Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Trường TH, THCS, THPT Hòa Bình

doc 18 trang hoaithuong97 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Trường TH, THCS, THPT Hòa Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_12_truong_th_thcs_thpt_hoa_b.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 12 - Trường TH, THCS, THPT Hòa Bình

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG TiH – THCS VÀ THPT HÒA BÌNH Môn: Vật lý Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 50 phút – không kể thời gian phát đề. ĐỀ CHÍNH THỨC: Theo chương trình Chuẩn. (Mã đề 261) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6.0 điểm). Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời Trắc nghiệm. Câu 1 : 1 10 4 Cho mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40  , L = (H), C = (F). Điện áp giữa hai đầu 0,6 đoạn mạch là u = 1202 sin100 t(V), công suất của mạch có giá trị là A. 10 W. B. 90 W. C. 180 W. D. 150 W. Câu 2 : Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Động năng của con lắc tăng khi con lắc đi từ A. C đến O. B. O đến B. C. B đến C. D. C đến B. Câu 3 : Gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo hệ dao động với chu kì 6 s. Thay quả cầu m1 bằng quả cầu m2 thì hệ dao động với chu kì 10 s. Nếu gắn quả cầu có khối lượng m = m2 - m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì là A. 16 s. B. 8 s. C. 136 s. D. 4 s. Câu 4 : 1 Dòng điện xoay chiều i = 4 cos100 t (A) qua cuộn dây thuần cảm L = H, cảm kháng là 1 1 A.  . B. 100  . C.  . D. 100 2  . 100 100 2 Câu 5 : Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống gang dài 951,25 m. Một người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy tiếng gõ, một tiếng truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang; hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ âm trong gang là A. 3194 m/s. B. 1452 m/s. C. 180 m/s. D. 2365 m/s. Câu 6 : Hệ thống giảm xóc của ôtô, xe gắn máy là ứng dụng của A. sự cộng hưởng. B. dao động cưỡng bức. C. sự tự dao động. D. dao động tắt dần. Câu 7 : Mạch điện có hệ số công suất nhỏ nhất khi A. điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L. B. điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. C. cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C. D. điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. Câu 8 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. từ trường quay. Câu 9 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 2002 cos(100πt - π/4) (V), i = 102 cos(100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử A. R, C. B. R, L. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 1
  2. C. L, C. D. không xác định được. Câu 10 : Để giảm bớt hao phí tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp là A. tăng điện áp ở nơi sản xuất trước khi tải điện. B. giảm chiều dài đường dây tải điện. C. giảm điện trở của dây dẫn truyền. D. giảm điện áp ở máy phát điện để công suất nhiệt giảm. Câu 11 : 50 Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003  ; C = µF; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u 200.cos100 t(V) . Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L phải có giá trị là 1 1 2 1 A. (H). B. (H). C. (H). D. (H). 2 3 Câu 12 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1, x2. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos t (cm) và phương trình của dao động tổng hợp là 6 7 x = 3cos t (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động thứ 2 là 6 7 5 A. 2 cm và . B. 2 cm và . C. 8 cm và . D. 8 cm và . 6 6 6 6 Câu 13 : Đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có tính cảm kháng khi 2 1 2 1 2 1 A.  > B.  2 > LC. C.  > D.  f0. C. tần số của từ trường quay fT < f0. D. tần số quay Rôto của động cơ fR = f0. Câu 18 : Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là A. 2 B. 6 C. 1 D. 4 Câu 19 : Trong các chất liệu sau đây, chất liệu truyền âm kém nhất là Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 2
