Đề kiểm tra học kì II - Môn: Vật lý 8

doc 6 trang hoaithuong97 6550
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II - Môn: Vật lý 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_8.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II - Môn: Vật lý 8

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT TX PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN : VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày soạn: A. MỤC TIÊU - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: công suất, cấu tạo phân tử của các chất, nhiệt năng và sự truyền nhiệt, nhiệt lượng công thức tính nhiệt lượng, phương trình cân bằng nhiệt. - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá. - Rèn thái độ nghiêm túc, trung thực. - Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: năng lực sử dụng kiến thức, năng lực cá thể. B. CHUẨN BỊ - GV: Đề kiểm tra cho mỗi HS. - HS: Kiến thức đã học trong học kỳ II. C. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tổ chức: THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : 3.1. MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA
  2. Trọng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng LT VD Vận dụng Vận dụng cao Tên chủ đề Cộng (Cấp độ (Cấp độ TNKQ TL TNKQ TL 1, 2) 3, 4) TNKQ TL TNKQ TL 1. Cơ năng Động năng của Vận dụng một vật được công phụ thuộc 8,7 10 thức A = vào vận tốc của F.s (C1). vật(C7) Tổng 18,7 Số câu hỏi 1 1 1 1 2 Số điểm 2,0 0,5 2 43,8 37,5 - Nhiệt lượng - Chỉ ra được trao đổi phụ nhiệt chỉ tự thuộc vào khối truyền từ vật lượng, độ tăng có nhiệt độ cao Nêu được Vận dụng - Vận dụng được giảm nhiệt độ sang vật có ở nhiệt độ được công công thức Q = và chất cấu tạo nhiệt độ thấp càng cao thức Q = m.c. t0 và 0 nên vật (C2). hơn(C3). thì các m.c. t để phương trình 2. Nhiệt học phân tử giải một cân bằng nhiệt - Phát biểu - Giải thích chuyển số bài tập để giải một số được định được một số động càng đơn bài tập đơn nghĩa nhiệt hiện tượng về nhanh(C8) giản(C6) giản(C9a,b,c) năng (C5). các cách truyền nhiệt đơn giản (C4). Tổng 81.3 Số câu hỏi 5 4 2 2 1 2 3 9 Số điểm 1 1 1,5 1,0 3,5 7 TS câu hỏi 6 5 3 4 5 11 TS điểm 1,0(10%) 4,5(45%) 4,5(55%) 10(100%)
  3. ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN : VẬT LÝ- LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: SBD ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1 . Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. Công mà người đó thực hiện là: A. 100J. B. 25J. C. 1000J. D. 250J . Câu 2. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật B. độ tăng nhiệt độ của vật C. nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. D. trọng lượng của vật Câu 3. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm. C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm. Câu 4. Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao. Vì: A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. Câu 5. Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau? A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 6. Một khối lượng nước 25kg thu được một nhiệt lượng 1050kJ thì nóng lên tới 300C. Nhiệt độ ban đầu của nước là: 0 0 0 0 A. t1=20 C B. t1=30 C C. t1=10 C D. t1=30,01 C Câu 7. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào? A. Khí và rắn B. Lỏng và rắn C. Lỏng và khí D. Rắn Câu 8: Vật có cơ năng khi: A. Vật có khả năng sinh công. B. Vật có khối lượng lớn. C. Vật có tính ì lớn. D. Vật có đứng yên. Câu 9: Vì sao nước biển có vị mặn? A. Do các phân tử nước biển có vị mặn. B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. Câu 10. Công thức tính công suất là:
  4. t A. P = A.t. B. P = A . C. P = A.s D. P = F.v. Câu 11. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật tăng? A. Nhiệt lượng . B.Khối lượng riêng . C. Nhiệt năng. D. Khối lượng Câu 12 . Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A. Khối lượng chất lỏng. B. Trọng lượng chất lỏng C. Nhiệt độ chất lỏng. D. Thể tích chất lỏng. B. TỰ LUẬN (7 điểm): Viết câu trả hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 1 (1,5điểm). Tại sao trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà không được đặt ở trên? Câu 2 (2,0 điểm). Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? Câu 3 (3,5 điểm). Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 0C vào 2,5kg nước làm cho nước nóng lên tới 300C. Hỏi: a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Nhiệt lượng nước thu vào? c) Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
  5. BÀI LÀM
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN : VẬT LÝ- LỚP 8 A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B C A A B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 2,0 điểm. Nếu chọn nhà ga làm mốc thì người hành khách đó có động năng vì đang 1,0 điểm chuyển động. Nếu chọn toa tàu làm mốc thì người hành khách đó không có động năng vì đang đứng yên. 1,0 điểm Câu 8: 1,5 điểm. 2,0 điểm Vì các phân tử nước nóng và đường chuyển động nhanh hơn Câu 9: 3,5 điểm a) Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt là 300C 0,5 điểm b) Nhiệt lượng của nước thu vào bằng nhiệt lượng đồng tỏa ra: 1,5 điểm Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,6.380.(100 - 30) = 15960 J c) Nước nóng lên thêm: 1,5 điểm 15960 0 Q2 = m2.c2.(t - t2) = 15960 (t - t2) = = 1,52 C 2,5.4200