Đề kiểm tra học kì II - Môn: Vật lí 10 - Đề tham khảo: 2
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II - Môn: Vật lí 10 - Đề tham khảo: 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_10_de_tham_khao_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II - Môn: Vật lí 10 - Đề tham khảo: 2
- ĐỀ THAM KHẢO 02 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Trong các đại lượng sau đây: I. Động lượng. II. Động năng. III. Công. IV. Thế năng trọng trường. Đại lượng nào là đại lượng vô hướng? A. I, II, III. B. I, III, IV.C. II, III, IVD. I, II, IV. Câu 2: Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là: A. Fh=- 1250N B. F h = 16200 N. C. Fh = -16200N D. Fh= 1250N Câu 3: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? 2 2 2 2 A. Wđ = 2mp . B. W đ = p /(2m). C. Wđ = 2m/p .D. W đ = p /(2m). Câu 4: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s 2. Công mà người đã thực hiện là: A. 1860 J B. 180 JC. 1800 JD. 60 J Câu 5: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s 2. Công mà người đã thực hiện là: A. 1860 J B. 180 JC. 1800 JD. 60 J Câu 6: Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt có dạng: A. Đường parabol. B. Đường hypebol. C. Nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Câu 7: Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu có giá trị nào sau đây? A. 0,75 atm. B. 1,00 atm.C. 1,50 atm.D. 1,75 atm Câu 8: Một viên đạn đang bay theo phương ngang với vận tốc 30 3 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là m 1 và m2 với m2 = 3m1. Vận tốc của mảnh m 1 hướng thẳng đứng xuống đất, còn mảnh thứ hai bay theo hướng hợp với hướng ban đầu ban đầu của viên đạn một góc 30 0. Tính độ lớn vận tốc của mảnh thứ hai ngay sau khi nổ A. 46m/s B. Không tính được vì thiếu dữ kiện. C. 60m/sD. 80m/s Câu 9: Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ: Trang 1
- A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lầnC. Không đổiD. Tăng 2 lần. Câu 10: Một vật có khối lượng 2,0kg sẽ có thế năng 4,0J đối với mặt đất khi nó có độ cao là. Lấy g = 9,8 m/s2 A. 3,2m. B. 0,204m.C. 0,206mD. 9,8m. 0 Câu 11: Chất khí đựng trong một bình kín ở 0 C có áp suất p0. Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần? A. 910C. B. 2730C.C. 819 0C.D. 546 0C Câu 12: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào: A. độ biến dạng của lò xo B. gia tốc trọng trường C. tốc độ của vậtD. khối lượng của vật Câu 13: Một máy bơm nước (dùng nguồn điện) mỗi giây bơm được 15 lít nước lên bể có độ cao 10m. Biết hiệu suất của máy bơm là 70%. Lấy g=10m/s2, khối lượng riêng của nước D = 1kg/lít. Điện năng mà máy bơm đã tiêu thụ sau 30 phút hoạt động gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3857KJ B. 1890KJ.C. 2700KJD. 3857J. Câu 14: Tính thế năng của một vật khối lượng 10kg rơi tự do sau khi nó rơi được 1s. Mốc thế năng tại vị trí nó bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/s2 A. -500J B. 1000JC. -1000JD. 500J Câu 15: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công? A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh B. Hòn đá đang nằm yên trên mặt đất. C. Búa máy đang rơi xuốngD. Viên đạn đang bay. Câu 16: Một vật rơi tự do từ độ cao 16m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có động năng bằng ba lần thế năng? A. 12 m B. 8mC. 2mD. 4m Câu 17: Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của