Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Thăng Long

docx 2 trang hoaithuong97 4900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Thăng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_thang_lo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Thăng Long

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Năm học 2019 – 2020) TRƯỜNG THPT THĂNG LONG MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 (Đề chính thức) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh: Lớp: SBD: (Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi, không làm trên đề, không sử dụng tài liệu) Câu 1: Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song? (1,0 đ) Câu 2: Phát biểu nội dung định luật III Niu – tơn? Nêu đặc điểm của lực và phản lực? (2,0 đ) Câu 3: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Húc? Chú thích các đại lượng có trong biểu thức? (2,0 đ)  Áp dụng: Treo một vật có khối lượng 200g vào một lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, khi đó lò xo dài 5cm. Lấy g = 10 m/s2 .Tính chiều dài tự nhiên của lò xo? (1,0 đ) Câu 4: Một vật có khối lượng m = 200g đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 0,5N có phương song song với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10m/s2 a. Tính gia tốc của vật? (2,0 đ) F b. Tính quãng đường mà vật đi được sau 2s? (1,0 đ) c. Muốn cho vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang thì lực kéo F phải bằng bao nhiêu? (0,5 đ) Câu 5: Một vật khối lượng m = 50g gắn vào đầu một lò xo nhẹ. Lò xo có chiều dài ban đầu là l o=30cm và độ cứng k = 3N/cm. Người ta cho vật và lò xo quay tròn đều trên một mặt nhẵn nằm ngang, trục quay đi qua đầu lò xo. Tính số vòng n quay trong một phút để lò xo dãn ra một đoạn x = 5cm? (0,5 đ) Hết
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HK1 (NH 2019 – 2020) MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM Câu 1 Nêu đúng điều kiện 0,5x2 (1,0 điểm) Nêu đúng nội dung định luật III Niutơn 1,25 Câu 2 Nêu đúng đặc điểm 0,25x3 (2,0 điểm) Nêu đúng nội dung định luật Húc 1,0 Viết đúng biểu thức 0,5 Chú thích đúng 0,5 Câu 3 Lưu ý: sai hoặc thiếu một chú thích trừ 0,25 (3,0 điểm) Áp dụng: Khi vật cân bằng: Fđh = P 0,25 0,25 k l mg k l l0 mg Thay số tính đúng l0 = 0,03 (m) = 3 (cm) 0,5 a. y N 0,25 F x F ms O P Câu 4 Chọn hệ trục tọa độ Oxy (như hình vẽ) (3,5 điểm) 0,25 Áp dụng định luật II NiuTơn : F +Fms +P +N = ma (1) Chiếu (1) lên trục Oy: N – P = 0 N = P = mg = 0,2.10 = 2 (N) 0,25x2 Chiếu (1) lên trục Ox: F – Fms = ma F N ma Thay số tính đúng: a = 0,5 (m/s2) 0,5 at 2 0,5 b. Viết được công thức: s v t 0 2 Thay số tính đúng: s = 1 (m) 0,5 c. + Muốn cho vật chuyển động thẳng đều thì: a = 0 F – F = ma = 0 F F N 0,2.2 0,4(N) 0,25x2 + ms ms  Câu 5 Lực đàn hồi trong trường hợp này đóng vai trò là lực hướng tâm, gây ra gia tốc hướng tâm a. (0,5 điểm) Áp dụng định luật II NiuTơn : Fđh +P +N = ma (1) 2 2 kx Chiếu (1) lên trục hướng tâm: Fđh = ma kx m R m(2 n) (l0 x) n m(l0 x) Thay số tính được: n 4,66 (vòng/s) 280 (vòng/phút). Chú ý: Sai một trong các bước trên – 0,5 điểm