Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Ngô Thời Nhiệm

docx 4 trang hoaithuong97 5430
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Ngô Thời Nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_ngo_thoi.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Ngô Thời Nhiệm

  1. TRƯỜNG TH, THSC, THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11 NGÔ THỜI NHIỆM Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Năm học: 2019 -2020 ĐỀ LẺ Họ, tên thí sinh . Lớp . Số báo danh . A. Phần bắt buộc ( 6 điểm ) Câu 1.(2 điểm) Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch. Viết biểu thức của định luật. Câu 2.(2 điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. So sánh tính dẫn điện của kim loại với chất điện phân. Câu 3.(1 điểm) Tính điện tích của một tụ điện có điện dung 10nF khi nối hai bản tụ vào hiệu điện thế 200V. Câu 4.(1 điểm) Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V-1000W.Người ta sử dụng ấm điện ấm điện này với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25 0C. Tính thời gian đun nước, coi như hiệu suất của ấm là 100% ,biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K B. Phần tự chọn (4 điểm): Học sinh chọn một trong hai, phần A hoặc phần B Phần A: Câu 5.(1 điểm) Biết điện trở suất của nhôm ở 20 0C là 2,75.10-8 Ωm và hệ số nhiệt điện trở của nhôm là 4,4.10-3 K-1. Tính điện trở suất của nhôm ở nhiệt độ 6000C . Câu 6.(3 điểm) E , r Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong r = 2, điện trở R 1 = 2 và R2 = 12 Ω, bình điện phân có điện trở Rp = 6, đựng dung dịch R2 CuSO4 với anot bằng đồng . a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính R1 b) Tính nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong thời Rp gian 30 phút. c) Xác định khối lượng đồng bám vào catốt trong 16 phút 5 giây. Biết ACu=64, nCu=2, số Faraday F = 96500 C/mol. Phần B: Câu 7.(1 điểm) Ở 200C, điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Tính điện trở suất của bạc ở nhiệt độ 5000K. Câu 8.(3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 1Ω, điện trở R 1=7Ω và R2=3 Ω, R3=10 Ω là bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4, anot làm bằng đồng. Biết ACu=64, nCu=2, ,số Faraday F=96500 C/mol. a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính b) Tính nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong thời gian 30 phút. c) Xác định khối lượng đồng bám vào catốt trong 32 phút 10 giây. - HẾT-
  2. TRƯỜNG TH, THSC, THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11 NGÔ THỜI NHIỆM Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Năm học: 2019 -2020 ĐỀ CHẴN A. Phần bắt buộc ( 6 điểm ) Câu 1.(2 điểm) Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch. Viết biểu thức của định luật. Câu 2.(2 điểm) Thế nào là hiện tượng dương cực tan? Cho biết một vài ứng dụng của hiện tượng điện phân. Câu 3.(1 điểm) Một tụ điện không khí có điện dung 2000 pF được mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 300 V. Tính điện tích của tụ điện. Câu 4.(1 điểm) Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V-1000W.Người ta sử dụng ấm điện ấm điện này với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 25 0C. Tính thời gian đun nước, coi như hiệu suất của ấm là 100% ,biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.KB. Phần tự chọn (4 điểm): Học sinh chọn một trong hai, phần A hoặc phần B Phần A: 0 -8 Câu 5.(1 điểm) Một dây bạch kim ở 20 C có điện trở suất 0 = 10,6.10 Ωm. Tính điện trở suất của bạch kim ở nhiệt độ 10200C. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 3,8.10-3K-1. Câu 6.