một khí lý tưởng? A. P1.T1 = P2.T2 B. P 1.V1 = P2.V2. p p p p C. D.1 2 1 2 T1 T2 V1 V2 Câu 18: Từ biểu thức tính công A = Fscosα trường hợp nào sau đây thì lực sinh ra công phát động: A. α = 0 B. α = π/2C. D. 0 2 2 Câu 19: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì: A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng tăng, thế năng tăng. C. Động năng giảm, thế năng giảmD. Động năng giảm, thế năng tăng Câu 20: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng, tác dụng một lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang nó dãn 2cm. Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm là: Trang 2
- A. – 0,04J B. – 0,062JC. 0,062JD. – 0,18J Câu 21: Một ô tô khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của ô tô có giá trị: A. 51,84.105 J. B. 2.10 5 J.C. 10 5 J.D. 25,92.10 5 J Câu 22: Chọn phát biểu đúng. Động năng của một vật tăng khi A. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương. B. Vận tốc của vật không đổi C. Các lực tác dụng lên vật không sinh côngD. Vận tốc của vật giảm. Câu 23: Công suất là đại lượng được tính bằng: A. Tích của công và thời gian thực hiện công B. Thương số của lực và thời gian tác dụng lực C. Tích của lực tác dụng và vận tốcD. Thương số của công và vận tốc Câu 24: Một hệ gồm hai vật có khối lượng m 1 = 2kg, m2 = 3kg đang chuyển động ngược chiều nhau với các tốc độ ban đầu lần lượt là v1 = 4,5m/s, v2 = 4m/s. Động lượng của hệ có độ lớn là: A. 12(kg.m/s). B. 3(kg.m/s).C. 15(kg.m/s).D. 21(kg.m/s). Câu 25: Biểu thức khác của định luật II Newtơn là (liên hệ giữa xung lượng của lực và độ biến thiên động lượng): r r r r r r r A. B.P m.v C. v F. t D. P F. t F m.a Câu 26: Động lượng tính bằng đơn vị: A. N.m B. N/sC. N.m/sD. Kgm/s Câu 27: Đại lượng nào không đổi khi một vật được ném theo phương nằm ngang? A. Cơ năng. B. Động lượng.C. Động năng.D. Thế năng Câu 28: Một vật có khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. Δp = 40kg.m/s B. Δp = 20kg.m/sC. Δp = - 40kg.m/s.D. Δp = -20kg.m/s. Câu 29: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng: A. 10m B. 20mC. 15mD. 5m Câu 30: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4J B. 8JC. 1JD. 5J Câu 31: Một vật khối lượng m đang chuyển động ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là: A. v/3 B. 2v/3C. 3vD. v/2 Câu 32: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm A phía trên mặt đất; vật lên tới điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình AB? A. cơ năng cực đại tại A B. cơ năng không đổiC. thế năng giảmD. động năng tăng Câu 33: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công: A. W.h B. kJC. HP.D. N.m Trang 3
- Câu 34: Một vật khối lượng 200g mắc vào lò xo có trục nằm ngang, độ cứng 50N/m, lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí lò xo không biến dạng một đoạn làm lò xo dãn 8cm rồi thả nhẹ. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 4cm thì vật có tốc độ bao nhiêu? Bỏ qua ma sát. A.20 30cm / s B. C.20 D.1 0m / s 20 30m / s 20 10cm / s Câu 35: Khi bị nén 3cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo bằng: A. 400N/m B. 200N/m.C. 300N/mD. 500N/m Câu 36: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực: A. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh B. