẮC NGHIỆM (4đ): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/ án A C D D C D B C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/ án A D D B B A C C Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B. TỰ LUẬN (6đ): Câu Đáp án Điểm 11điểm - Để 1kg nước nóng thêm 10C cần truyền cho nó 4200J 1 - Chim thường xù lông về mùa đông 0,25 2 -Chim xù lông để tạo ra nhiều lớp không giữa các lớp 0,25 1điểm lông . Mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế cơ thể chim 0,5 mất nhiệt ra ngoài do đó nó thấy ấm hơn - các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có 0,25 3 khoảng cách 1điểm - Các phân tử khí ô xi có trong không khí chuyển động, 0,5 xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước; do đó trong nước có ô xi nên cá sống được 0,25 - Tóm tắt đúng 0,25 - Tính được nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu nhôm 0,5 0 0 4 Q1 = m1 . C1. ( t 1- t ) 3điểm = 0,3. 880. (100- 30) 0,75 = 18480 (J) - Tính được nhiệt lượng thu vào của nước 0,5 Q2 = Q1 = 18480 (J) ( Áp dụng PTCB nhiệt) 0 0 Mà Q2 = m2 . C2. ( t - t 1) 0,5 0 0 Suy ra m2 = Q2 / C2. ( t - t 1) = 18480/880.(30-20) = 0,5 0,44(kg)
  5. Xác nhận BGH Xác nhận tổ chuyên môn Người ra đề Bùi Kim Anh