  3. A. nước. B. bông. C. thép. D. gỗ. Câu 20 : Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp là 20. Mắc song song hai bóng đèn sợi đốt có ghi (12V- 6W) vào hai đầu cuộn thứ cấp thì các đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp khi đó là 1 1 A. A. B. A. C. 0,6 A. D. 20 A. 12 20 Câu 21 : Tại M cách nguồn một khoảng x, sóng được biểu diễn bởi phương trình: u = x t 8cos 2 ( ) (cm), với khoảng cách có đơn vị là (cm), thời gian có đơn vị là giây (s). Ta 20 2 có kết luận là A. biên độ của sóng là 4 cm. B. bước sóng là 20 cm. C. tần số dao động của sóng là 2 Hz. 10 D. vận tốc truyền sóng là cm/s. Câu 22 : Trong phương trình của dao động điều hòa x = Acos (t + ) thì A. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số âm. B. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. C. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số dương. D. biên độ A, tần số góc  là các hằng số dương, pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. Câu 23 : Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào A. điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ. B. điện dung C và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. C. điện dung C và tần số góc của dòng điện. D. chỉ điện dung C của tụ điện. Câu 24 : Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc (nhỏ hơn 100) giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho chúng dao động. Ta thấy A. cả 3 con lắc trở về vị trí cân bằng cùng một lúc. B. con lắc bằng chì đến vị trí cân bằng trước tiên. C. con lắc bằng nhôm đến vị trí cân bằng trước tiên. D. con lắc bằng gỗ đến vị trí cân bằng trước tiên. PHẦN TỰ LUẬN: (4.0 điểm). Học sinh làm bài trên tờ giấy thi. Bài 1 (1.0 điểm): Một dao động điều hòa theo thời gian được biễu diễn bằng đồ thị như hình bên. Hãy viết phương trình dao động. Bài 2 (1.0 điểm): Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A là nút và B là bụng). Tần số sóng là 42 Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A là nút và B là bụng) thì tần số phải là bao nhiêu? Bài 3 (1.0 điểm): Một ấm điện hoạt động bình thường khi nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V, điện trở của ấm khi đó là 48,4 . Tính nhiệt lượng do ấm tỏa ra trong thời gian một phút. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 3
  4. 1,4 Bài 4 (1.0 điểm): Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm H và r = 30 ; tụ điện có điện dung 31,8  F; R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 1002 cos(100 t)(V). Với giá trị nào của R thì công suất trên biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu ? HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích thêm. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 4
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG TiH – THCS VÀ THPT HÒA BÌNH Môn: Vật lý 12 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 50 phút – không kể thời gian phát đề. ĐỀ CHÍNH THỨC: Theo chương trình Chuẩn. (Mã đề 262) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6.0 điểm). Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời Trắc nghiệm. Câu 1 : Mạch điện có hệ số công suất nhỏ nhất khi A. điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L. B. cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C. C. điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. D. điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. Câu 2 : Trong các chất liệu sau đây, chất liệu truyền âm kém nhất là A. thép. B. bông. C. nước. D. gỗ. Câu 3 : Để giảm bớt hao phí tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp là A. giảm điện trở của dây dẫn truyền. B. giảm chiều dài đường dây tải điện. C. tăng điện áp ở nơi sản xuất trước khi tải điện. D. giảm điện áp ở máy phát điện để công suất nhiệt giảm. Câu 4 : Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc vào mạng điện xoay chiều ba pha tần số f0 thì A. tần số quay Rôto của động cơ fR = f0. B. tần số của từ trường quay fT > f0. C. tần số của từ trường quay fT < f0. D. tần số quay Rôto của động cơ fR < f0. Câu 5 : Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp là 20. Mắc song song hai bóng đèn sợi đốt có ghi (12V- 6W) vào hai đầu cuộn thứ cấp thì các đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp khi đó là 1 1 A. A. B. 20 A. C. 0,6 A. D. A. 20 12 Câu 6 : Tại M cách nguồn một khoảng x, sóng được biểu diễn bởi phương trình: u = x t 8cos 2 ( ) (cm), với khoảng cách có đơn vị là (cm), thời gian có đơn vị là giây (s). Ta 20 2 có kết luận là A. biên độ của sóng là 4 cm. B. bước sóng là 20 cm. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 5
