Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 10 - Trường TH, THCS, THPT Việt Úc
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 10 - Trường TH, THCS, THPT Việt Úc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_10_truong_th_thcs_thpt_viet.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 10 - Trường TH, THCS, THPT Việt Úc
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH,THCS,THPT VIỆT ÚC NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 Ngày thi: Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Đề bài: Câu 1: (1,5 điểm) a) Quán tính là gì? b) Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là cảng hàng không quốc tế lớn nhất ở miền Nam Việt Nam. Sân bay có hai đường băng song song, trong đó đường băng 07L/25R dài 3048 m và đường băng 07R/25L dài 3800 m (Hình bên dưới), sân bay có thể phục vụ các chuyến bay của nhiều loại máy bay. Tại sao người ta phải làm đường băng dài để máy bay cất cánh và hạ cánh? Giải thích? Câu 2: (1,0 điểm) Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 3: (1,5 điểm) Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính thời gian rơi của vật? b) Xác định vận tốc của vật khi chạm đất? c) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng. Câu 4: (1,0 điểm) Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 500 tấn ở cách nhau 5 m. So sánh lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu với trọng lượng một quả cân 100 g. Biết G = 6,67.10-11(N.m2/kg2); gia tốc rơi tự do gần mặt đất là g = 10m/s2 . Câu 5: (1,5 điểm) Một lò xo đồng chất, tiết diện đều có chiều dài tự nhiên là l0 =50cm và có độ cứng K. Lò xo treo thẳng đứng bị dãn ra đoạn Δl =1cm khi đầu dưới mang vật có khối lượng m = 100g, lấy g = 10m/s2 . a) Tính độ cứng của lò xo. b) Khi treo vật có khối lượng m’=200g thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu? Câu 6: (3,5 điểm) Một ô tô khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang, sau khi đi được 100 m thì đạt vận tốc 36 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường luôn luôn là 0,05. Lấy g = 10m/s2. a) Tính gia tốc của xe. b) Tính lực ma sát của bánh xe với mặt đường c) Tình lực kéo của động cơ xe. HẾT
- ĐÁP ÁN -VẬT LÝ 10 Câu Nội dung Điểm - Nêu đúng thế nào là quán tính. 0,5 đ - Do mức quán tính máy bay lớn ( hoặc máy bay cần đường băng dài để cất 0,5 đ Câu 1 và hạ cánh an toàn) 0,5 đ (1,5 điểm) - Giải thích: máy bay có khối lượng lớn nên có mức quán tính lớn, khó thay đổi tốc độ, do đó cần có một đường băng dài để máy bay có đủ thời gian tăng tốc đến tốc độ cần thiết để cất cánh và khi hạ cánh cũng đủ thời gian để vận tốc giảm về không. - - Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là 0,5 đ hệ số ma sát trượt. F Câu 2 mst t N 0,5 đ (1 điểm) - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc 2ℎ 0,5 đ a) Thời gian rơi: t=√ = 4s Câu 3 0,5 đ b) v=gt=40m/s (1,5 điểm) 0,5 đ c) Quãng đường vật rơi trong 1 s cuối: Δh’=1/2g(t2-t’2)=35m Lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu thủy: F =G 1 2=0,667N 0,5 đ Câu 4 - hd 2 - Trong lượng của quả cân: P=mg=0,1.10=1N 0,25 đ (1,0 điểm) - So sánh 0,25 đ (Tính đúng lực Fhd và P thì mới chấm ý so sánh ) a) - Khi vật ở vị trí cân bằng: KΔl = mg 0,25 đ - Độ cứng của lò xo K=mg/Δl=100 (N/m). 0,5đ Câu 5 b) K(l-l0)=m’g 0,25 đ (1,5 điểm) l = (m’g/K) + l0= 0,52 (m) 0,5 đ 2 2 a) Gia tốc chuyển động của ôtô: a=푣 ― 푣0 = 0,5m/s2 0, 5 đ 2푠 0,5 đ Câu 6 - Vẽ hình - phân tích lực – chọn hệ trục trên hình đúng (không tách từng (3,5 điểm) phần) 0,5 đ b) Hợp lực: 퐹ℎ푙 = + 푃 + 퐹 푠 + 퐹 = .
- Chiếu lên trục Ox, Oy + Oy: N=P=mg 0,5 đ + Ox: -Fms +F =ma 0,5 đ Lực ma sát: Fms=µN=µmg=0,05.1000.10=500N 0,5 đ c) Lực kéo của động cơ: F=Fms+ma= 500+1000.0,5=1000N 0,5 đ (Sai đơn vị -0,25 đ cho toàn bài) Phần bài tập, học sinh có thể giải bằng cách khác, nếu chính xác vẫn được trọn số điểm. MA TRẬN ĐỀ GIỚI HẠN CHƯƠNG TRÌNH BÀI 1 ĐẾN BÀI 17 CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG ĐIỂM NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng KIÊM TRA 2,5 đ 2,5 đ 5 đ Chuyển động thẳng 6.a) Tính gia tốc của xe. biến đổi điều (0,75 đ) 0,75 đ 3. a) Tính thời 3.c) Tính quãng đường gian rơi (0,5 đ) vật rơi trong giây cuối Rơi tự do cùng. b) Xác định (0,5 đ) vận tốc của vật 1,5 đ khi chạm đất? (0,5 đ) Ba định luật Newton 1. a) Thế nào là quán 1. b) Giải thích đường tính? (0,5 đ) băng dài (0,5 đ) 1,5 đ b) Tại sao người ta phải làm đường băng dài để máy bay cất
- cánh và hạ cánh? (0,5đ) 5.a) Tính độ cứng của lò 1,5 đ xo. b) Khi treo vật có khối lượng m’=200g thì chiều dài bậy giờ của lò Các loại lực xo là bao nhiêu? (1,5 đ) (Lực đàn hồi, lực hấp dẫn, lực ma sát) 4. So sánh lực hấp 1 đ dẫn giữa hai chiếc tàu với trọng lượng một quả cân 100 g. (1đ) 2. Hệ số ma sát trượt là 6. Tóm tắt và vẽ 6.b) Tính lực ma sát của 3,75 đ gì? Nó phụ thuộc vào hình biểu diễn bánh xe với mặt đường. những yếu tố nào? lực (1 đ) (1,5đ) (0,75đ) 6.c) Lực kéo của động cơ (0,5đ) CỘNG 2,0 đ 2,75 đ 5,25 đ 10 đ