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy C. Vận động viên bơi lội đang bơi D. Chuyển động của con Sứa Câu 37: Hiện tượng nào dưới đây không thể áp dụng định luật Sác-lơ? A. Bánh xe máy được bơm căng hơi để ngoài trời B. Quả bóng bay từ trong nhà ra sân. C. Đun nóng khí trong nồi áp suất kín. D. Hơ nóng một chai chứa không khí đã được nút chặt Câu 38: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì: A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm D. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. Câu 39: Một gàu nước khối lượng 12 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian t giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là 6W. Thời gian t là: A. 120s B. 100msC. 100sD. 50s Câu 40: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Δl (Δl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng: 1 1 1 1 A. B.W C. D. k. l W k.( l)2 W k.( l)2 W k. l t 2 t 2 t 2 t 2 Trang 4
- Đáp án 1-C 2-D 3-D 4-D 5-D 6-B 7-C 8-D 9-C 10-B 11-D 12-A 13-A 14-A 15-B 16-D 17-B 18-C 19-A 20-C 21-B 22-A 23-C 24-B 25-C 26-C 27-A 28-A 29-D 30-D 31-A 32-B 33-C 34-A 35-A 36-D 37-B 38-C 39-C 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Động lượng là đại lượng vec tơ, động năng, công và thế năng trọng trường là các đại lượng vô hướng. Câu 2: Đáp án D Đổi v = 36km/h = 10m/s Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực. 2 0 Ta có: 0 – 0,5mv = Fh.s.cos180 2 => 0,5.300.10 = Fh.12 => Fh = 1250N Câu 3: Đáp án D Động lượng p = mv => v = p/m 2 2 p Động năng Wđ = 0,5mv = 2m Câu 4: Đáp án D Lực nâng của người có độ lớn bằng trọng lượng vật F = P Công của người thực hiện: A = Fscos0 = mgs = 1.10.6 = 60J Câu 5: Đáp án D Lực nâng của người có độ lớn bằng trọng lượng vật F = P Công của người thực hiện: A = Fscos0 = mgs = 1.10.6 = 60J Câu 6: Đáp án B Biểu thức định luật bôi lơ ma ri ốt cho quá trình đẳng nhiệt: PV = hằng số Vậy đồ thị (P,V) biểu diễn quá trình đẳng nhiệt có dạng đường hypebol. Câu 7: Đáp án C Theo đề bài: V = 6lit, V’ = 4lit, P’ = P + 0,75 (atm), T = const Áp dụng biểu thức định luật Bôi lơ – Ma ri ốt: PV = P’V’ => P.6 = (P + 0,75).4 => P = 1,5atm Câu 8: Đáp án D Khi đạn nổ, lực tác dụng của không khí rất nhỏ so với nội lực nên hệ được coi như hệ kín. r uur uur Theo định luật bảo toàn động lượng: p p1 p2 Với p = mv = 4m1.30 3 Trang 5
- p1 = m1v1 p2 = m2v2 = 3m1v2 ur r uur r Vì v1 v p1 p . Biểu diễn các vec tơ như hình vẽ ta được: p 120 3m 120 3 p 3m v 1 v = 80m/s 2 cos 1 2 cos30 2 3.cos30 Câu 9: Đáp án C 2 Động năng Wđ = 0,5mv Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần, vận tốc tăng lên 2 lần thì động năng của vật không đổi. Câu 10: Đáp án B Thế năng Wt = mgh => 4 = 2.9,8.h => h = 0,204m Câu 11: Đáp án D Bình kín nên thể tích không đổi Áp dụng định luật Sac lơ cho quá trình đẳng tích: P P p 3p 0 0 T 819K t 5460 C T T 273 T Câu 12: Đáp án A Thế năng đàn hồi của lò xo: Wt= 0,5kx2 Vậy thế năng đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo Câu 13: Đáp án A V = 15lit => m = 15kg; h = 10m A mgh 15.10.10 Công suất có ích của máy bơm: P 1500W t t 1 Công suất thực tế máy bơm sinh ra: P’ = P/0,7 = 2412,75W Công thực tế máy bơm thực hiện trong nửa giờ: A’ = P’t = 2412,75.30.60 = 3857kJ Câu 14: Đáp án A Trang 6
