Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Võ Thị Sáu
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_vo_thi_sau.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Võ Thị Sáu
- Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 Môn: Vật Lý 10 Thời gian: 45 phút PHẦN 1: LÝ THUYẾT Câu 1: Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Áp dụng: Tính lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng là m 1 = 40 kg và m2 = 100 kg được xem là hai chất điểm cách nhau một khoảng r = 20 m. Câu 2: Phát biểu định nghĩa lực hướng tâm. Câu 3: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Hooke(Húc)? Câu 4: Trình bày điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song? Vẽ hình biểu diễn hợp lực trên. PHẦN II: (TỰ LUẬN ) 1 Bài 1 Một vật khối lượng 5 kg được đặt tại độ cao bằng 2 bán kính Trái đất. Tại vị trí này hãy tính: a. gia tốc rơi tự do. b. độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật. Bài 2: Viên đạn được bắn ra từ nòng pháo đặt trên vách núi như hình bên. Biết sau khi bắn 4s đạn trúng mục tiêu. Vận tốc đo được khi trúng mục tiêu là 50m/s. a. Tính vận tốc ban đầu của viên đạn? h b. Tính độ cao h khi đặt nòng pháo và khoảng cách mục tiêu L tới chân núi? L Bài 3: Khi treo một vật có khối lượng m =200g vào lò xo treo thẳng đứng thì lò xo có chiều dài 20 cm, biết lò xo có độ cứng k = 50 N/m. lấy g = 10 m/s2 . a. Tìm chiều dài ban đầu của lò xo b. Khi vật đang ở vị trí cân bằng tác dụng vào vật lực kéo 3N theo phương thẳng đứng hướng xuống Tìm chiều dài lúc này của lò xo. Bài 4 : Một chiếc ô tô đang chạy với tốc độ không đổi v = 54 km/h qua một ngọn đồi có dạng cung tròn bán kính R = 150 m. Biết khối lượng của người lái xe là m = 60 kg, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 . Tính độ lớn lực hướng tâm tác dụng vào người lái xe khi ô tô ở vị trí cao nhất của ngọn đồi. HẾT CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
- 1 0,5 Lực hấp dẫn giữa hai vật tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,25 m1m2 F G 2 0,25 Biểu thức: r m1, m2: khối lượng 2 vật (kg) ; r : khoảng cách giữa 2 vật (m) ; Nm2 Kg 2 G = 6,67.10-11 ; hằng số hấp dẫn. Chú ý: với các vật có kích thước thì r tính từ trọng tâm vật này đến trọng tâm vật kia. ĐÁP ÁN VẬT LÝ 10 HK1 2019-2020 NỘI DUNG ĐIỂM câu 1 Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn 0.5 Biểu thức 0.5 câu 2 Định nghĩa lực hướng tâm 1.0 câu 3 Phát biểu định luật hooke 0.5 Biểu thức 0.5 câu 4 Điều kiện cân bằng 0.5 Vẽ hình minh họa 0.5 0 2 Bài 1 = (1 + ℎ ) . 0.5 ℎ 푅 0.25 2 gh = 4.35m/s 0.25 Ph = 21.75N Bài 2 Chọn hệ trục tọa độ 0.25 2 2 푣 = 푣0 + ( 푡) 0. 5 v0 = 30m/s 0.25 1 2 0.25x2 ℎ = 2 푡 =80m/s 0.25x2 L= v0.t = 120m
- Bài 3 Khi vật cân bằng P=Fđh 0.25 mg = k ( l - l0 ) 0.25 l0 = 0.16m 0.5 Khi vật cân bằng 푃 + 퐹퐾 + 퐹đℎ = 0 0.25 Fđh = P+ FK 0.25 Bài 4 푣2 0.5 퐹 = 푅 F= 90N 0.5