  6. C. tần số dao động của sóng là 2 Hz. 10 D. vận tốc truyền sóng là cm/s. Câu 7 : Trong phương trình của dao động điều hòa x = Acos (t + ) thì A. biên độ A, tần số góc  là các hằng số dương, pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. B. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. C. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số âm. D. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số dương. Câu 8 : Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với chu kỳ 0,02 s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. M1 cách A, B lần lượt những khoảng 12cm; 14,4cm và M2 cách A, B lần lượt những khoảng 16,5cm; 19,05cm. Trạng thái dao động của chúng là A. M1 và M2 đứng yên không dao động. B. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. C. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại. D. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. Câu 9 : Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào A. điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ. B. điện dung C và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. C. điện dung C và tần số góc của dòng điện. D. chỉ điện dung C của tụ điện. Câu 10 : Gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo hệ dao động với chu kì 6 s. Thay quả cầu m1 bằng quả cầu m2 thì hệ dao động với chu kì 10 s. Nếu gắn quả cầu có khối lượng m = m2 - m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì là A. 4 s. B. 16 s. C. 136 s. D. 8 s. Câu 11 : 1 Dòng điện xoay chiều i = 4 cos100 t (A) qua cuộn dây thuần cảm L = H, cảm kháng là 1 1 A.  . B.  . C. 100 2  . D. 100  . 100 100 2 Câu 12 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào A. hiện tượng quang điện. B. từ trường quay. C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 13 : 1 10 4 Cho mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40  , L = (H), C = (F). Điện áp giữa hai 0,6 đầu đoạn mạch là u = 1202 sin100 t(V), công suất của mạch có giá trị là Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 6
  7. A. 10 W. B. 90 W. C. 180 W. D. 150 W. Câu 14 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 2002 cos(100πt - π/4) (V), i = 102 cos(100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử A. R, C. B. không xác định được. C. L, C. D. R, L. Câu 15 : Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở A. bộ phận lấy điện ra ngoài. B. cấu tạo của phần ứng. C. cấu tạo của rôto và stato. D. cấu tạo của phần cảm. Câu 16 : Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc (nhỏ hơn 100) giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho chúng dao động. Ta thấy A. con lắc bằng nhôm đến vị trí cân bằng trước tiên. B. cả 3 con lắc trở về vị trí cân bằng cùng một lúc. C. con lắc bằng chì đến vị trí cân bằng trước tiên. D. con lắc bằng gỗ đến vị trí cân bằng trước tiên. Câu 17 : Đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có tính cảm kháng khi 2 1 2 1 2 1 A.  2 > LC. B.  > C.  > D.  < LC . RC . LC . Câu 18 : Dòng điện xoay chiều có i 5 2 cos 50 t (A), trong một giây dòng điện đổi chiều 2 A. 50 lần. B. 100 lần. C. 49 lần. D. 25 lần. Câu 19 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1, x2. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos t (cm) và phương trình của dao động 6 7 tổng hợp là x = 3cos t (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động thứ 2 là 6 7 5 A. 8 cm và . B. 2 cm và . C. 8 cm và . D. 2 cm và . 6 6 6 6 Câu 20 : Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống gang dài 951,25 m. Một người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy tiếng gõ, một tiếng truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang; hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ âm trong gang là A. 180 m/s. B. 1452 m/s. C. 2365 m/s. D. 3194 m/s. Câu 21 : Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Động năng của con lắc tăng khi con lắc đi từ Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 7
  8. A. O đến B. B. B đến C. C. C đến O. D. C đến B. Câu 22 : Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là A. 4 B. 2 C. 1 D. 6 Câu 23 : 50 Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003  ; C = µF; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u 200.cos100 t(V) . Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L phải có giá trị là 2 1 1 1 A. (H). B. (H). C. (H). D. (H). 