Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Vĩnh Lộc

docx 3 trang hoaithuong97 5540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Vĩnh Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_vinh_loc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Vĩnh Lộc

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý – Khối: 10 TRƯỜNG THPT VĨNH LỘC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2điểm) - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Viết hệ thức? - Áp dụng: Hai vật giống nhau đặt cách nhau một đoạn là 1km ,lực hấp dẫn giữa chúng là 26,68.10-3 N.Tìm khối lượng mỗi vật.Cho G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Câu 2 : (2điểm) - Phát biểu định luật Húc.Viết công thức và giải thích đơn vị đại lượng? - Áp dụng: Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên 40cm.Một đầu treo vào điểm cố định ,đầu kia treo vật khối lượng 100g thì chiều dài lò xo là 42cm.Tính độ cứng của lò xo. Lấy g = 10m/s2. Câu 3 : (2điểm) - Định nghĩa lực hướng tâm và viết công thức? - Áp dụng:Một xe có khối lượng 3,5 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h.Tính áp lực của xe vào mặt đường tại điểm cao nhất.Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2. Câu 4 : (2điểm) - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.Viết công thức? - Áp dụng:Cho hai lực có độ lớn F1 = 4N, F2 = 6N song song cùng chiều.Khoảng cách giữa hai giá của lực là 20cm.Tính độ lớn của hợp lực và điểm đặt của hợp lực. Câu 5 : (2điểm) -Một xe khối lượng 122 kg bắt đầu chuyển động trên đường ngang, sau khi đi được 100m thì đạt tốc độ là 36 km/h, hệ số ma sát µ = 0,1. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính lực kéo của động cơ. Cho biết lực cản môi trường là 100N b. Sau đó, tắt máy xuống dốc nghiêng góc = 300 so với phương ngang.Muốn xe chuyển động đều thì phải hãm phanh.Tìm lực hãm. Hệ số ma sát là 0,1.Bỏ qua lực cản môi trường. HẾT Họ và tên HS: Lớp: Số báo danh: * Ghi chú: Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
  2. ĐÁP ÁN LÝ 10-HK1-2019: Câu Nội Dung Điểm Ghi Chú Câu1 +Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích 0,75đ 2đ hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,25đ + Fhd = G. 7 0,5đ + Fhd = G. = G. → m =2.10 kg 7 0,5đ + Vậy: m1 = m2 = 2.10 kg Câu 2 + Trong giới hạn đàn hồi,độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ 0,5đ 2đ lệ thuận với độ biến dạng lò xo. thiếu + Fđh = K. 0,25đ đơn + K(N/m):độ cứng lò xo ; ∆l(m):độ biến dạng 0,25đ vị Fđh (N):độ lớn lực đàn hồi trừ +Tại VTCB,ta có: + = → F = P 0,25đ 0,25đ đh 0,5đ → K(l – l0) = m.g → K(0,42-0,4) = 0,1.10 → K = 50N/m 0,25đ Câu3 + Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật 0,5đ 2đ chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. 0,25đ mv2 0,25đ +F m2r ht r AD : + + = m. (*) 0,25đ chiếu (*)lên phương thẳng đứng có chiều hướng tâm( xuống) 0,25đ mv2 + P – N = m.aht → mg – N = 0,25đ r + N = 28000 N 0,25đ Câu4: a.Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song 2đ song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai 0,25đ lực áy. 0,25đ b.Gía của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai 0,25đ lực ấy. 0,25đ + F = F1 + F2 và = AD : + F = F1 + F2 = 10N 0,25đ 0,25đ + F1.d1 = F2.d2 → d2 = (1) 0,25đ + d1 + d2 = 0,2 (2) 0,25đ + từ (1) và (2) → d1 = 0,12m ; d2 = 0,08m
  3. a. + Hình vẽ 2đ Câu 5 : + Chọn chiều dương là chiều cđ 0,25đ + a = m/s2 0,25đ + + + + + = m. ( * ) + Chiếu(*) lên phương cđ theo chiều dương 0,25đ → FK – Fms –FC = m.a 0,25đ → FK – µmg –FC = m.a → FK = 283N b. + hình vẽ 0,25đ + + + + = hay: + + + + = ( * ) 0,25đ + Chiếu(*) lên phương cđ theo chiều dương 0,25đ 0,25đ → - Fh – Fms + Px = 0 → - Fh - µmg.cosα + mg.sinα = 0 → Fh