Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ 7 - Trường THCS Trường Sơn

docx 3 trang mainguyen 6330
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ 7 - Trường THCS Trường Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_cong_nghe_7_truong_thcs_truong_son.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ 7 - Trường THCS Trường Sơn

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN: CÔNG NGHỆ 7. (Thời gian làm bài: 45 phút ) MA TRẬN: Tỉ lệ 3 –7 Vận dụng Tên CÊp ®é Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Kỹ thuật Sản Chế Thức chăn nuôi xuất t.ă biến t.ă ăn vật vật nuôi vật nuôi nuôi Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0,25 0,25 0,75 7,5 % Tỉ lệ % 2,5% 2,5% 2,5% 2. Sản xuất và Chuồng bảo vệ mt nuôi chăn nuôi hợp vs Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ % 20% 20% 3. Kỹ thuật Vai trò chăn nuôi nuôi ts thủy sản Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 Tỉ lệ % 20% 20% 4. Sản xuất và Đđ Các Thu bảo vệ mt nước loại hoạch chăn nuôi nuôi ts t.ă, thủy thủy sản quan sản hệ Số câu 1 1 1 3 Số điểm 1,5 3,5 0,25 5,25 52,5% Tỉ lệ % 15% 35% 2,5% TS câu hỏi 2 3 2 1 8 Ts điểm 2,25 3,75 3,75 0,25 10 Tỉ lệ % 22,5% 237,5% 37,5% 2,5% 100%
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN: CÔNG NGHỆ 7. (Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM I. Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Phương pháp thu hoạch theo cách đánh tỉa thả bù có ưu điểm: A. Cung cấp thường xuyên các thực phẩm tươi sống cho tiêu dùng và xuất khẩu. B. Tăng năng suất thu hoạch. C. Đảm bảo mật độ nuôi tôm, cá. D. Cả 3 câu A, B và C. Câu 2: Phương pháp nào sau đây được dùng để sản xuất thức ăn giàu prôtêin. A. Trồng ngô, sắn ( khoai mì). B. Trồng thêm rau, cỏ xanh. C. Nuôi giun đất. D. Tận dụng ngô, lạc. Câu3: Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào? A.Thức ăn giàu tinh bột B. Thức ăn hạt C. Thức ăn thô xanh D. Thức ăn nhiều xơ Câu 4: Thức ăn vật nuôi gồm có: A. Nước và chất khô. B. Vitamin, lipit và chất khoáng. C. Prôtêin, lipit, gluxit. D. Gluxit, vitamin, lipit, prôtêin. II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có (1) thích hợp( ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè) (2) trong chuồng thích hợp (khoảng 60-75%) (3) tốt nhưng phải không có gió lùa. (4) phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng ít nhất. II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Nuôi thủy sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Lấy VD Câu 2: Trình bày đặc điểm của nước nuôi thủy sản. Câu 3: Em hãy trình bày các loại thức ăn của động vật thủy sản ( tôm, cá). Nêu mối quan hệ giữa các loại thức ăn của tôm cá
  3. ĐÁP ÁN: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: I/ 1. D 2. C 3.C 4.A ( 0,25 đ/câu) II/ ( 0,25 đ/câu) (1) Nhiệt độ (2) Độ ẩm (3) Độ thông thoáng tốt (4) Độ chiếu sáng thích hợp B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: ( 2đ) Vai trò của nuôi thủy sản: - Cung cấp thực phẩm cho con người, VD ( 0,5đ) - Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu, VD ( 0,5đ) - Làm sạch môi trường nước, VD ( 0,5đ) - Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi , VD ( 0,5đ) Câu 2( 1,5đ): Đặc điểm của nước nuôi thủy sản: - Có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ: Dựa vào khả năng này mà người ta bón phân hữu cơ và vô cơ nhằm cung cấp chất dinh dưỡng để phát triển thức ăn tự nhiên cho tôm, cá. ( 0,5đ) - Khả năng điều hòa chế độ nhiệt của nước: Chế độ nhiệt của nước thường ổn định trên cạn. ( 0,5đ) - Thành phần oxi thấp và cacbonic cao: So với trên cạn thì tỉ lệ phần khí oxi trong nước ít hơn 20 lần và tỉ lệ phần khí cacbonic thì nhiều hơn. Vì vậy cần phải điều chỉnh tỉ lệ thành phần oxi để tạo môi trường sống thuận lợi cho tôm, cá. ( 0,5đ) Câu 3: 1. Những loại thức ăn của tôm, cá: 1. Thức ăn tự nhiên: (1,0 đ) - Thức ăn tự nhiên là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng. - Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ. 2. Thức ăn nhân tạo: (1,0 đ) - Thức ăn nhân tạo: là những thức ăn do con người tạo ra cho tôm, cá ăn trực tiếp. - Có 3 nhóm chính là: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp. 2. Mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá (1,5đ) Sơ đồ 16/ SGK các chất dinh dưỡng hòa tan trong nước. chất vẩn , thực vật thủy sinh, vi khuẩn. chất vẩn và động vật phù du. thực vật thủy sinh, động vật thủy sinh, động vật đáy, vi khuẩn. Mọi nguồn vật chất trong vực nước trực tiếp làm thức ăn cho các loài sinh vật để rồi các loài sinh vật này lại làm thức ăn cho cá, tôm.