Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Tiến (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Tiến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_lop_6_nam_hoc_2017_2018_tr.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS An Tiến (Có đáp án)
- UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6 TRƯỜNG THCS AN TIẾN NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút ( Đề gồm 04 trang) A.MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Thấp Cao Chủ đề Bài 17: Nhân vật Nguyên nhân lịch sử , diễn nổ ra cuộc khởi Cuộc khởi biến cuộc nghĩa nghĩa Hai Bà khởi nghĩa Trưng Bài 21: Diễn diến Ý nghĩa việc cuộc khởi đặt tên nước Khởi nghĩa Lí nghĩa Bí- Nước Vạn Xuân. Bài 24: Thời gian Công trình nước Chăm kiến trúc của Nước Cham Pa Pa thành người Chăm từ thế kỉ II đến lập. Những thế kỉ X nét văn hóa, nghệ thuật đặc sắc Bài 27 Giải -Phân tích đánh thích ý giá được những Ngô Quyền và nghĩa nét quý báu của chiến thắng trËn Văn hóa nước ta Bạch Đằng chiÕn sau hơn một năm 938 trªn s«ng nghìn năm bị đô B¹ch hộ và ý nghĩa §»ng của điều đó. n¨m 938
- Tổng số câu 13 câu 4 câu 1 câu 1 câu 19 câu Tổng số điểm 4,0 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 3,0 điểm 10điểm Tỉ lệ % 40% 10% 20% 30% 100% B. ĐỀ BÀI PHẦN I. TRẮC NGHIỆM:( 5điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi sau: Câu 1. Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia thành A.một quận : Châu Giao. B. hai quận :Giao Chỉ, Cửu Chân. C. ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. D. bốn quận :Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Tượng Lâm. Câu 2. Nhà Hán cho người Hán ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục tập quán của họ nhằm A.âm mưu đồng hóa dân tộc ta. B.âm mưu bóc lột được nhiều của cải. C. tìm ra người có tài giúp Trung Quốc. D. âm mưu tìm ra các sản vật quý như ngà voi, sừng tê. Câu 3. Nhà Hán nắm độc quyền về sắt vì: A.sắt làm công cụ lao động rất tốt B.muốn kìm hãm nền kinh tế của ta C.muốn nghề sắt ngày càng phát triển D. hạn chế sự chống lại của nhân dân ta Câu 4. Trong thời kì Bắc thuộc, ai là người nữ anh hùng đầu tiên đứng lên khởi nghĩa dành thắng lợi? A. Trưng Trắc. B. Lê Chân. C. Bà Triệu. D. Thánh Thiên công chúa. Câu 5. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào A.mùa xuân năm 43. B.mùa xuân năm 42. C.mùa xuân năm 41. D.mùa xuân năm 40. Câu 6.Sắp xếp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng theo thứ tự A . Mê Linh->Cổ Loa-> Luy Lâu. B. Cổ Loa -> Luy Lâu-> Mê Linh. C. Chu Diên-> Mê Linh-> Cổ Loa. D.Chu Diên-> Cổ Loa -> Luy Lâu.