3 2 Câu 24 : Hệ thống giảm xóc của ôtô, xe gắn máy là ứng dụng của A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức. C. sự tự dao động. D. sự cộng hưởng. PHẦN TỰ LUẬN: (4.0 điểm). Học sinh làm bài trên tờ giấy thi. Bài 1 (1.0 điểm): Một dao động điều hòa theo thời gian được biễu diễn bằng đồ thị như hình bên. Hãy viết phương trình dao động. Bài 2 (1.0 điểm): Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A là nút và B là bụng). Tần số sóng là 42 Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A là nút và B là bụng) thì tần số phải là bao nhiêu? Bài 3 (1.0 điểm): Một ấm điện hoạt động bình thường khi nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V, điện trở của ấm khi đó là 48,4 . Tính nhiệt lượng do ấm tỏa ra trong thời gian một phút. 1,4 Bài 4 (1.0 điểm): Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm H và r = 30 ; tụ điện có điện dung 31,8  F; R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 1002 cos(100 t)(V). Với giá trị nào của R thì công suất trên biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu ? HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích thêm. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 8
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG TiH – THCS VÀ THPT HÒA BÌNH Môn: Vật lý 12 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 50 phút – không kể thời gian phát đề. ĐỀ CHÍNH THỨC: Theo chương trình Chuẩn. (Mã đề 263) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6.0 điểm). Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời Trắc nghiệm. Câu 1 : 1 10 4 Cho mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40  , L = (H), C = (F). Điện áp giữa hai đầu 0,6 đoạn mạch là u = 1202 sin100 t(V), công suất của mạch có giá trị là A. 180 W. B. 10 W. C. 90 W. D. 150 W. Câu 2 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng quang điện. C. từ trường quay. D. hiện tượng tự cảm. Câu 3 : Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Động năng của con lắc tăng khi con lắc đi từ A. B đến C. B. C đến B. C. C đến O. D. O đến B. Câu 4 : Trong các chất liệu sau đây, chất liệu truyền âm kém nhất là A. nước. B. bông. C. thép. D. gỗ. Câu 5 : Dòng điện xoay chiều có i 5 2 cos 50 t (A), trong một giây dòng điện đổi chiều 2 A. 25 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 49 lần. Câu 6 : Gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo hệ dao động với chu kì 6 s. Thay quả cầu m1 bằng quả cầu m2 thì hệ dao động với chu kì 10 s. Nếu gắn quả cầu có khối lượng m = m2 - m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì là A. 4 s. B. 136 s. C. 8 s. D. 16 s. Câu 7 : Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào A. chỉ điện dung C của tụ điện. B. điện dung C và tần số góc của dòng điện. C. điện dung C và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. D. điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ. Câu 8 : Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với chu kỳ 0,02 s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. M1 cách A, B lần lượt những khoảng 12cm; 14,4cm và M2 cách A, B lần lượt những khoảng 16,5cm; 19,05cm. Trạng thái dao động của chúng là A. M1 và M2 đứng yên không dao động. B. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. C. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại. D. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. Câu 9 : Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống gang dài 951,25 m. Một người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy tiếng gõ, một tiếng truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang; hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ âm trong gang là Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 9
  10. A. 1452 m/s. B. 3194 m/s. C. 2365 m/s. D. 180 m/s. Câu 10 : Hệ thống giảm xóc của ôtô, xe gắn máy là ứng dụng của A. sự tự dao động. B. dao động tắt dần. C. dao động cưỡng bức. D. sự cộng hưởng. Câu 11 : 50 Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003  ; C = µF; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u 200.cos100 t(V) . Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L phải có giá trị là 1 1 2 1 A. (H). B. (H). C. (H). D. (H). 3 2 Câu 12 : Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là A. 4 B. 2 C. 1 D. 6 Câu 13 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 2002 cos(100πt - π/4) (V), i = 102 cos(100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử A. R, C. B. không xác định được. C. L, C. D. R, L. Câu 14 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1, x2. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos t (cm) và phương trình của dao động tổng hợp là 6 7 x = 3cos t (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động thứ 2 là 6 5 7 A. 8 cm và . B. 8 cm và . C. 2 cm và . D. 2 cm và . 