Đề kiểm tra học kì II môn Hoá 9 - Trường THCS Trường Sơn

doc 4 trang mainguyen 4130
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Hoá 9 - Trường THCS Trường Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_9_truong_thcs_truong_son.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Hoá 9 - Trường THCS Trường Sơn

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017- 2018 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN HOÁ 9. Thời gian làm bài 45 phút không kể giao đề I. MA TRẬN Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phi kim -Ngtác Ứng sắp dụng xếp - của Mức phi độ HĐ kim của PK Số câu 2c 1 3 Số điểm 1,0 0,5 1,5 Tỉ lệ % 10% 5% 15% 2. Hidro TCHH Viết CTPT BT cacbon PTHH PTHH của nhận của RH biết RH RH Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 1,0 1,0 0,5 1,5 4,0 Tỉ lệ % 10% 10% 5% 15% 40% 3. Dẫn xuất Viết TCHH BT tính TCHH hidro PTHH của toán về của cacbon rượu, glucozo, rượu axit rượu và axit Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 1,0 1,0 1,5 1,0 4,5 Tỉ lệ % 10% 10% 15% 10% 45% Tổng số 8 4 2 1 15 câu Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 sốđiểm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ % II. ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hiện nay được sắp xếp theo: A. chiều tăng dần của nguyên tử khối. B. chiều tăng dần của điện tích hạt nhân C. chiều giảm dần của nguyên tử khối. D.chiều giảm dần của điện tích hạt nhân Câu 2: Dãy nào được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố:
  2. A. F, Cl, Br, I B. I, Br, Cl, F C. Cl, F, Br, I D. F, Cl, I, Br Câu 3: Ngành công nghiệp không có sự tham gia của nguyên tố silic là: A. Sản xuất gốm, sứ B. Sản xuất xi măng C. Sản xuất thủy tinh D. Sản xuất rượu ánhsáng Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH4 + Cl2  A + HCl. Công thức phân tử của A: A. CH3Cl3 B. CHCl3 C. CH3Cl D. CH4Cl2 Câu 5: Chất hữu cơ X khi cháy thì có hệ số: X + 3O2 → 2CO2 + 2H2O. Công thức phân tử của X là A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 6: Phương trình hóa học nào đúng trong các phương trình hóa học sau: A. C2H6 + Cl2 as C2H4 + 2HCl B. C2H6 + 2Cl2 as C2H4Cl2 + 2HCl C. 2C2H6 + Cl2 as 2C2H3Cl + 3H2 D. C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl Câu 7: Hợp chất nào tác dụng với Na và tác dụng với dd NaOH? A. C2H5OH; B. C2H4; C. CH3COOH; D. HCOOH Câu 8: Hợp chất tham gia phản ứng este hóa? A. CH4; B. C6H6 C. C2H5OH ; D. C2H2 Phần II: Tự luận (6điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất khí không màu là CH4, C2H4,CO2 . Viết các phương trình hóa học minh họa (nếu có). Câu 2 (2,0 điểm). Hoàn thành các PTHH sau(ghi rõ điều kiện phản ứng) a, C2H2 + ? > C2H2 Br4 b, ? + H2O > C2H5OH c, CH3COOH + C2H5OH > ? + H2 O NH3 d, ? + Ag2O > C6H12O7 + Ag Câu 3: (1,5 điểm). Để điều chế được 4,6 kg rượu etylic ( ở 30 – 35 0C ) người ta cần dùng m gam dung dịch glucozo 60%. a. Viết PTHH b . Tính m. c. Tính khối lượng rượu thu được sau phản ứng. Biết hiệu suất của quá trình là 70% (Biết C = 12; H = 1; O = 16;) Câu 4: (1,0 điểm). Phấn bã còn lại sau quá trình sản xuất rượu từ tinh bột gọi là bỗng rượu. Khi nấu canh hoặc riêu chua bằng bỗng rượu thì có mùi thơm? Giải thích hiện tượng trên. III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Mỗi phương án trả lời đúng được 0,5đ.
  3. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B D C A D C C II. Tự luận: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Dùng dd brom, khí làm dd brom mất màu là C2H4. Còn lại khí (1,5đ) CH , CO . 0,25đ 4 2 0,5đ C H + Br C H Br . 2 4 2 2 4 2 0,25đ - Dùng nước vôi trong. Khí làm dục nước vôi trong là CO . 2 0,5đ PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Chất khí còn lại là CH4. 2 (1) C2H2 + 2Br2 > C2H2 Br4 0,5 (2,0đ) (2) C2H4 + H2O axit > C2H5OH 0,5 (3) CH3COOH + C2H5OH C6H12O7 + Ag 0,5 ( thiếu điều kiện trừ 0,25đ) 3 a) Tính số mol rượu: 0,25 -men (1,5đ) C6H12O6 > C2H5OH + CO2 0,25 Số mol C6H12O6 0,25 Khối lượng C6H12O6 0,25 m = Khối lượng dd C6H12O6 0,25 Khối lượng rượu 0,25 4 - Bỗng rượu còn giữ lại một lượng rượu 0,25 (1,0đ) - Khi để rượu trong không khí chuyển thành axit axetic 0,25 - Cho bỗng rượu vào canh chua (có axit) xảy ra phản ứng giữa 0,5 rượu và axit axetic tạo este có mùi thơm. HẾT Kí duyệt BGH Người ra đề Nguyễn Thị Huyền