Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 10 - Trường THPT Bình Hưng Hòa

doc 4 trang hoaithuong97 7260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 10 - Trường THPT Bình Hưng Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_10_truong_thpt_binh_hung_hoa.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 10 - Trường THPT Bình Hưng Hòa

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2019-2020 TRƯỜNG THPT BÌNH HƯNG HÒA MÔN: VẬT LÝ 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Họ tên học sinh: Số báo danh: Học sinh không được sử dụng tài liệu Câu 1 (2 điểm): Cho các dữ kiện sau: ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải; lực hấp dẫn; cùng độ lớn; tỉ lệ nghịch với; giữa hai chất điểm bất kỳ; tích hai khối lượng của chúng; muốn cho một vật; cùng giá; tỉ lệ thuận với; ngược chiều; bình phương khoảng cách giữa chúng; chịu tác dụng của hai lực; Từ các dữ kiện trên, em hãy: a) Phát biểu định luật Vạn vật hấp dẫn. b) Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực. Câu 2 (1 điểm): “Trong cuộc rượt đuổi, chú thỏ con đã thoát nạn do biết vận dụng chiến thuật luôn thay đổi đột ngột hướng chạy làm chó săn bị lỡ đà”. Em hãy giải thích rõ hơn về chiến thuật trên. Câu 3 (1 điểm): Một vật rắn có trục quay cố định tại O. Tác dụng vào vật rắn một lực F có độ lớn 10 N và có giá cách trục quay 20 cm. Tìm mômen của lực F đối với trục quay O. Câu 4 (1 điểm): Từ sân thượng cao 20 m ném một hòn sỏi theo phương ngang với vận tốc 5 m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10 m/s2. Tìm tầm ném xa của hòn sỏi và vận tốc của nó khi vừa chạm đất. Câu 5 (2 điểm): Một xe tải khối lượng m = 2 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang dưới tác dụng lực kéo của động cơ là 5000 N. Sau 10 s vận tốc đạt 36 km/h. Lấy g = 10 m/s2. a) Tìm hệ số ma sát và độ lớn của lực ma sát tác dụng vào xe. b) Sau đó người lái xe thấy có chướng ngại vật trên đường vội tắt máy và tác dụng vào xe một lực hãm bằng 2000 N. Xem hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường không đổi. Hỏi xe đi được đoạn đường xa nhất là bao nhiêu? Câu 6 (2 điểm): Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi treo vật có khối lượng 100 g thì lò xo dài thêm 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. a. Tìm độ cứng của lò xo. b. Tính chiều dài lò xo khi treo thêm vật có khối lượng 50 g.
  2. Câu 7 (1 điểm): Một vệ tinh có khối lượng 500 kg chuyển động tròn đều quanh Trái đất ở độ cao bằng bán kính Trái đất. Biết bán kính Trái đất là 6400 km và lấy gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8 m/s2. Tính tốc độ dài và độ lớn lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh. HẾT
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I VẬT LÝ KHỐI 10 Nội dung Điểm Ghi chú Câu 1 - Định luật vạn vật hấp dẫn 1,0 - Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực. 1,0 (2 điểm) Câu 2 do quán tính, vật có xu hướng giữ nguyên hướng chuyển động 0,5x2 (1 điểm) chó săn bị lỡ đà khi thỏ đột ngột đổi hướng. Câu 3 M = F.d = 2N.m 0,5x2 (1 điểm) 2h 0,25 t 2s Câu 4 g 0,25 L v t 10m (1 điểm) 0 v v2 (gt)2 20,62m / s 0 0,5 Câu a/ Vẽ hình + biểu thức vectơ 0,25 v v 0,25 a 0 1m / s2 t 0,25 Fms Fk ma 3000N Câu 5 F 0,25  ms 0,15 mg (2 điểm) 0,5 Fh 2 a' g 2,5m / s m Câu b/ v2 v2 S 0 40m 0,5 max 2a' 0,5 P Fdh mg k l Câu 6 k 50N / m 0,5 ' (2 điểm) (m m )g k(l ' l0 ) 0,5 l ' 0,23m 0,5 mM v2 0,25 Fhd Fht G 2 m (2R) 2R 0,25 Câu 7 2 GM R v 2 .2R g0. (1 điểm) 4R 2 v 5600m / s 0,25 v2 0,25 F m 1225N hd 2R
  4. Nếu thí sinh làm theo cách khác đúng thì vẫn được số điểm tương ứng.