- Quãng đường vật rơi được sau 1s là: S = 0,5gt2 = 0,5.10.1 = 5m Chọn mốc thế năng ở vị trí bắt đầu rơi. Thế năng của vật sau khi rơi 1s là: Wt = mgh = 10.10.(-5) = -500J Câu 15: Đáp án B Vật có cơ năng thì có khả năng sinh công Vì hòn đá nằm yên trên mặt đất không có cơ năng nên không có khả năng sinh công Câu 16: Đáp án D Cơ năng của vật: W = mgh Động năng bằng 3 thế năng => Wt = 0,25W => h’ = 0,25h = 4m Câu 17: Đáp án B Định luật Bôi lơ Ma ri ốt cho quá trình đẳng nhiệt: PV = hằng số Câu 18: Đáp án C A = Fscosα Vật sinh công phát động khi A > 0 => cosα > 0 => 0 ≤ α ≤ π/2 Câu 19: Đáp án A Thế năng Wt= mgh 2 ĐỘng năng Wđ = 0,5mv Khi vật rơi tự do, độ cao giảm nên thế năng giảm, vận tốc của vật tăng nên động năng tăng. Câu 20: Đáp án C Khi tác dụng lực 3N lò xo dãn ra 2cm = 0,02m. Ta có: 3 = 0,02k => k = 150 N/m Công lực đàn hồi thực hiện khi lò xo dãn thêm từ 2cm = 0,02m đển 3,5cm = 0,035m là: A = 0,5k(0,0352 – 0,022 ) = 0,062J Câu 21: Đáp án B Đổi v = 72km/h = 20m/s 2 2 5 Động năng Wđ = 0,5mv = 0,5.1000.20 = 2.10 J Câu 22: Đáp án A Độ biến thiên động năng = Công của ngoại lực. Vậy nếu các lực tác dụng sinh công dương thì động năng của vật tăng Câu 23: Đáp án C Công suất tức thời P = F/v Câu 24: Đáp án B r uur uur ur ur Động lượng của hệ: p p1 p2 m1 v1 m2 v2 Vì hai vật chuyển động ngược chiều nên P = m1v1 – m2v2 = 2.4,5 – 3.4 = -3kg.m/s Câu 25: Đáp án C Trang 7
- r r Độ biến thiên động lượng bằng xung lượng của lực. P F. t Câu 26: Đáp án C Động lượng p = mv có đơn vị kg.m/s Câu 27: Đáp án A Khi vật ném theo phương ngang, bỏ qua lực cản thì cơ băng bảo toàn. Câu 28: Đáp án A Khi chạm đất vật có vận tốc v 2gh =20m/s r r Độ biến thiên động lượng của vật: p mv 0 => Δp = mv = 2.20 = 40kg.m/s Câu 29: Đáp án D Vì bỏ qua lực cản của không khí nên cơ năng của vật bảo toàn. Gọi h là độ cao lớn nhất của vật đạt được. Ta có 2 2 0,5m.v0 = mgh => 0,5.10 = gh => h = 5m Câu 30: Đáp án D Vì bỏ qua lực cản của không khí nên cơ năng của vật bảo toàn. 2 2 Cơ năng của vật: W = Wđ + Wt = 0,5mv + mgh = 0,5.0,5.2 + 0,5.10.0,8 = 5J Câu 31: Đáp án A Hệ vật va chạm mềm là hệ kín, động lượng của hệ bảo toàn uur uur Ta có: pt ps => mv = 3mv’ => v’ = v/3 Câu 32: Đáp án B Vì bỏ qua lực cản của không khí nên cơ năng của vật bảo toàn. Câu 33: Đáp án C Công A = P.t = Fscosα Vậy công có đơn bị W.h; kJ, N.m mà không có đơn vị là hp Câu 34: Đáp án A Cơ năng của hệ vật và lò xo bảo toàn Cơ năng lúc đầu: W = 0,5kx2 + 0,5mv2 = 0,5.50.0,082 + 0 = 0,16J Cơ năng lúc vật cách VTCB 4cm: W’ = 0,5kx’2 + 0,5mv’2 = 0,5.50.0,042+ 0,5.0,2.v2 Vì W = W’ => v = 20 30 cm/s Câu 35: Đáp án A Chọn mốc tính thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng. 2 2 Thế năng đàn hồi Wt = 0,5kx => 0,18 = 0,5.k.0,03 => k = 400N/m Câu 36: Đáp án D Chuyển động của con sứa là chuyển động bằng phản lực. Câu 37: Đáp án B Trang 8
- Định luật Sác lơ áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí xác định trong đó thể tích khí không đổi. Khi quả bóng bay từ trong nhà ra sân, nhiệt độ thay đổi nên thể tích quả bóng thay đổi. Câu 38: Đáp án C Thế năng Wt = mgh => Khi vật được ném lên thì độ cao của vật tăng => Thế năng tăng dần. Công của trọng lực: F = Pscosα => Khi vật ném lên thì góc α = 1800 => Trọng lực sinh công âm. Câu 39: Đáp án C Vật chuyển động đều nên lực kéo cân bằng với trọng lực: F = P = mg = 120N Công của lực kéo: A = Fscos0 = 120.5.cos0 = 600J Công suất trung bình: P = A/t => t = A/P = 100s Câu 40: Đáp án C 2 Thế năng đàn hồi của lò xo: Wt = 0,5kΔl Trang 9