Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Lê Quý Đôn

docx 3 trang hoaithuong97 7381
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_le_quy_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Lê Quý Đôn

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN VẬT LÝ- KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1: Phát biểu và viết công thức của định luật OHM cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chỉ có điện trở (có giải thích các đại lượng, đơn vị). Câu 2: Phát biểu và viết công thức định luật Jun – Lenxơ.(có giải thích các đại lượng, đơn vị). Câu 3: Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Ứng dụng hiện tượng điện phân để mạ vàng cho mặt lưng (mặt phía sau) của một chiếc điện thoại Iphone, hãy cho biết anod, catod là vật gì? Dung dịch điện phân là dung dịch gì? Phần II: BÀI TẬP (6 điểm) Phần chung (3 điểm): Bài 1. Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 2 . Khi mạch ngoài là điện trở R1 thì dòng điện có cường độ 2 A chạy qua mạch. Nếu mắc thêm điện trở R2 = 4  nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện trong mạch có cường độ 1,5 A. Tìm suất điện động E và điện trở R1. Bài 2. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có E = 18 V, r = 2 , mạch ngoài là biến trở R (có R > r). Ban đầu để điện trở của biến trở là 8 . a.Tính công suất tiêu thụ ở mạch ngoài, công suất của nguồn điện. b. Nếu công suất tiêu thụ mạch ngoài là 28 W thì giá trị điện trở của biến trở là bao nhiêu? Phần riêng (3đ): *Dành cho các lớp từ A1 đến A9 Bài 3A. Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm nhiều pin giống nhau có cùng suất điện động và điện trở trong: E0= 3 V, r0= 0,25 Ω ; Cho R1 =2 Ω ; R2 đèn (4V - 4W). R4 =6 Ω; R3 =3 Ω là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có anôt làm bằng Ag (A=108, n=1). (Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Cho hằng số Faraday F=96500 C/mol. ) 1. Khóa K1 đóng, K2 mở. Sau thời gian điện phân 16 phút 5 giây R catốt của bình điện phân R3 thu được 1,728 (g) Ag bám vào. R 4 R1 2 a. Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. A B b. Nhận xét độ sáng của đèn. R c. Tính số pin của bộ nguồn. K1 3 2. Khóa K1 mở, K2 đóng. Lúc này đèn R2 sáng bình thường. Tính suất điện động E2, biết r2= 2 Ω. K2 E2, r2 *Dành cho các lớp từ D1 đến D3, N và B1, B2 Bài 3B. Cho mạch điện như hình vẽ. E1=8 V, r1=0,5 Ω; r2=0,5 Ω; R2 E , r E1, r1 2 2 là bóng đèn Đ (6V – 3W); R1= 6 Ω. R3 = 7 Ω là bình điện phân đựng A dung dịch CuSO4 có anôt bằng Cu (A = 64, n = 2) M Biết sau thời gian điện phân 16 phút 5 giây ở catốt thu được R 0,384 (g) Cu bám vào. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. 3 A R a. Tính số chỉ Ampe kế. 1 b. Tính hiệu điện thế UMN. N B c. Nhận xét độ sáng của đèn R2. R2 d. Tính suất điện động E2. Lưu ý: Học sinh lớp nào làm bài dành riêng cho lớp đó. Nếu làm nhầm sẽ không được tính điểm.
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK1 VẬT LÝ KHỐI 11 (2019 – 2020) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn 1đ điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. 0,5đ E I R r Giải thích, đơn vị. 2 Phát biểu định luật 0,5đ Công thức 0,5đ 3 Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân 1đ Ứng dụng 0,5đ Bài 1 E =( R1+r)I1= (R1+R2+r)I2 1đ R1 = 10  Bài 2 Bài 2: E 18 0,25 a. I 1,8A R r 8 2 2 2 0,25 Pngoài = RI = 8.1,8 = 25,92 W 0,25 Pnguồn= E.I = 32,4 W 0,25 2 0,25 2 E P RI R 2 b. (R r) 0,25 182 28 R (R 2)2 0,25 R= 7  và R= 4/7. Chọn R= 7  0,25 0,25 Bài 3 Bài 3A: (3đ) 0,25+0,25 K1 đóng, K2 mở 1 A 1 108 a. m=. .I t 1,728 = . .I 1930 0,25 96500 n 3 96500 1 3 I3 = 1,6 A 42 0,25 b. Iđm=1A; R2= =4 Ω; 4 UAB = I3.R3=0,4.12=4,8V U 4,8 0,25+0,25 I AB 0,8A I 12 R 6 dm 12 đèn sáng yếu 0,25 0,25 c. I = I23+ I1=2,4 A UAB = Eb-I.(R4+rb) 0,25 = 3n-2,4,(6+0,25n)=4,8 n=8 2. K2 đóng, K1 mở Eb=24V; rb=2 0,25 Đèn sáng bt: I12=Iđm=1 A UAB= I12.R12=1. 6=6 V
  3. UAB= Eb - I.(R4+rb) 6=24-I(6+2) I=2,25 A 0,25 I4=1,25 A 0,25 UAB= E2 + I4r2) 6= E2 + 1,25.2 E2=3,5 V Bài 3B: vẽ mạch điện có chiều I 1 A 0,25 a. m=. .It 96500 n 0,25 1 64 0,384 = . .I.965 I=1,2 A 96500 2 0,25+0,25 b. UMN = -E1+I.(R3+r1) = -8+1,2.(7+0,5)=1 V 0,25 0,25+0,25 c. UNB=I.R12= 1,2.4= 4,8 V 0,25 UĐ= UNB < Uđm đèn sáng yếu 0,25 d. UNB = E1+E2 - I.(R3+rb) 0,25 4,8 = 8 +E2 – 1,2.(7+1) E2=6,4 V 0,25+0,25