- Câu 7.Trưng Vương dựng kinh đô ở A Cổ Loa B. Phong Khê C. Luy Lâu D. Mê Linh Câu 8 .Sau khi giành lại độc lập, Trưng Vương đã A. giữ nguyên luật pháp của nhà Hán . B. giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra . C. miễn thuế cho dân hai năm , yêu cầu nhân dân vẫn phải lao dịch nặng nề. D. miễn thuế hai năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề. Câu 9. Lí Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược A. nhà Ngô. B. nhà Lương. C. nhà Hán. D. nhà Đường. Câu 10. Khởi nghĩa Lí Bí diễn ra năm nào? Ở đâu? A.Năm 462 tại Đức Châu (nam Nghệ An- Hà Tỉnh) B.Năm 542 tại Thái Bình (mạn Bắc Sơn Tây) C.Năm 254 tại Thanh Trì (Hà Nội) D.Năm 540 tại Chu Diên (Hà Nội) Câu 11: Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, thành lập nên nhà nước nào? A.Nhà nước Âu Lạc B. Nhà nước Văn Lang. C. Nhà nước Cham-Pa D. Nhà nước vạn Xuân. Câu 12.Sau khi lên ngôi Lý Nam Đế đặt tên nước làVạn Xuân với mong muốn A. đất nước lớn như mùa xuân. B. đất nước đẹp như mùa xuân. C. sự lớn mạnh , nghìn năm hạnh phúc của đất nước. D. sự trường tồn mãi mãi của dân tộc, của đất nước. Câu 13. Chọn những từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau: a. 3 tháng b. Thái Bình c. nhà Lương d. 542 e. 544 Mùa xuân năm Lí Bí phất cờ khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của . tại Trong vòng chưa đầy nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận huyện . Câu 14. Nước Cham-pa ra đời vào A. thế kỷ I TCN. B. thế kỷ II TCN. C. thế kỷ IV TCN. D. thế kỷ VI TCN. Câu 15.Nét văn hóa đặc sắc cư dân Cham-pa A. ở nhà sàn. B.làm ruộng bậc thang.
- C.ở nhà sàn, thói quen ăn trầu cau. D.làm đồ gốm, dệt vải, nghề đánh cá. Câu 16. Thành tựu nghệ thuât đặc sắc nhất của cư dân Cham-pa là A.kiến trúc nhà ở. B. các bức tượng phật. C. kiến trúc đền tháp, các bức phù điêu. D. kiến trúc đền tháp, chùa chiền tượng phật. Câu 17.Công trình kiến trúc nào của người Chăm không được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? A.Kim tự tháp . B.Thánh địa Mỹ Sơn. C.Tháp Chàm Phan Rang . D.Kinh đô Sin-ha-pu-ra . II. TỰ LUẬN:(5điểm) C©u1:(2điểm) V× sao nãi: TrËn chiÕn trªn s«ng B¹ch §»ng n¨m 938 lµ mét chiÕn th¾ng vÜ ®¹i cña d©n téc ta? Câu2:(3điểm) Theo em sau hơn một ngàn năm Bắc Thuộc tổ tiên ta vẫn giữ được những phong tục tập quán nào ? Ý nghĩa của điều này?
- UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS AN TIẾN MÔN LỊCH SỬ 6- NĂM HỌC 2017 - 2018 Thời gian: 45phút ( Gồm 01 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM:( 5đ) ( Mỗi câu đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C A B A D A D D B 10 11 12 14 15 16 17 B D D B C C A Câu 13: ( Mỗi ý đúng được 0,25đ) Điền đúng theo trật tự sau: d.542 ; c.nhà Lương ; b. Thái Bình ; a. 3 tháng II. TỰ LUẬN:(5đ) Câu Nội dung Điểm 1 - Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của (2 điểm) dân tộc ta bởi vì : + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc 0,5 thuộc. + Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc. 0,5 + Thể hiện sức mạnh đoàn kết , tinh thần đấu tranh bền bỉ của nhân dân 0,5 + Khẳng định sự sáng suốt, lãnh đạo tài tình của Ngô quyền 0,5 2 -Nhân dân ta vẫn giữ Tiếng Việt. 0,5 (3 điểm) -Phong tục và tập quán cổ truyền. 0,5 -Nếp sống riêng của tổ tiên từ ngàn xưa. (như tục nhuộm răng, ăn trầu vào dịp cưới hỏi, đặc biệt là làm bánh trưng 0,5 và bánh giầy) (lối sống cần cù, giản dị và tình cảm tương thân , tương ái của con người 0,5 Việt Nam -Ý nghĩa:+ Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc ta . 0,5 + Ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc ta. 0,5 An Tiến, ngày 17 tháng 3 năm 2018 Người ra đề
- Nguyễn Thị Oanh Xác nhận của Tổ chuyên môn Xác nhận của BGH