6 6 6 6 Câu 15 : 1 Dòng điện xoay chiều i = 4 cos100 t (A) qua cuộn dây thuần cảm L = H, cảm kháng là 1 1 A.  . B. 100 2  . C. 100  . D.  . 100 100 2 Câu 16 : Mạch điện có hệ số công suất nhỏ nhất khi A. điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L. B. điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. C. điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. D. cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C. Câu 17 : Đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có tính cảm kháng khi 2 1 2 1 2 1 A.  > B.  LC. D.  > LC . LC . RC . Câu 18 : Tại M cách nguồn một khoảng x, sóng được biểu diễn bởi phương trình: u = x t 8cos 2 ( ) (cm), với khoảng cách có đơn vị là (cm), thời gian có đơn vị là giây (s). Ta 20 2 có kết luận là A. bước sóng là 20 cm. 10 B. vận tốc truyền sóng là cm/s. C. tần số dao động của sóng là 2 Hz. D. biên độ của sóng là 4 cm. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 10
  11. Câu 19 : Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở A. cấu tạo của phần ứng. B. cấu tạo của phần cảm. C. cấu tạo của rôto và stato. D. bộ phận lấy điện ra ngoài. Câu 20 : Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc (nhỏ hơn 100) giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho chúng dao động. Ta thấy A. con lắc bằng nhôm đến vị trí cân bằng trước tiên. B. con lắc bằng gỗ đến vị trí cân bằng trước tiên. C. con lắc bằng chì đến vị trí cân bằng trước tiên. D. cả 3 con lắc trở về vị trí cân bằng cùng một lúc. Câu 21 : Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc vào mạng điện xoay chiều ba pha tần số f0 thì A. tần số quay Rôto của động cơ fR = f0. B. tần số của từ trường quay fT > f0. C. tần số của từ trường quay fT < f0. D. tần số quay Rôto của động cơ fR < f0. Câu 22 : Trong phương trình của dao động điều hòa x = Acos (t + ) thì A. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số âm. B. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. C. biên độ A, tần số góc  là các hằng số dương, pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. D. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số dương. Câu 23 : Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp là 20. Mắc song song hai bóng đèn sợi đốt có ghi (12V- 6W) vào hai đầu cuộn thứ cấp thì các đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp khi đó là 1 1 A. 0,6 A. B. 20 A. C. A. D. A. 20 12 Câu 24 : Để giảm bớt hao phí tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp là A. tăng điện áp ở nơi sản xuất trước khi tải điện. B. giảm điện trở của dây dẫn truyền. C. giảm chiều dài đường dây tải điện. D. giảm điện áp ở máy phát điện để công suất nhiệt giảm. PHẦN TỰ LUẬN: (4.0 điểm). Học sinh làm bài trên tờ giấy thi. Bài 1 (1.0 điểm): Một dao động điều hòa theo thời gian được biễu diễn bằng đồ thị như hình bên. Hãy viết phương trình dao động. Bài 2 (1.0 điểm): Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A là nút và B là bụng). Tần số sóng là 42 Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A là nút và B là bụng) thì tần số phải là bao nhiêu? Bài 3 (1.0 điểm): Một ấm điện hoạt động bình thường khi nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V, điện trở của ấm khi đó là 48,4 . Tính nhiệt lượng do ấm tỏa ra trong thời gian một phút. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 11
  12. 1,4 Bài 4 (1.0 điểm): Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm H và r = 30 ; tụ điện có điện dung 31,8  F; R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 1002 cos(100 t)(V). Với giá trị nào của R thì công suất trên biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu ? HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích thêm Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 12