(3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ gồm 1 nguồn điện có suất điện 푬;r động 퐄 = 15V và điện trở trong r = 1Ω. Các điện trở R1=3Ω, R2=6Ω, R3=7Ω. Ampe kế có điện trở không đáng A R3 R1 kể; R2 là điện trở bình điện phân chứa dung dịch AgN0 3 anot bằng Ag. R 2 a) Tìm số chỉ của ampe kế. b) Tính công suất tiêu thụ toàn mạch. c) Tìm khối lượng Ag bám vào catốt sau thời gian là 32 phút 10 giây. Cho Ag có A=108g ; n=1 và F = 96500 C/mol. Phần B: Câu 7.(1 điểm) Biết điện trở suất của nhôm ở 20 0C là 2,75.10-8 Ωm và hệ số nhiệt điện trở của nhôm là 4,4.10-3 K-1. Tính điện trở suất của nhôm ở nhiệt độ 6000C . Câu 8.(3 điểm) E , r Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong r = 2, điện trở R1 = 2 và R2 = 12 Ω, bình điện phân có điện trở Rp = 6, đựng dung dịch R2 CuSO4 với anot bằng đồng . a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính R1 Rp b) Tính nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong thời gian 30 phút. c) Xác định khối lượng đồng bám vào catốt trong 16 phút 5 giây. Biết ACu=64, nCu=2, số Faraday F = 96500 C/mol. - HẾT-
  3. TRƯỜNG TH, THSC, THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11 NGÔ THỜI NHIỆM Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Năm học: 2019 -2020 HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ LẺ A. Phần bắt buộc ( 6 điểm ) Câu 1 Nêu đúng : + Nội dung định luật Ôm 1 đ + Viết đúng công thức 0,5 đ + Chú thích đúng các đại lượng 0.5 đ Câu 2 + Phát biểu đúng bản chất dòng điện trong chất 1,5 đ điện phân + Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân. 0,5đ Câu 3 Viết đúng công thức 0,5đ Tính đúng 0,25 đ Đúng đơn vị 0,25 đ Câu 4 A=Q =mc(t2-t1) Viết đúng công thức 0,25 đ =630.000 J Tính đúng 0,25đ A=P.t Viết đúng 0,25đ Tính đúng t=630s=10 ph 30s Tính đúng 0,25đ B. Phần tự chọn (4 điểm): phần A (câu 5,6) hoặc phần B (câu 7,8) 0,5 điểm+0,5 điểm Câu 5 -8 0 1 (t t0 )= 9,768.10 m a) R = 6 Ω Câu 6 tđ 0,5 điểm I = 1,5 A 0,5 điểm 2 b) Q= (Rtđ +r)I t= 32400J 0,5 điểm+0,5 điểm c) Ip= 1 A 0,5 điểm m = 0,32 g 0,5 điểm 0,5 điểm+0,5 điểm Câu 7 -8 0 1 (t t0 )=4,81.10 m a) R = 5 Ω Câu 8 tđ 0,5 điểm I = 2 A 0,5 điểm 2 b) Q= (Rtđ +r)I t= 43200J 0,5 điểm+0,5 điểm c) I3= 1 A 0,5 điểm m =0,64 g 0,5 điểm - HẾT-
  4. TRƯỜNG TH, THSC, THPT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11 NGÔ THỜI NHIỆM Thời gian làm bài: 50 phút (không tính thời gian phát đề) Năm học: 2019 -2020 HƯỚNG DẪN CHẤM - ĐỀ CHẴN A. Phần bắt buộc ( 6 điểm ) Câu 1 Nêu đúng : + Nội dung định luật Ôm 1 đ + Viết đúng công thức 0,5 đ + Chú thích đúng các đại lượng 0.5 đ Câu 2 - Hiện tượng dương cực tan là một phản ứng phụ trong hiện 0,5 điểm tượng điện phân. Được xem là hiện tượng vật chất cấu tạo 1 điểm cực dương đã được chuyển tải sang cực âm và bám ở bề mặt cực âm. 0,5 điểm - Ứng dụng: Mạ điện, đúc điện, luyện nhôm Câu 3 Q=C.U=6.10-7C 0,5 điểm+0,5 điểm Công thức+ Kết quả Câu 4 Viết đúng công thức 0,25 đ A=Q =mc(t2-t1) Tính đúng 0,25đ =630.000 J Viết đúng 0,25đ A=P.t Tính đúng 0,25đ Tính đúng t=630s=10 ph 30s B. Phần tự chọn (4 điểm): phần A (câu 5,6) hoặc phần B (câu 7,8) Câu 5 휌 = 휌0[1 +∝ (푡 ― 푡0)] Đúng công thức 0,5 đ 휌 = 10,6.10―8 1 + 3,8.10―3(1020 ― 20) Thay số đúng 0,25 đ 휌 = 5,09.10―7Ω Tính đúng giá trị ρ 0,25 đ Câu 6 a) 푅 = 푅12 + 푅3 = 9Ω a) Viết đúng, tính đúng RN 0,25 Viết đúng công thức I 0,5 = = 1,5 푅 + Tính đúng 0,25 Số chỉ Ampe kế 1,5 A b) Ptm=E.I=15.1,5=22,5 W b)Viết đúng công thức 0,5 đ Tính đúng P 0,5đ c) U2=U12=I.R12=3V 푈2 c) Tính đúng U2 0,25đ 2 = = 0,5 Tính đúng I 0,25đ 푅2 2 . .푡 Viết đúng công thức Faraday = = 1,08 푛 0,25đ Tính đúng 0,25đ Câu 7 -8 0,5 điểm+0,5 điểm 0 1 (t t0 )= 9,768.10 m Câu 8 a) Rtđ= 6 Ω 0,5 điểm I = 1,5 A 0,5 điểm 2 b) Q= (Rtđ +r)I t= 32400J 0,5 điểm+0,5 điểm c) Ip= 1 A 0,5 điểm m = 0,32 g 0,5 điểm - HẾT-