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG TiH – THCS VÀ THPT HÒA BÌNH Môn: Vật lý 12 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 50 phút – không kể thời gian phát đề. ĐỀ CHÍNH THỨC: Theo chương trình Chuẩn. (Mã đề 264) PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6.0 điểm). Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời Trắc nghiệm. Câu 1 : 50 Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003  ; C = µF; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u 200.cos100 t(V) . Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L phải có giá trị là 1 2 1 1 A. (H). B. (H). C. (H). D. (H). 3 2 Câu 2 : Trong các chất liệu sau đây, chất liệu truyền âm kém nhất là A. bông. B. nước. C. thép. D. gỗ. Câu 3 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1, x2. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos t (cm) và phương trình của dao động tổng hợp là 6 7 x = 3cos t (cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động thứ 2 là 6 7 5 A. 2 cm và . B. 8 cm và . C. 2 cm và . D. 8 cm và . 6 6 6 6 Câu 4 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch và dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 2002 cos(100πt - π/4) (V), i = 102 cos(100πt - π/2) (A). Hai phần tử đó là những phần tử A. R, C. B. L, C. C. R, L. D. không xác định được. Câu 5 : Dòng điện xoay chiều có i 5 2 cos 50 t (A), trong một giây dòng điện đổi chiều 2 A. 49 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 100 lần. Câu 6 : Hệ thống giảm xóc của ôtô, xe gắn máy là ứng dụng của A. dao động tắt dần. B. dao động cưỡng bức. C. sự tự dao động. D. sự cộng hưởng. Câu 7 : Để giảm bớt hao phí tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp là A. tăng điện áp ở nơi sản xuất trước khi tải điện. B. giảm điện trở của dây dẫn truyền. C. giảm chiều dài đường dây tải điện. D. giảm điện áp ở máy phát điện để công suất nhiệt giảm. Câu 8 : 1 10 4 Cho mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40  , L = (H), C = (F). Điện áp giữa hai đầu 0,6 Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 13
  14. đoạn mạch là u = 1202 sin100 t(V), công suất của mạch có giá trị là A. 10 W. B. 90 W. C. 180 W. D. 150 W. Câu 9 : Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm. Câu 10 : Trong phương trình của dao động điều hòa x = Acos (t + ) thì A. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. B. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số dương. C. biên độ A, tần số góc , pha ban đầu là các hằng số âm. D. biên độ A, tần số góc  là các hằng số dương, pha ban đầu phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. Câu 11 : Mạch điện có hệ số công suất nhỏ nhất khi A. điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L. B. cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C. C. điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. D. điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. Câu 12 : Đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có tính cảm kháng khi 2 1 2 1 2 1 A.  > B.  LC. D.  > LC . LC . RC . Câu 13 : Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng roto có nhiều cặp cực. Roto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 750 vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50 Hz. Số cặp cực của roto là A. 6 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 14 : Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào A. chỉ điện dung C của tụ điện. B. điện dung C và tần số góc của dòng điện. C. điện dung C và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ. D. điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ. Câu 15 : Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, không ma sát, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên B và C. Động năng của con lắc tăng khi con lắc đi từ A. O đến B. B. B đến C. C. C đến B. D. C đến O. Câu 16 : 1 Dòng điện xoay chiều i = 4 cos100 t (A) qua cuộn dây thuần cảm L = H, cảm kháng là 1 1 A. 100 2  . B.  . C.  . D. 100  . 100 100 2 Câu 17 : Một máy biến áp lý tưởng có tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp là 20. Mắc song song hai bóng đèn sợi đốt có ghi (12V- 6W) vào hai đầu cuộn thứ cấp thì các đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây sơ cấp khi đó là 1 1 A. 20 A. B. A. C. A. D. 0,6 A. 12 20 Câu 18 : Gắn quả cầu có khối lượng m1 vào lò xo hệ dao động với chu kì 6 s. Thay quả cầu m1 bằng quả cầu m2 thì hệ dao động với chu kì 10 s. Nếu gắn quả cầu có khối lượng m = m2 - m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì là A. 16 s. B. 8 s. C. 4 s. D. 136 s. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 14
  15. Câu 19 : Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc vào mạng điện xoay chiều ba pha tần số f0 thì A. tần số của từ trường quay fT f0. Câu 20 : Trên mặt chất lỏng tại có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với chu kỳ 0,02 s. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 15 cm/s. M1 cách A, B lần lượt những khoảng 12cm; 14,4cm và M2 cách A, B lần lượt những khoảng 16,5cm; 19,05cm. Trạng thái dao động của chúng là A. M1 và M2 đứng yên không dao động. B. M1 dao động với biên độ cực đại và M2 đứng yên không dao động. C. M1 đứng yên không dao động và M2 dao động với biên độ cực đại. D. M1 và M2 dao động với biên độ cực đại. Câu 21 : Máy phát điện một chiều khác máy phát điện xoay chiều ở A. cấu tạo của phần ứng. B. cấu tạo của phần cảm. C. bộ phận lấy điện ra ngoài. D. cấu tạo của rôto và stato. Câu 22 : Tại M cách nguồn một khoảng x, sóng được biểu diễn bởi phương trình: u = x t 8cos 2 ( ) (cm), với khoảng cách có đơn vị là (cm), thời gian có đơn vị là giây (s). Ta 20 2 có kết luận là 10 B. bước sóng là 20 cm. A. vận tốc truyền sóng là cm/s. C. tần số dao động của sóng là 2 Hz. D. biên độ của sóng là 4 cm. Câu 23 : Để đo tốc độ âm trong gang, nhà vật lí Pháp Bi-ô đã dùng một ống gang dài 951,25 m. Một người đập một nhát búa vào một đầu ống gang, một người ở đầu kia nghe thấy tiếng gõ, một tiếng truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang; hai tiếng ấy cách nhau 2,5 s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ âm trong gang là A. 3194 m/s. B. 180 m/s. C. 2365 m/s. D. 1452 m/s. Câu 24 : Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc (nhỏ hơn 100) giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho chúng dao động. Ta thấy A. con lắc bằng chì đến vị trí cân bằng trước tiên. B. con lắc bằng gỗ đến vị trí cân bằng trước tiên. C. con lắc bằng nhôm đến vị trí cân bằng trước tiên. D. cả 3 con lắc trở về vị trí cân bằng cùng một lúc. PHẦN TỰ LUẬN: (4.0 điểm). Học sinh làm bài trên tờ giấy thi. Bài 1 (1.0 điểm): Một dao động điều hòa theo thời gian được biễu diễn bằng đồ thị như hình bên. Hãy viết phương trình dao động. Bài 2 (1.0 điểm): Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A là nút và B là bụng). Tần số sóng là 42 Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A là nút và B là bụng) thì tần số phải là bao nhiêu? Bài 3 (1.0 điểm): Một ấm điện hoạt động bình thường khi nối với mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 220 V, điện trở của ấm khi đó là 48,4 . Tính nhiệt lượng do ấm tỏa ra trong thời gian một phút. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 15
  16. 1,4 Bài 4 (1.0 điểm): Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm H và r = 30 ; tụ điện có điện dung 31,8  F; R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 1002 cos(100 t)(V). Với giá trị nào của R thì công suất trên biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu ? HẾT Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích thêm. Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 16
  17. ĐÁP ÁN VẬT LÝ 12 TRẮC NGHIỆM Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án 261 1 C 262 1 B 263 1 A 264 1 B 261 2 A 262 2 B 263 2 A 264 2 A 261 3 B 262 3 C 263 3 C 264 3 D 261 4 B 262 4 D 263 4 B 264 4 C 261 5 A 262 5 A 263 5 D 264 5 A 261 6 D 262 6 B 263 6 C 264 6 A 261 7 C 262 7 A 263 7 B 264 7 A 261 8 C 262 8 B 263 8 B 264 8 C 261 9 B 262 9 C 263 9 B 264 9 C 261 10 A 262 10 D 263 10 B 264 10 D 261 11 C 262 11 D 263 11 C 264 11 B 261 12 D 262 12 D 263 12 A 264 12 A 261 13 A 262 13 C 263 13 D 264 13 D 261 14 D 262 14 D 263 14 B 264 14 B 261 15 C 262 15 A 263 15 C 264 15 D 261 16 D 262 16 B 263 16 D 264 16 D 261 17 A 262 17 B 263 17 A 264 17 C 261 18 D 262 18 C 263 18 A 264 18 B 261 19 B 262 19 C 263 19 D 264 19 C 261 20 B 262 20 D 263 20 D 264 20 B 261 21 B 262 21 C 263 21 D 264 21 C 261 22 D 262 22 A 263 22 C 264 22 B 261 23 C 262 23 A 263 23 C 264 23 A 261 24 A 262 24 A 263 24 A 264 24 D ĐÁP ÁN Bài 1 A = 4cm 0,25đ x 4 (1.0đ) T/4 = 1,5(s) => ω = π/3(rad/s) φ = π/2 (rad) x = 4cos t (cm;s) 3 2 Bài 2  v 0,25đ x 4 l 2k 1 2k 1 4 4 f (1.0đ) 2k 1 2k 1 1 2 f1 f2 Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 17
  18. 2.6 1 2.4 1 42 f2 f2 = 29Hz Bài 3 U 0,25đ x 4 Ta có: I = = 4,55 A; R (1.0đ) U 2 P = I2R = = 1000 W; R Q = Pt = 60000 J = 60 kJ. Bài 4 ZL = 140Ω ZC = 100Ω 0,25đ x 4 (1.0đ) R = 50Ω U 2 P = 2(R r) P = 62,5(W) - Làm bằng phương pháp khác, kết quả đúng, vẫn được trọn điểm. Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25đ. Cả bài, không trừ quá 0,5 điểm lỗi sai đơn vị. - Hiểu sai bản chất vật lý không cho điểm. - Học sinh trình bày cẩu thả, không rõ ràng trừ tối đa là 0,5 đ. HẾT Đề kiểm tra HK1 Vật lý 12 18